Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của việc viết lên cát và khắc lên đá, trong đoạn trích

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 2 trang 160 SGK Ngữ văn 9 tập 1 phần trả lời câu hỏi Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong trong đoạn văn tự sự, soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài

Đọc đoạn văn sau:

Bạn đang xem: Bài 2 trang 160 SGK Ngữ văn 9 tập 1

LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN

Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc trên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.

Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?
Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.

Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.

[Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004]

Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn.

Trả lời bài 2 trang 160 SGK Ngữ văn 9 tập 1

Câu trả lời tham khảo

Trả lời chi tiết

– Yếu tố nghị luận trong bài Lầm lỗi và sự biết ơn được thể hiện ở

+ Bố cục của bài: Hai đoạn đầu của bài đưa ra 2 cảnh ngộ khác nhau, hai cách biểu hiện ý nghĩ khác nhau, sự đối lập đó đòi hỏi lời giải thích.

+ Lời giải thích của người bạn ẩn chứa một triết lý sống cũng là lời đề nghị sâu sắc: “Những điều viết trên cát sẽ mau chóng bị xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.

– Nếu không có yếu tố nghị luận đó văn bản sẽ không có sự liên kết nội tại giữa các cảnh ngộ được kể lại. Do đó văn bản sẽ không tồn tại được.

– Viết lại đoạn cuối

Câu chuyện chứa đựng một bài học triết lí sâu sắc. Nó khuyên người ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát. Hãy học cách khắc ghi những ân nghĩa lên đá. Bài học này là cách diễn đạt khác đi của một triết lí dân gian: oán nên cởi, ân nên buộc.

Trả lời ngắn gọn

Yếu tố nghị luận thể hiện trong câu:

+ Những điều viết trên cát sẽ nhanh chóng được xóa nhòa

+ Câu kết: “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa lên đá”

+ Các yếu tố đó sẽ làm cho văn bản thêm đặc sắc

Tham khảo thêm cách trình bày khác cho nội dung câu hỏi bài 2 trang 160 SGK

– Yếu tố nghị luận trong đoạn văn Lỗi lầm về sự biết ơn thể hiện ở:

  • Câu trả lời của nhân vật được cứu: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”,
  • Câu nhắn nhủ của tác giả: “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá”.

– Các yếu tố đó đã góp phần làm cho văn bản thêm sâu sắc, cô đọng, nói lên được những tư tưởng, tình cảm của tác giả.

Hoặc

– Yếu tố nghị luận trong bài Lỗi lầm và sự biết ơn thể hiện ở:

  • Câu trả lời của nhân vật được cứu: “Những điều viết trên cát sẽ mau chóng xóa nhòa …”
  • Câu kết: “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những lỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá”

– Ý nghĩa:

  • Làm cho người đọc thấy được sự bao dung độ lượng của, lòng nhân ái , biết tha thứ và ghi nhớ ân tình ân nghĩa.
  • Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục.

———–

THPT Sóc Trăng vừa hướng dẫn các em trả lời câu hỏi bài 2 trang 160 SGK ngữ văn 9 tập 1 với mong muốn giúp các em hiểu bài kỹ hơn, qua đó soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận trong chương trình soạn văn 9 được tốt nhất trước khi tới lớp

