Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào

Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào

❮ Bài trước Bài sau ❯

Nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào

❮ Bài trước Bài sau ❯

Nhà Tần thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc

Đề bài

Câu hỏi phần 2 trang 41 sgk Lịch sử 6 Kết nối tri thức| Bài 9

Nhà Tần thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào?

Hướng dẫn giải

Quá trình thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc

- Từ TK XXI - TK III TCN, sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc bị chia cắt thành nhiều nước nhỏ. Trong đó, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất nên đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ.

- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng là hoàng đế và chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập nên triều đại phong kiến đầu tiên của Trung Quốc.

- Nhà Tần đã áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung để củng cố sự thống nhất đất nước.

- Xã hội có sự phân hóa và các giai cấp mới được hình thành, cụ thể là:

  • Quan lại, quý tộc - những người sở hữu nhiều ruộng đất - trở thành địa chủ.

  • Tầng lớp nông dân bị phân hóa thành giai cấp bóc lột là địa chủ [bộ phận giàu có] và nông dân tự phát [bộ phận giữ được ruộng đất để trồng trọt].

  • Bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để trồng trọt được gọi là nông dân lĩnh canh. Tuy nhiên, họ cần phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ [địa tô].

=> Xã hội hình thành quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ - nông dân lĩnh canh, thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc - nông dân công xã. Từ đó, nhà Tần đã xác lập chế độ phong kiến tại Trung Quốc.

Tags kết nối tri thức lịch sử 6 mới bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII
Bài trước Bài sau

Giải bài 2 trang 41 Lịch sử và địa lí 6 Cánh diều: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào...

Giải bài 2 trang 41 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Cánh Diều – Bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

Câu hỏi:Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào?

Trả lời:Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc:

Nửa sau thế kỉ II TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Cụ thể:

  • Năm 221 TCN nướcTề bị nướcTần thôn tính
  • Năm 222 TCN nướcYên bị nướcTần thôn tính
  • Năm 223 TCN nướcSở bị nướcTần thôn tính
  • Năm 225 TCN nướcNgụy bị nướcTần thôn tính
  • Năm 228 TCN nước Triệu bị nước Tần thôn tính

    Bài học:
  • Bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII [Cánh Diều]
  • Chương 3: Xã hội cổ đại [Cánh Diều]

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Lịch Sử và Địa Lí 6 Sách Cánh Diều


Bài trướcGiải bài 1 trang 41 Lịch sử và địa lí 6 Cánh diều: Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi gì cho sự hình thành nền văn minh Trung Quốc
Bài tiếp theoGiải bài 3 trang 41 Lịch sử và địa lí 6 Cánh diều: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu một thành tựu văn hóa tiêu biểu của

Nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào?...

Trả lời câu hỏi trang 41 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

Câu hỏi:Nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào?

Trả lời:Nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc:

– Tần Thuỷ Hoàng là vị vua khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập quyền.

– Vua Tần xưng là Hoàng đế, là đấng tối cao có quyền hành tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước.


– Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ. Thừa tướng đứng đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ. Đây là hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước ; ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực…

– Hoàng đế còn có một lực lượng quân sự lớn để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược với bên ngoài.

– Hoàng đế chia đất nước thành các quận, huyện; đặt các chức quan Thái thú [ở quận] và Huyện lệnh [ở huyện]. Các quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước.

– Nhiều giai cấp mới được hình thành. Quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền dần được xác lập.


    Bài học:
  • Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII [Kết nối tri thức]
  • Chương 3. Xã Hội Cổ Đại [Kết nối tri thức]

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Lịch Sử và Địa Lí 6 sách Kết nối tri thức


Bài trướcTheo em, sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác động như thế nào đến cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại?
Bài tiếp theoHãy xây dựng trục thời gian từ thời nhà Hán đến thời nhà Tùy

Video liên quan

Chủ Đề