Chiến lược thuần túy trong hoạch định tổng hợp bao gồm bao nhiêu chiến lược:

Chiến lược thuần túy bao gồm:

06/11/2020 51

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Chiến lược thuần túy bao gồm:
A. 3 chiến lược chủ động và 4 chiến lược thụ động
B. 4 chiến lược chủ động và 4 chiến lược thụ động
C. 3 chiến lược chủ động và 5 chiến lược thụ động
D. 5 chiến lược chủ động và 3 chiến lược thụ động
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Quản trị sản xuất đề số 18 [Có đáp án]
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Báo đáp án sai Facebook twitter

Hoạchđịnh tổng hợp

Khái niệm

Hoạchđịnh tổng hợp trong tiếng Anh được gọi là general planning.

Hoạchđịnh tổng hợp là quá trình lập kế hoạch, phân bổvà bốtrí các nguồn lực có thểhuyđộngđược cho thời kì trung hạn [từ 6 thángđến 3 năm] nhằm cân bằng khảnăng sản xuất của doanh nghiệp sao cho phù hợp với nhu cầu sản xuất dựkiến vàđạt hiệu quảkinh tếcao.

Nội dung của hoạch định tổng hợp làđiều chỉnh tốcđộsản xuất, sốlượng công nhân, mứcđộtồn kho, thời gian làm thêm giờvà lượng hàngđặt gia công bên ngoài với mụcđích là giảm thiểu chi phí sản xuất hoặc giảm thiểu sựbiếnđộng nhân lực hay mứcđộtồn kho trong suốt giaiđoạn kếhoạch.

Phạm viứng dụng hoạchđịnh tổng hợp rất rộng từnhững doanh nghiệp sản xuấtđến các doanh nghiệp cungứng dịch vụnhưbệnh viện, ngân hàng, trường học.

Mục tiêu của hoạchđịnh tổng hợp là phát triển kếhoạch sản xuất có tính hiện thực và tốiưu.

Tính hiện thực của kếhoạch thểhiệnởchỗcác kếhoạch phải nhằm vào việc đápứng nhu cầu khách hàng trong khảnăng của doanh nghiệp.

Tính tốiưu là bảođảm việc sửdụng hiệu quảcác nguồn lực củađơn vịvới chi phíởmức thấp nhất.

Trong quá trình lập kếhoạch sản xuất có thểxảy ra hai khuynh hướng:

Thứnhất:Khảnăng sản xuất thực tếcủa doanh nghiệp lớn hơn so với nhu cầu hoặc đơn hàngđặt.

Doanh nghiệp sẽduy trì mức sản xuất cao và chấp nhận sẽcó tồn kho nhưngđổi lại sẽnâng cao khảnăngđápứngđơn hàng cho khách hàng.

Thứhai: Khảnăng sản xuất thực tếnhỏhơn so với nhu cầu hoặcđơn hàngđặt.

Doanh nghiệp sẽduy trì mức sản xuất thấpđểgiảm thiểu chi phí tồn kho nhưng ngược lại có thểlàm mất khách hàng và bỏlỡcơhội kinh doanh.

Sựlãng phí nguồn lực hoặc bỏlỡcơhội kinh doanhđều không hiệu quả, vấnđề đặt ra của hoạchđịnh tổng hợp là phải tìm ra khảnăng sản xuất trong từng thời kì gắn với nhu cầu sao cho cân bằng giữa năng lực huyđộng tổng hợp các nguồn lực với nhu cầu vàđơn hàng của khách hàng.

Nguyên nhân của sai lệch

Bên cạnhđó, trên thực tế, giữa nhu cầu sản xuất thực tếvà nhu cầu dựbáo trong doanh nghiệp luôn có những sai lệch. Nguyên nhân của sai lệch có thểdo:

- Sốliệu khôngđầyđủ, không liên tục, chưađủlớn

- Nhận thức vềvai trò của dựbáo chưađúng hoặc dựbáo không có cơsở

- Sửdụng phương pháp, cách tính toán không nhất quán hoặc chưa phù hợp

- Dựbáo không có kiểm chứng, chưa tính hết các yếu tố ảnh hưởngđến kết quảdựbáo

- Môi trường biếnđộng và nhữngđiều kiện thayđổi...