Trả lời câu hỏi bài 2 trang 160 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Câu 1 [2,0 điểm] Đọc đoạn trích: Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người xảy ra cuộc tranh luận và một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”. Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định bơi đến. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?” Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ nhanh chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”. Vậy, mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. [Lỗi lầm và sự biết ơn, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt ] Thực hiện các yêu cầu sau: • Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. [0,5 điểm] • Trong đoạn trích trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở câu văn nào? [0,5 điểm] • Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của việc “viết lên cát” và “khắc lên đá” trong đoạn trích? [1,0 điểm] Câu 2 [3,0 điểm] Từ nội dung đoạn trích, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn [khoảng 250 chữ] trình bày suy nghĩ về lòng bao dung, vị tha trong cuộc sống. ĐÁP ÁN ĐỀ THI Câu 1 [2,0 điểm] Thực hiện các yêu cầu sau: • Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: tự sự • Trong đoạn trích trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở câu văn: Câu 1: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người” Câu 2: “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá”.[ • "viết lên cát": Cát, vốn là một thứ nhỏ bé, mong manh, và dễ dàng xóa nhòa cũng nghĩa là nó thể hiện một thái độ bao dung, không chấp nhặt, và một tâm hồn cao thượng. Viết thù hận và nỗi buồn lên cát, để cát sẽ dễ dàng xóa nhòa, để sự hận thù sẽ không còn mãi, để khi quay trở lại, ta sẽ cùng nhau sửa chữa những sai lầm. • “khắc lên đá” đó là cách tôn trọng và luôn lưu giữ, trước sau như một và một thái độ sống luôn xem trọng người khác một cách đáng quý. Đá là một thứ cứng, khó bị phá vỡ do thời tiết, khó bị bay, thổi mất như cát, nên việc khắc ghi lên đá, cũng là cách ta luôn giữ sự tử tế của người khác trong trái tim mình. Điều đó, không chỉ khiến trái tim ta ấm áp, và tốt đẹp hơn, còn khiến mối quan hệ giữa người với người đều tốt đẹp lên. Câu 2 [3,0 điểm] Dàn ý I. Mở bài: giới thiệu lòng bao dung, vị tha trong cuộ sống • Là một trong những đạo lí tốt đẹp của dân tộc chúng ta đó là lòng khoang dung. Bàn luận vấn đề: 1. Giải thích thế nào là lòng bao dung, vị tha trong cuộ sống: • Bao dung và vị tha là rộng lòng tha thứ cho người phạm lỗi lầm • Không chỉ thế bao dung còn cảm thông với khuyết điểm và nhược điểm của người khác 2. Những biểu hiện của lòng bao dung, vị tha trong cuộ sống: • Bao dung là tha thứ cho người khác • Biết nhường nhịn và chia sẻ, thậm chí có thể hi sinh • Bỏ qua những lỗi lầm của người khác gây ra cho mình hay cho xã hội • Bao dung khác với ích kỉ, căm gét,…. • Ý nghĩa của lòng bao dung, vị tha trong cuộ sống: - Bao dung là một cách cư xử cao quý - Là một phẩm chất đạo lí tốt đẹp - Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt • Phê phán những người không có lòng bao dung: • Những thái độ ganh gét, đố kị là không tốt • Bao dung không có nghĩa là bao che, che giấu tội ác • Hãy sống và thực hiện bao dung theo chuẩn mực xã hội. • Kết bài: nêu cảm nghĩ của em vê lòng bao dung, vị tha trong cuộ sống - Đây là một đạo lí tốt đẹp của dân tộc - Hãy bao dung chứ không bao che. Văn mẫu tham khảo: Nghị luận về lòng khoan dung

Trần Anh

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu. hỏi: "Hải người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyển đi, giữa hai người xay.ra cuộc tranh luận và một người nổi nóng, không kiểm chế được mình đã nạng lới miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết Tên cát: “Hôm nay, người ban tốt nhất đã làm khác đi những gì tôi nghĩ". Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định bơi đến. Người bị miệt thị lúc này bầy giờ bị đuối sức và chìm dần. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi". Người kia hỏi: "Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?" Anh ta trả lời: "Những điều viết lên cát sẽ nhanh chóng xoá nhoà theo thời gian , nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người". Vậy, mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá." [Lỗi lầm và sự biết ơn, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt] câu. 1 [0,5 điểm] Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích câu. 2: [0.5 điểm] Xác định câu. có lời dẫn trực tiếp trong đoạn một và chuyển thành lời dẫn gián tiếp câu. 3 [1.0 điểm] Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của việc “viết lên cát" và "khắc lên đá" trong doạn trích?

câu. 4 [1.0 điểm] Thông điệp em rút ra được từ đoạn trích?

Tổng hợp câu trả lời [1]

1. PTBĐ chính tự sự kết hợp nghị luận 2, Câu có lời dẫn trực tiếp: - Câu 1: Người kia hỏi: "Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?" - Câu 2: Anh ta trả lời: "Những điều viết lên cát sẽ nhanh chóng xoá nhoà theo thời gian , nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người". 3, "Viết lên cát" là hình ảnh ẩn dụ của việc con người nên học cách dễ dàng quên đi và bỏ qua những thù hận, những ghen ghét trong cuộc sống. Đối với những cảm xúc tiêu cực, mỗi người nên học cách quên đi nhanh chóng như chữ trên cát sẽ nhanh chóng bị những cơn gió thổi cuốn đi. "Khắc lên đá" là hình ảnh ẩn dụ của việc con người nên học cách khắc sâu những ơn nghĩa, những việc mà người khác đã giúp mình vào tận sâu trong trái tim để không bao giờ quên. Đối với những ơn huệ của người khác dành cho mình, mỗi người đều cần học cách ghi nhớ và khắc ghi mãi mãi, đây chính là thái độ sống ân nghĩa, ân tình, có trước có sau. 4, Thông điêp mà em rút ra được từ trong đoạn trích là học cách quên đi những thù hận và khắc ghi những công ơn mà người khác dành cho mình. Trong cuộc sống, dù có những lúc chúng ta phải hứng chịu những đau đớn, tổn thương mà người khác đem đến, tuy nhiên, việc chúng ta cần làm là nhanh chóng quên đi những thù hận ấy, để có 1 cuộc sống hạnh phúc hơn. Niềm hạnh phúc đến từ sự vị tha và chấp nhận tha thứ. Bên cạnh đó, khi có người mang đến cho chúng ta những điều tốt đẹp nào đó, điều mà chúng ta cần làm là khắc ghi công ơn đó mãi mãi để luôn có thái độ sống ân nghĩa, có trước có sau. Đây là chính là đạo đức tròn vẹn, là thái độ sống ân nghĩa mà bất cứ ai cũng nên có.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Chép tiếp câu thơ trên để hoàn thành khổ thứ năm của bài thơ. Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có câu: “Ngửa mặt lên nhìn mặt”
  • dàn ý chi tiết đóng vai ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân
  • Cho câu chủ đề sau: “Nếu không có hình tượng nghệ thuật Con chó vàng chắc chắn tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao không thể hay đến thế!” Hãy phát triển câu chủ đề đã cho thành một đoạn văn nghị luận [Từ 12 đến 15 dòng
  • Con cá song và ngọn đuốc là những sự vật vốn khác nhau trong thực tế nhưng nhà thơ Huy Cận lại co một sự liên tưởng hợp lí. Vì sao vậy? Câu thơ của ông giúp người đọc hiểu thêm những gì về thiên nhiên và tài quan sát của nhà thơ?
  • Một bạn học sinh đã viết câu mở đầu đoạn văn như sau: “Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm.” Hãy viết khoảng 10 câu văn tiếp theo câu mở đầu ấy để tạo thành đoạn văn lập luận theo phương pháp Tổng - Phân - Hợp. Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định và thành phần khởi ngữ [gạch dưới câu phủ định và thành phần khởi ngữ]. Đọc đoạn trích sau: “Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tời bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”... ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong... ngay lúc dưới kia đang mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy”. [Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, SGK lớp 9]
  • Xác định một câu phủ định có trong đoạn trích? Nhân vật “tôi” trong đoạn trích được chị Thao phân công nhiệm vụ gì mà phải “ở nhà”? Tại sao Phương Định lại có cảm giác căng thẳng và suy nghĩ: “Những gì đã qua những gì sắp tới... không đáng kể nữa”? Từ đó em thấy vẻ đẹp phẩm chất nào của nhân vật được thể hiện?
  • Trong bải thơ “Ánh trăng”, tại sao tác giả lại tự nhận mình là “người vô tình” vả lại “giật mình” trước “ánh trăng im phăng phắc”?
  • Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ấy. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm. Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim. [Trích Ngữ văn 9, tập một]
  • Khổ thơ trên đã ngợi ca vẻ đẹp nào của người lính lái xe Trường Sơn? Trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kinh” Phạm Tiến Duật có viết: “Không có kính, ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”
  • Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về ý nghĩa câu thơ “Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ! – Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng.” [khoảng 12 – 15 dòng]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề