Giải bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 bài 26

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 65, 66 Bài 26: Xác định các phương trong không gian sách Kết nối tri thức hay nhất. Hy vọng với lời giải ngắn gọn nhưng đủ ý sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tự nhiên xã hội lớp 3 và từ đó học tốt hơn môn Tự nhiên xã hội lớp 3.

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 65 Bài 1: Hãy tưởng tượng ngôi nhà của em như hình 1, hằng ngày em nhìn thấy Mặt Trời mọc ở phía nào so với ngôi nhà của em? Hãy khoanh vào vị trí đó.

Lời giải:

Em nhìn thấy Mặt Trời mọc ở phía bên tay phải [vị trí số 3].

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 66 Bài 2: Hãy ghi dự đoán của em về phương Mặt Trời mọc và phương Mặt Trời lặn.

Lời giải:

Em dự đoán về phương Mặt Trời mọc và phương Mặt Trời lặn rằng:

+ Phương mặt trời mọc là phương Đông

+ Phương mặt trời lặn là phương Tây

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 66 Bài 3: Ghi các vị trí trong hình 1 ứng với các phương đông, tây, bắc, nam.

- Phương đông là phương số ……

- Phương tây là phương số ……

- Phương bắc là phương số ……

- Phương nam là phương số ……

Lời giải:

- Phương đông là phương số 3

- Phương tây là phương số 7

- Phương bắc là phương số 1

- Phương nam là phương số 5

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 66 Bài 4: Hãy vẽ la bàn và chú thích các phương bắc, nam, đông, tây vào hình 2.

Lời giải:

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 66 Bài 5: Hãy viết số 1, 2, 3 vào ô trống theo đúng thứ tự các bước sử dụng la bàn.

Xác định các phương bắc, nam, đông, tây.

Đặt la bàn nằm ngang.

Xoay la bàn sao cho chữ N khớp với đầu màu đỏ của kim la bàn.

Lời giải:

Xác định các phương bắc, nam, đông, tây.

Đặt la bàn nằm ngang.

Xoay la bàn sao cho chữ N khớp với đầu màu đỏ của kim la bàn.

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 66 Bài 6: Hoàn thành các câu sau.

- Cửa chính lớp học của em quay về phương……

- Cổng trường em quay về phương ……….

- Nhà em quay về phương ………..

Lời giải:

- Cửa chính lớp học của em quay về phương Đông

- Cổng trường em quay về phương Bắc

- Nhà em quay về phương Nam

Vở bài tập Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 66 Bài 7: Hãy ghi tên phương vào vị trí số 5 của hình 1.

Lời giải:

Tham khảo giải SGK Tự nhiên xã hội lớp 3:

  • Giải SGK Tự nhiên xã hội lớp 3 Bài 26: Xác định các phương trong không gian

Với Giải bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi cũng như hiểu rõ bài học và học tốt môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 hơn.

Câu hỏi trang 51 Tự nhiên và Xã hội lớp 3: Các bạn trong hình đang chơi những trò chơi gì?

    - Những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?

Trả lời:

   - Các bạn đang chơi: nhảy dây, ô ăn quan, đá cầu, đuổi bắt, đá bóng, băn bi, đọc sách, nhảy, ...

   - Đá bóng, đuổi bắt dễ gây nguy hiểm cho người khác.

Câu hỏi trang 51 Tự nhiên và Xã hội lớp 3: Khi ở trường, bạn nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì? Tại sao?

    - Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi những trò chơi nguy hiểm?

Trả lời:

   - Khi ở trường, bạn không nên chơi những trò chơi chạy nhảy, dễ va chạm do sân trường là của chung. Việc bạn chơi những trò chơi đó dễ bị va chạm với mọi người xung quanh.

   - Em sẽ khuyên các bạn không nên chơi những trò chơi đó, để khi khác chơi.

Đăng nhập

Lý thuyết

Mục lục

* * * * *

Quan sát hình vẽ trang 50, 51 trong sách giáo khoa và viết vào chỗ … trong bảng sau

Trò chơi an toàn

Tác dụng

Đá cầu

Tinh thần thư giãn, cơ thể khỏe mạnh

Nhảy dây

Tinh thần thư giãn, cơ thể khỏe mạnh

Đọc sách

Thư giãn, thoải mái

Trò chơi dễ gây nguy hiểm

Hậu quả có thể xảy ra

Đá bóng

Đá vào người xung quanh

Đuổi bắt

Va chạm vào mọi người xung quanh

Khi ở trường, chúng ta chơi và không nên chơi những trò chơi?

a] Nên chơi

  • Những trò chơi có tính chất nhẹ nhàng thoải mái do sân trường là sân chơi chung của tất cả mọi người. Hơn nữa giờ ra chơi có hạn nên chúng ta không thể thoải mái nhất có thể: đá cầu, đọc sách, nhảy dây, …

b] Không nên chơi:

  • Những trò chơi có tính hoạt động mạnh, dễ va chạm và ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: đuổi bắt, đá bóng, …

Đánh dấu X vào [. . .] trước câu trả lời phù hợp với ý kiến của bạn.

* Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi những trò chơi nguy hiểm?

[. . .] Không làm gì

[. . .] Cùng tham gia chơi trò chơi đó

[. . .] Báo cho thầy, cô giáo hoặc người lớn biết

[. . .] Khuyên bạn không nên chơi trò chơi đó

[. . .] Không làm gì

[. . .] Cùng tham gia chơi trò chơi đó

[ X ] Báo cho thầy, cô giáo hoặc người lớn biết

[ X ] Khuyên bạn không nên chơi trò chơi đó

Khoa Công Nghệ Thông Tin - Trường CĐ Cơ Điện Hà Nội © 2016 - 2022 |

Video liên quan

Chủ Đề