Các chiến lược

Các chiến lược hoạchđịnh tổng hợp

Chiến lược hoạchđịnh tổng hợpđược phân thành các loại khác nhau, căn cứvào các tiêu thức khác nhau. Sauđây là hai cách phân loại chiến lược hoạchđịnh tổng hợp chủyếu:

- Chiến lược thuần tuý và chiến lược hỗn hợp

Nếu trong một khoảng thời gian xácđịnh, chúng ta cố định cácđiều kiện, chỉthayđổi một yếu tốtức là lúcđó theo đuổi một chiến lược thuần tuý nhấtđịnh.

Nếu doanh nghiệpđồng thời kết hợp hai hay nhiều chiến lược thuần túy trong cùng một thờiđiểm tức là doanh nghiệp theo đuổi chiến lược hỗn hợpđểhoạchđịnh tổng hợp.

- Chiến lược chủ động và chiến lược bị động

Nếu nhà quản trịxây dựng kếhoạch sản xuất kinh doanh theo cách làm thayđổi cácđiều kiện của doanh nghiệpđể thíchứng với những thayđổi của nhu cầu thịtrường thìđó là chiến lược bị động.

Ngược lại, nếu nhà quản trịlàm thayđổi các yếu tố đặc biệt của doanh nghiệp nhằm làm thayđổi nhu cầu của thịtrườngđểchủ độngđưa ra kếhoạch tức là chiến lược chủ động.

[Tài liệu tham khảo: Quản trị tác nghiệp, Trung tâm đào tạo từ xa, ĐH Kinh tế Quốc dân]

Download
Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Chương 8 Ch Hoạch Định tổng hợp 1
  2. I. Thực chất và nhiệm vụ của hoạch định tổng I. hợp niệm: Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng  Khái sản phẩm và phân bố thời gian sản xuất cho một tương lai trung hạn, thường từ 3 tháng đến 3 năm.  Có 3 loại kế hoạch  Kế hoạch dài hạn  Kế hoạch trung hạn  Kế hoạch ngắn hạn 2
  3.  3 nhiệm vụ của kế hoạch trung hạn  Hoạch định tổng hợp về mức dự trữ và sản xuất để tổng chi phí dự trữ và các chi phí sản xuất gần như nhỏ nhất.  Phân bổ mức sản xuất và mức dự trữ cho từng loại sản phẩm sao cho tổng các giá trị phân bổ bằng giá trị tổng hợ và tổng các chi phí gần như thấp nhất.  Huy động tổng hợp các nguồn lực để đáp ứng nhu cầu thị trường 3
  4. II. Các chiến lược trong hoạch định tổng hợp  Chiến lược thuần túy và chiến lược hỗn hợp Chiến lược thuần túy: thay đổi một yếu tố, các yếu tố  khác được giữ cố định  Chiến lược hỗn hợp: đồng thời kết hợp nhiều yếu tố thay đổi theo những nguyên tắc nhất quán  Chiến lược chủ động và chiến lược bị động  Chiến lược chủ động: DN chủ động thay đổi nhu cầu để đưa ra kế hoạch đáp ứng  Chiến lược bị động: thay đổi doanh nghiệp để thích ứng với thay đổi của nhu cầu thị trường. 4
  5. 5
  6. 1. Chiến lược thay đổi mức dự trữ  Ưu điểm: − Quá trình sản xuất được ổn định, không có những biến đổi bất thường − Đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng − Dễ dàng cho việc điều hàng sản xuất.  Nhược điểm: − Chi phí cho dự trữ, bảo hiểm lớn − Hàng hoá bị giảm sút về chất lượng, khó thích ứng với nhu cầu khách hàng thay đổi 6
  7. 2. Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu  Ưu điểm: − Tránh rủi ro do sự biến động thất thường của nhu cầu − Giảm được chi phí cho việc tồn trữ hàng hoá, chi phí làm thêm giờ  Nhược điểm: − Chi phí cho việc tuyển dụng và thôi việc lao động tăng cao − Đơn vị có thể mất uy tín do thường xuyên cho lao động thôi việc − Năng suất lao động thấp 7
  8. 3. Chiến lược thay đổi cường độ lao động của nhân viên  Ưu điểm: − Giúp đơn vị đối phó kịp thời với những biến động của thị trường − Ổn định nguồn lao động − Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động − Giảm được các khoản chi phí liên quan đến đào tạo, huấn luyện, học việc,...  Nhược điểm: − Chi phí trả lương thêm giờ tăng cao − Không đảm bảo sức khỏe cho người lao động, công nhân mỏi mệt dễ sai sót trong quá trình sản xuất dẫn đến sản phẩm nhiều khuyết tật 8
  9. 4. Chiến lược thuê gia công ngoài hoặc làm gia công cho bên ngoài  Ưu điểm: − Đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng trong lúc nhu cầu tăng − Tận dụng năng lực sản xuất khi nhu cầu thấp − Tạo sự linh hoạt, nhạy bén trong điều hành.  Nhược điểm: − Không kiểm soát được thời gian, sản lượng, chất lượng trong trường hợp liên kết hợp đồng phụ để gia công. − Chia sẻ lợi nhuận cho bên nhận hợp đồng gia công − Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận khách hàng 9
  10. 5. Chiến lược sử dụng nhân công làm việc bán thời gian  Ưu điểm: − Giảm bớt thủ tục, trách nhiệm hành chính trong sử dụng lao động − Tăng sự linh hoạt trong điều hành để thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng − Giảm chi phí liên quan đến sử dụng lao động chính thức: bảo hiểm, phụ cấp,...  Nhược điểm: − Biến động lao động rất cao − Nhân viên không bị ràng buộc về trách nhiệm. − Năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không cao như mong muốn − Điều hành sản xuất khó khăn. 10
  11. 6. Chiến lược tác động đến cầu Trong trường hợp nhu cầu thấp, đơn vị có thể tác động đến nhu cầu bằng các hình thức: − Tăng cường quảng cáo, khuyến mại − Tăng số lượng nhân viên bán hàng, mở rộng hình thức bán hàng − Áp dụng hình thức bán hàng theo khối lượng mua − Chính sách giảm giá 11
  12.  Ưu điểm: − Cho phép đơn vị sử dụng hết khả năng sản xuất − Tăng số lượng khách hàng và số lượng hàng hoá của đơn vị − Tăng khả năng cạnh tranh của đơn vị.  Nhược điểm: − Nhu cầu thường không chắc chắn và khó dự báo chính xác − Giảm giá có thể làm phật lòng khách hàng thường xuyên − Nhiều trường hợp không áp dụng được hình thức này. 12
  13. 7. Chiến lược đặt cọc trước  Ưu điểm: − Duy trì được khả năng sản xuất ở mức ổn định − Tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho đơn vị  Nhược điểm: − Khách hàng có thể bỏ đơn vị để tìm nhà cung cấp khác − Khách hàng có thể không hài lòng khi nhu cầu không được thoã mãn. 13
  14. 8. Chiến lược sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa  Ưu điểm: − Tận dụng được các nguồn lực của đơn vị − Ổn định quá trình sản xuất − Giữ khách hàng thường xuyên - Tránh ảnh hưởng của mùa vụ  Nhược điểm: − Đơn vị có thể vấp phải những vấn đề vượt khỏi tầm chuyên môn của mình − Việc điều độ phải rất linh hoạt và nhạy bén. 14
  15. III. Các phương pháp hoạch định tổng hợp 1. Kỹ thuật hoạch định bằng trực giác  Đây là phương pháp định tính, dùng trực giác cảm quan để lập kế hoạch  Có tác dụng đối với các doanh nghiệp kinh doanh có uy tín, nhu cầu của thị trường rất lớn, ổn định.  Là phương pháp kém khoa học nhất và ít doanh nghiệp mong muốn sử dụng nhất 2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược 15
  16. Ví dụ: Một cơ sở sản xuất lốp xe đạp Tổng Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu 1.200 900 1.000 1.200 1.200 1.500 7.000 Số ngày 25 20 21 22 26 26 140 sx Chi phí tồn trữ hàng hóa là 5 ngàn đồng/sản phẩm/tháng. - - Chi phí thực hiện hợp đồng gia công là 10 ngàn đồng/sản phẩm. - Mức lương trung bình làm việc trong thời gian qui định là 5 ngàn đồng/giờ. - Mức lương công nhân làm việc thêm giờ là 7 ngàn đồng/giờ. - - Thời gian hao phí lao động cần thiết để chế t ạo 1 s ản phẩm m ất 1,4 giờ. - - Chi phí thuê thêm lao động là 500 ngàn đồng. - - Chi phí cho công nhân thôi việc là 700 ngàn đồng. 16

Bài giảng Chương 3: Hoạch định tổng hợp

Khái niệm về hoạch định các nguồn lực 2. Các chiến lược thuần túy 3. Các phương pháp hoạch định tổng hợp

54 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 07/03/2016 | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Hoạch định tổng hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP CHƢƠNG 3 NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái niệm về hoạch định các nguồn lực 2. Các chiến lƣợc thuần túy 3. Các phƣơng pháp hoạch định tổng hợp 1. Khái niệm về hoạch định các nguồn lực Hoạch định các nguồn lực là quá trình ra quyết định về mức sản xuất trong giờ, mức sản xuất ngoài giờ, mức tồn kho, mức thuê ngoài để tổng chi phí hay lượng hàng tồn kho là phù hợp nhất. Việc hoạch định các nguồn lực có liên quan đến các hoạt động khác: Quyết định về sản phẩm Quyết định về sản xuất HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC Hoạch định lịch trình sản xuất Hoạch định nhu cầu vật tư Hoạch định công suất Hàng tồn kho Hợp đồng phụ Máy móc Nhân lực Nghiên cứu công nghệ Nghiên cứu thị trường Dự báo các ĐĐH a. Khái niệm: Chiến lược thuần túy là chiến lược sử dụng riêng biệt từng nguồn lực 2. Các chiến lƣợc thuần túy Thay đổi mức tồn kho Bị động Chủ động b. Phân loại Thay đổi nhân lực Lao động bán thời gian Thay đổi tốc độ sản xuất Hợp đồng phụ Thay đổi mức giá 2. Các chiến lƣợc thuần túy Hợp đồng chịu a. Thay đổi nhân lực theo mức cầu Thuê thêm hoặc sa thải công nhân theo mức độ sản xuất của từng giai đọan. Mức sản xuất = Mức nhu cầu Ví dụ 1: Một Công ty sản xuất đã dự đoán đƣợc nhƣ sau: Trong đó: • Mức lƣơng trung bình: 6.000đ/sp • CP thuê thêm lao động: 2.000đ/sp • CP sa thải lao động: 3.000đ/sp Tháng Nhu cầu [sp] 1 20 2 10 3 40 4 30 Tính tổng chi phí bằng cách áp dụng chiến lƣợc thay đổi nhân lực theo mức cầu? Quản trị sản xuất và dịch vụ Tháng Nhu cầu [sp] Sản xuất [sp] Thuê thêm [sp] Sa thải [sp] 1 20 2 10 3 40 4 30 Tổng 100 20 10 40 30 100 10 30 10 30 20 Ƣu điểm  Cân bằng khả năng và nhu cầu  Không tốn chi phí tồn kho Nhƣợc điểm  Ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm  Năng suất lao động giảm  Ảnh hƣởng đến uy tín của DN  Tốn chi phí đào tạo, sa thải a. Thay đổi nhân lực theo mức cầu Nên áp dụng ở đâu? Tập đoàn hải sản Minh Phú Công ty thủy sản An Giang Công ty TNHH XNK nông sản Hồng Ân b. Thay đổi mức tồn kho Giữ nguyên nhân lực qua các thời kỳ. Tăng mức tồn kho trong giai đoạn cầu thấp để dành cung cấp tăng cƣờng cho giai đoạn cầu tăng trong tƣơng lai. Mức sản xuất = Mức nhu cầu trung bình Ví dụ 2: Một Công ty sản xuất đã dự đoán đƣợc nhƣ sau [2012]: Tính tổng chi phí bằng cách áp dụng chiến lƣợc thay đổi mức tồn kho? Trong đó: • Mức lƣơng trung bình: 6.000đ/sp • CP trữ hàng tồn kho: 2.000 đ/sp/tháng Tháng Nhu cầu [sp] 1 20 2 10 3 40 4 30 Tháng Nhu cầu [sp] Sản xuất [sp] Tồn kho tích lũy [sp] 1 20 2 10 3 40 4 30 Tổng 100 25 25 25 25 100 5 20 5 0 30 Tháng Nhu cầu [sp] Sản xuất [sp] Tồn kho tích lũy [sp] 1 20 2 10 3 40 4 30 Tổng 100 25 25 25 25 100 5 20 5 0 30 Ƣu/nhƣợc Ƣu điểm Không tốn chi phí đào tạo, sa thải Ƣu điểm Đảm bảo sản xuất ổn định Nhƣợc điểm Dễ bị thiếu hàng trong một số thời kỳ Nhƣợc điểm Tốn chi phí tồn kho b. Thay đổi mức tồn kho Bánh Đôremon Cá đông, thịt đông Bánh hoa Anh Đào Thực phẩm đông lạnh Công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam Công ty Cổ Phần Điện Tử Sanyo Công ty Cổ Phần Giấy Sài Gòn c. Thay đổi tốc độ sản xuất Nội dung: Làm phụ trội hoặc khắc phục thời gian nhàn rỗi, có thể cố định số lao động nhưng thay đổi số giờ lao động. Tổ chức làm tăng giờ trong giới hạn cho phép khi cầu tăng. Khi cầu giảm công ty phải tìm cách khắc phục thời gian nhàn rỗi. 2. Các chiến lƣợc thuần túy c. Thay đổi tốc độ sản xuất Ƣu: Cho phép đối phó với những biến đổi thời vụ hoặc xu hướng thay đổi đột xuất mà không tốn chi phí thuê mướn và đào tạo thêm. Nhƣợc: Tốn phí trả phụ trội, năng suất biên tế thấp, công nhân mệt mỏi ảnh hưởng chất lượng. 2. Các chiến lƣợc thuần túy d. Sử dụng công nhân làm việc bán thời gian Nội dung: Trong một số ngành CN, DV người ta thường dùng công nhân làm việc bán thời gian đối với các công việc không đòi hỏi kỹ năng. Ƣu: Giảm chi phí và linh họat hơn khi sử dụng công nhân biên tế. Nhƣợc: Biến động về lao động cao, chi phí đào tạo cao, chất lượng sản phẩm có thể bị giảm sút. 2. Các chiến lƣợc thuần túy d. Sử dụng công nhân làm việc bán thời gian Phạm vi áp dụng: Thích hợp đối với những công việc không đòi hỏi kỹ năng, có thể chọn trong các nguồn lao động tạm thời như sinh viên, các bà nội trợ, người về hưu... 2. Các chiến lƣợc thuần túy e. Hợp đồng phụ Nội dung: Trong những giai đọan cầu cao hoặc cực điểm công ty có thể ký các hợp đồng phụ [gia công ngoài]. 2. Các chiến lƣợc thuần túy e. Hợp đồng phụ Ƣu: Tạo độ linh họat và nhịp nhàng cao trong giai đọan có nhu cầu cao. Nhƣợc: + Khó kiểm soát được chất lượng và thời gian. + Giảm lợi nhuận. + Có thể bị mất khách hàng. Phạm vi áp dụng: Chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hoặc một số dạng dịch vụ như sửa chữa. 2. Các chiến lƣợc thuần túy 2. Các chiến lƣợc thuần túy f. Tác động đến cầu Nội dung: Khi cầu thấp, công ty có thể tác động lên cầu thông qua quảng cáo, khuyến mãi, tăng số nhân viên bán hàng và giảm giá. 2. Các chiến lƣợc thuần túy f. Tác động đến cầu Nhƣợc: + Không xác định trước được cầu. + Phật lòng khách hàng thường xuyên của công ty. Ƣu: + Tận dụng hết năng lực sản xuất dư thừa. + Có thể tạo ra khách hàng mới nhờ giảm giá và họ sẽ trung thành với công ty. g. Chiến lƣợc hợp đồng chịu Chiến lược này áp dụng khi năng lực sản xuất có hạn mà nhu cầu đặt hàng nhiều 2. Các chiến lƣợc thuần túy g. Chiến lƣợc hợp đồng chịu Ƣu điểm: - Cân bằng khả năng và nhu cầu - Không tốn thêm chi phí sản xuất Nhƣợc điểm: - Dễ mất khách hàng - Doanh thu trong một đơn vị thời gian giảm 2. Các chiến lƣợc thuần túy 3. Các phƣơng pháp hoạch định tổng hợp a. Phƣơng pháp trực quan Dựa vào kinh nghiệm đối chiếu với nhu cầu hiện tại để quyết định mức sản xuất và nhu cầu sử dụng Ƣu điểm: Nhanh, rẻ Nhƣợc điểm: Thiếu cơ sở khoa học. Khi thay đổi nhà quản trị thì phương pháp và mô hình phải thay đổi theo b. Phƣơng pháp đồ thị Biểu diễn nhu cầu của các thời kỳ lên đồ thị để từ đó làm cơ sở để lựa chọn chiến lược. Ƣu điểm: Đơn giản, có thể lập được nhiều phương án chiến lược khác nhau Nhƣợc điểm: Khó xác định phương án tối ưu 3. Các phƣơng pháp hoạch định tổng hợp Phương pháp đồ thị Các bước tiến hành 1 Xác định nhu cầu cho từng giai đoạn. 2 3 Xác định chính sách của DN trong sản xuất 4 Xác định chi phí/sp trong các trƣờng hợp 5 Lập các phƣơng án kế hoạch khác nhau và tính CP 6 Chọn 1 phƣơng án thỏa mãn mục tiêu cao nhất đề ra Xác định năng lực sản xuất cho từng giai đoạn Phương pháp đồ thị Ví dụ 1: Một công ty sản xuất đã dự đoán nhƣ sau: Tháng [1] Cầu mong đợi [2] Số ngày sản xuất [3] Cầu từng ngày [4]=[2]/[3] 1 900 22 41 2 700 18 39 3 800 21 38 4 1.200 21 57 5 1.500 22 68 6 1.100 20 55 Total 6.200 124 Phương pháp đồ thị STT Các loại chi phí Giá, đồng 1. Chi phí trữ hàng tồn kho 5.000 đ/đơn vị/tháng 2. Chi phí hợp đồng phụ 10.000 đ/đơn vị 3. Mức lương trung bình 5.000 đ/giờ [40.000đ/ngày] 4. Mức lương phụ trội 7.000 đ/giờ [làm quá 8h] 5. Số giờ công để làm ra một đơn vị 1,6 giờ/đơn vị 6. Chi phí để tăng mức sản xuất [đào tạo, thuê mướn] 10.000 đ/đơn vị 7. Chi phí để giảm mức sản xuất [giãn thợ] 15.000 đ/ đơn vị Phương pháp đồ thị 20 - 30 - 40 - 50 - 60 - 70 - 10 - 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 Tháng 41 39 38 57 68 55 Đƣờng cầu trung bình Nhu cầu Phương pháp đồ thị Kế hoạch 1: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu trung bình kết hợp với chiến lược hàng tồn kho. Phương pháp đồ thị Tồn kho giảm N h u c ầ u l ũ y t íc h , đ ơ n v ị Dự báo cầu trung bình Tồn kho tăng Dự báo cầu thực tế Phương pháp đồ thị Kế hoạch 2: Sử dụng hợp đồng phụ Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu tối thiểu. Tháng nào thiếu thuê hợp đồng phụ. Phương pháp đồ thị Kế hoạch 3: Mức sản xuất = Mức nhu cầu Nhu cầu tăng: Tăng lao động Nhu cầu giảm: Giảm lao động Chi phí, đồng KH1 [Giữ nguyên mức lao động là 10] KH2 [lao động là 7,6 + hợp đồng phụ] KH3 [thuê hoặc giãn công nhân] 1. Lưu trữ tồn kho 9.250.000 0 0 2. LĐ thường xuyên 49.600.000 37.696.000 49.600.000 3. Lao động phụ trội 0 0 0 4. Thuê thêm CN 0 0 8.000.000 5. Giãn bớt CN [sa thải] 0 0 9.000.000 6. Hợp đồng phụ 0 14.880.000 0 Tổng chi phí 58.850.000 52.576.000 66.600.000 TỔNG KẾT Ví dụ 2: Tình hình sản xuất tại xí nghiệp Song Long đƣợc cho theo bảng sau: Tháng Nhu cầu [sp] Số ngày sx 1 900 16 2 1100 18 3 950 16 4 1150 20 5 1200 21 6 1500 20 7 1550 23 8 1050 22 9 1050 20 10 850 19 11 1600 24 12 1500 21 Tổng 14400 240 Thời gian sản xuất: 2h/sp Tiền lƣơng CNSX trong giờ: 5 USD/h Tiền lƣơng CNSX ngoài giờ: 7 USD/h Chi phí hợp đồng phụ: 10 USD/sp Chi phí tồn kho: 5 USD/tháng/sp Chi phí thiếu hàng: 7 USD/tháng/sp Chi phí đào tạo: 10 USD/sp Chi phí sa thải: 15 USD/sp Tính tổng chi phí của các chiến lƣợc sau: Chiến lƣợc 1: + Tổ chức sx trong giờ = Mức nhu cầu trung bình + Hàng dư sẽ được tồn kho, hàng thiếu sẽ được tính ở chi phí thiếu hàng Chiến lƣợc 2: + Tổ chức sản xuất = Nhu cầu hàng tháng + Cầu tăng thì thuê thêm công nhân, cầu giảm thì giảm bớt công nhân Chiến lƣợc 3: + Tổ chức sản xuất = Mức nhu cầu tối thiểu. + Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng không vượt quá 300sp/tháng, nếu vượt quá thì phần vượt quá được làm hợp đồng phụ. Phương pháp cân bằng tối ưu [phương pháp bài toán vận tải] Nguyên tắc: - Cân đối giữa cung và cầu trong từng giai đoạn - Sử dụng các nguồn lực từ rẻ nhất đến các nguồn lực đắt hơn Mục tiêu: Tối thiểu hóa chi phí Phương pháp cân bằng tối ưu [phương pháp bài toán vận tải] Ví dụ: Một công ty dự kiến cung cầu và các khả năng về lao động của họ trong 3 tháng 1, 2, 3 [tính theo sản phẩm] Tháng Khả năng sản xuất Nhu cầu Lao động chính thức Lao động làm thêm giờ Lao động thuê ngoài 1 3.000 1.000 500 4.000 2 3.000 1.200 500 5.000 3 3.000 1.000 500 4.000 Phương pháp cân bằng tối ưu [phương pháp bài toán vận tải] Dự trữ sản phẩm đầu tháng 1: 2.000 sp Chi phí lao động chính thức: 100.000 VND/ sp Chi phí lao động chính thức làm thêm giờ: 150.000 VND/ sp Chi phí lao động thuê ngoài: 200.000 VND/ sp Chi phí lưu kho: 10.000 VND/ sp/ tháng. 0 100 150 200 210 220 0 160 170 0 110 120 0 10 20 0 2000 2000 1000 1000 500 0 0 2000 3000 1000 500 Cung cấp từ Nhu cầu [ĐVT:1000đ] Tổng khả năng sx Tồn kho đầu kỳ Lao động chính thức Lđ làm thêm giờ Lao động thuê ngoài Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Khả năng không sd T h á n g 1 Phương pháp cân bằng tối ưu [phương pháp bài toán vận tải] 200 210 0 150 160 0 100 110 0 3000 1000 1200 0 3000 200 500 Cung cấp từ Nhu cầu [ĐVT:1000đ] Tổng khả năng sx Lao động chính thức Lđ làm thêm giờ Lao động thuê ngoài Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Khả năng không sd T h á n g 2 Phương pháp cân bằng tối ưu [phương pháp bài toán vận tải] 500 200 0 150 0 100 0 3000 1000 1000 0 3000 0 500 Cung cấp từ Nhu cầu [ĐVT:1000đ] Tổng khả năng sx Lao động chính thức Lđ làm thêm giờ Lao động thuê ngoài Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Khả năng không sd T h á n g 3 Phương pháp cân bằng tối ưu [phương pháp bài toán vận tải] 500 Tổng nhu cầu 4000 5000 4000 2700 15700 Phương pháp cân bằng tối ưu [phương pháp bài toán vận tải] + Kế hoạch sản xuất tháng 1: - Huy động 100% khả năng sản xuất của lao động chính thức: 3.000 sản phẩm. - Không huy động làm thêm giờ và không thuê ngoài. + Kế hoạch sản xuất tháng 2: - Huy động 100% khả năng sản xuất của lao động chính thức: 3.000 sản phẩm. - Huy động làm thêm giờ: 1.000 sản phẩm - Không thuê ngoài. Phương pháp cân bằng tối ưu [phương pháp bài toán vận tải] + Kế hoạch sản xuất tháng 3: - Huy động 100% khả năng sản xuất của lao động chính thức: 3.000 sản phẩm. - Huy động 100% khả năng làm thêm giờ: 1.000 sản phẩm - Không thuê ngoài. Tổng chi phí cuả phƣơng án: =2.000x100 + 1.000x110 + 3.000x100 + 1.000x150 + 3.000x100 + 1.000x150 = 1.210.000 ngàn VND. Trường hợp nhu cầu tháng 3 là 7.000 sp Chi phí thiếu hàng: 50.000 VND/sp Bài 17. Công ty sơn Long Đạt có dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất như sau: Qúy 1 2 3 4 Nhu cầu 300 850 1500 350 Khả năng sản xuất Thường xuyên 450 450 750 450 Phụ trội 90 90 150 90 Đặt ngoài 200 200 200 200 Tồn kho đầu kỳ 250 Tồn kho cuối kỳ 300 • Các chi phí: • Thời gian thường xuyên: 10.000 đ/thùng • Thời gian phụ trội: 15.000 đ/thùng • Đặt ngoài: 19.000 đ/thùng • Tồn kho: 3.000 đ/thùng/quý • Không cho phép thiếu hàng • Đơn vị là: 1000 hộp/thùng • Dùng bài toán vận tải để hoạch định kế hoạch hàng quý.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề