Tính khách quan, phi cá thể trong ngôn ngữ khoa học thể hiện như thế nào

1. Kháiniệm phong cách ngôn ngữ khoa học

- Phong cách ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ dùng trong phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học,tiêu biểu là trong các văn bản khoa học.

Tính khách quan, phi cá thể trong ngôn ngữ khoa học thể hiện như thế nào

1 tháng trước

Phong cách ngôn ngữ khoa học là một loại ngôn ngữ khá phổ biến và được dùng nhiều trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Qua phần soạn bài Phong cách ngôn ngữ khoa học sẽ giúp cho các bạn biết cách sử dụng và vận dụng để đọc hiểu các văn bản.

Hãy cùng Đâysoạn bài Phong cách ngôn ngữ khoa học thật chi tiết và đầy đủ ngay sau đây bạn nhé!

Tính khách quan, phi cá thể của ngôn ngữ khoa học được thể hiện như thế nào

A.

Không có đặc điểm gì nổi bật.

B.

Mang dấu ấn cá thể của người sử dụng.

C.

Màu sắc trung hòa và ít biểu lộ sắc thái cảm xúc.

D.

Giấu đi cái Tôi cá nhân nhưng vẫn bộc lộ cảm xúc mãnh liệt.

Đáp án và lời giải
Đáp án:C
Lời giải:

Màu sắc trung hòa và ít biểu lộ sắc thái cảm xúc.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm 40 phút văn học lớp 12 - Chủ đề Tiếng Việt - Đề số 8

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Ngôn ngữ nghệ thuật còn gọi là:

  • Chiến lược giao tiếp bao gồm:

  • Câu văn sau đây mắc phải lỗi gì “Hắn là một thanh niên mạnh khỏe, giỏi giang, nhưng ai lấy được hắn như có được một con trâu mộng”?

  • Về việc sử dụng các biện pháp tu từ, văn bản chính luận giống với kiểu văn bản nào nhất?

  • Chọn và điền từ thích hợp vào đoạn văn sau: ".............. là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn"

  • Để xác định nhịp thơ người ta căn cứ vào yếu tố nào sau đây?

  • Đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
    "Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: Trong văn học chữ Hán, có ba nhóm thể loại chủ yếu: văn xuôi [truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi...]; thơ [thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc...]; văn biền ngẫu[hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế...]. Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ [thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói] và văn biền ngẫu."

  • Câu thơ sau

    “ Biết bao bướm lả, ong lơi

    Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm”

    [Truyện Kiều - Nguyễn Du]

    Được sử dụng phép tu từ để tạo ra tính hình tượng:

  • Câu văn sau đây sử dụng phép liên kết nào?

    Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

  • Trong tác phẩm Chí Phèo, vị thế xã hội của nhân vật Bá Kiến và nhân vật Chí Phèo là:

  • Trong"Tắt đèn", bà cụ hàng xóm hỏi chị Dậu:"Bác trai đã khá rồi chứ?", cách gọi "bác trai" đã thể hiện thái độ gì của bà cụ?

  • Câu thơ: "Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ - Người khôn, người đến chốn lao xao" [Nguyễn Bỉnh Khiêm] sử dụng biện pháp tu từ cú pháp nào? Tác dụng của nó là gì?

  • Câu thơ sau đây sử dụng kiểu hoán dụ nào?

    “Vì saotrái đấtnặng ân tình,

    Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh”

    [Tố Hữu]

  • Trong các câu thơ: "Sóng tìm ra tận bể - Ôi con sóng nhớ bờ.", Xuân Quỳnh đã vận dụng biện pháp tu từ nào sau đây:

  • Mục đích chủ yếu của thuyết minh là gì?

  • Để làm nổi bật hình ảnh con sông Đà như một kẻ khôn ngoan, xảo quyệt, hung hãn, Nguyễn Tuân đã sử dụng rất nhiều lần biện pháp tu từ nào sau đây?

  • Phong cách ngôn ngữ khoa học có những đặc trưng nào sau đây?

  • Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống cho câu sau:

    Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái………., nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc ………, nơi quả ngọt trái sai đã …….da dẻ chị.

  • Đọc đoạn văn sau: "Những phát hiện của các nhà khảo cổ nước ta chứng tỏ Việt Nam xưa kia đã từng là nơi sinh sống của người vượn. Năm 1960 tìm thấy ở núi Đọ [Thiệu Hóa, Thanh Hóa] nhiều hạch đá, mảnh tước, rìu tay có tuổi 40 vạn năm. Cùng năm đó phát hiện ở núi Voi, cách núi Đọ 3 km, một di chỉ xưởng [vừa là nơi cư trú, vừa là nơi chế tạo công cụ] của người vượn, diện tích 16 vạn mét vuông. Ở Xuân Lộc [Đồng Nai] cũng đã tìm thấy công cụ đá của người vượn."

    Tính lí trí, lôgic của phong cách ngôn ngữ khoa học trong đoạn văn trênkhôngđược thể hiện ở đặc điểm nào?

  • Tính khách quan, phi cá thể của ngôn ngữ khoa học được thể hiện như thế nào

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe2O3 vào ống sứ nung nóng và dẫn từ từ 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H2 [tỉ khối so cới H2 bằng 4,25] qua ống sứ, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X1 và khí Y1. Cho khí Y1 hấp thụ vào dung dịch Ca[OH]2 dư, thu được 7 gam kết tủa và 0,06 mol khí Y2 [tỉ khối so với H2 bằng 7,5]. Hòa tan X1, bằng dung dịch HNO3 [đặc, nóng, dư], thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp 2 khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Nếu cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 [đặc, nóng, dư] thì thu được 0,225 mol hỗn hợp 2 khí. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là

  • Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp FeCO3, Fe[NO3]2 trong bình kín không chứa không khí thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp chỉ gồm hai khí, trong đó có một khí có màu nâu đỏ. % theo khối lượng của Fe[NO3]2 trong hỗn hợp ban đầu là:

  • Cho sơ đồ chuyển hóa:

    Các chất X và T lần lượt là:

  • Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là:

  • Thành phần chính của quặng Mandehit là:

  • Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được a gam muối và V lít khí SO2. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được b gam muối và V lít khí H2. Thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Mối quan hệ giữa a và b:

  • Cho sơ đồ chuyển hóa:

    Các chất Y và T có thể lần lượt là:

  • Cho27,75 gam hỗn hợp A gồm

    tác dụng với 300ml dung dịch
    an[mol/lít]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO duy nhất [dktc], dung dịch B và 2,19 gam kim loại chưa tan. Giá trị của a là:

  • Cho kim loại Fe lần lượn phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu[NO3]2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp phản ứng hóa học xảy ra là:

  • Phát biểu nào sau đây về quá trình hình thành loài là đúng?

b. Hoạt động 2 Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.


PCNNKH có những đặc trưng cơ bản nào? HS kể 3 đặc trưng.
Biểu hiện của tính khái quát, trừu tượng? Giải thích làm rõ tính khái quát, trừu tượng của
PCNNKH? HS:
GV nhấn mạnh đặc điểm của các thuật ngữ khoa học.
Biểu hiện của tính lí trí, logic trong PCNKH? HS:
- Từ ngữ. - Câu văn.
- Đoạn văn. GV phân tích các VD thơng qua bảng phụ.
Tính khách quan, phi cá thể trong PCNNKH thể hiện cụ thể như thế nào?
HS: GV tổng kết 3 đặc trưng cơ bản của PCNNKH,
liên hệ so sánh với đặc trưng của các kiểu phong cách ngôn ngữ đã học: sinh hoạt, nghệ thuật,
chính luận, báo chí. HS đọc ghi nhớ SGK.

1. Tính khái quát, trừu tượng. - Thể hiện dùng các thuật ngữ khoa học.


VD: + Thuật ngữ khoa học luôn mang tính khái qt,
trừu tượng vì nó là kết quả của q trình khái qt hóa những biểu hiện cụ thể.
+ Thuật ngữ khoa học được phân chia theo các ngành khoa học.
- Thể hiện ở cách kết cấu văn bản qua các phần, chương, mục, đoạn từ nhỏ đến lớn, từ thấp lên
cao, từ cụ thể đến khái quát hoặc ngược lại. 2.Tính lí trí, logic.
VD: - Khơng dùng từ đa nghĩa, từ theo nghĩa bóng và
các phép tu từ. - Câu văn chính xác, chặt chẽ, logic, khơng dùng
câu đặc biệt, không dùng các phép tu từ. - Các câu, các đoạn liên kết chặt chẽ, mạch lạc
trong văn bản. VD: SGK

3. Tính khách quan, phi cá thể: - Từ ngữ, câu văn trong văn bản khoa học cómàu


sắc trung hòa, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc trừ văn bản khoa học phổ cập.
- Ít có những biểu đạt mang tính chất cá nhân.
Ghi nhớ: SGK c. Hoạt động 3 Luyện tập
27
HS xem lại bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX.
GV chia nhóm học sinh thảo luận: Văn bản đó trình bày nội dung khoa học gì?
Thuộc ngành khoa học nào? Vì sao em biết? Đặc điểm ngơn ngữ dạng viết có dấu hiệu gì dễ
nhận biết?
HS thảo luận và trả lời. GV bổ sung, tổng kết.
HS đọc kỉ nội dung bài tập 2 SGK. Phân biệt, giải thích sự khác nhau giữâ các từ ngữ
thông thường với các thuật ngữ khoa học trong mơn Hình học.
GV hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh, cách dùng từ điển để so sánh.
HS: Từ bài tập hãy rút ra sự khác nhau giữa thuật ngữ
khoa học và từ ngữ thông thường. + Thuật ngữ khoa học: chứa đựng khái niệm cơ
bản của ngành khoa học; có tính khái qt, trừu tượng, hệ thống.
+ Từ ngữ thơng thường trong lời nói hàng ngày: cụ thể, giàu sắc thái biểu cảm.
HS đọc kỉ đoạn văn bài tập 3 SGK. Xác định các thuật ngữ khoa học được sử dụng
trong đoạn văn? Phân tích, làm rõ tính lí trí và logíc của đoạn văn?
HS trả lời. GV bổ sung và ghi điểm nếu học sinh trả lời tốt.
Bài tập 4: GV giao đề tài:Vai trò của nước đối với cuộc
sống. Học sinh hoạt động theo nhóm, viết đoạn văn và
trình bày trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
GV nhận xét và bổ sung; đưa đoạn văn bằng bảng phụ cho học sinh tham khảo.
Bài tập 1: a. Nội dung của khoa học văn học khoa học lịch
sử văn học: tiền đề phát triển, các giai đoạn phát triển, các đặc điểm chung.
b. Văn bản khoa học giáo khoa: dùng giảng dạy trong nhà trường.
c. Ngơn ngữ: - Hệ thống đề mục hợp lí.
- Dùng các thuật ngữ khoa học của văn học: chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực...
Bài tập 2:
Từ Thuật ngữkhoa
học Từ ngữ thơng
thường 1.Điểm.
2.Đoạn thẳng.
3.Đường thẳng.
4.Mặt phẳng.
5.Góc. 6.Đường
tròn. 7.Góc
vng.
Bài tập 3: - Thuật ngữ khoa học: khảo cổ, người vượn, hạch
đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ... - Tính lí trí, logic: Câu đầu nêu luận điểm khái
quát, các câu sau nêu luận cứ- đó là các cứ liệu thực tế.
Lập luận theo lối diễn dịch. Bài tập 4: Viết đoạn văn theo kiểu văn bản khoa
học phổ cập. Đề tài: Vai trò của nước đối với cuộc sống.
IV. CỦNG CỐ2’ Các loại văn bản khoa học? Ngôn ngữ khoa học? Tính khái qt, trừu tượng của ngơn ngữ khoa học; tính lí trí, logic và tính kháh quan, phi cá thể?
V. DẶN DÒ2’ Nắm nội dung đã học, hoàn chỉnh phần bài tập. Tiết tiếp trả bài viết số 1, xem lại cách làm bài nghị luận tư tưởng, đạo lí.
Lập dàn ý cho đề bài.
28
TIẾT 14 Ngày soạn
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1, Kiến thức: Nắm vững kiến thức đã học về kiểu bài nghị luận xã hội.
Thấy được mối quan hệ qua lại giữa phẩm chất đạo đức và hành động trong mỗi con người. 2, Kỷ năng: Làm bài nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí.
3, Thái độ: Rút kinh nghiệm chuẩn bị viết bài số 2. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại...
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: Chấm chữa bài, nhận xét cụ thể.

2. Chuẩn bị của HS: Lập dàn bài theo yêu cầu. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


Video liên quan

Chủ Đề