Giải thích tại sao khi cho bạc vào nồi nước sôi bằng xoong nhôm thì bạc lại trắng sáng

Giải thích hiện tượng: “Một nồi nhôm mới mua về sáng lấp lánh bạc, chỉ cần dùng nấu nước sôi, bên trong nồi nhôm, chỗ có nước biến thành màu xám đen?”

Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.

Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẽ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen: Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện: Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn; Thời gian đun sôi phải đủ lâu; Nồi nhôm phải là nồi mới

Giải thích hiện tượng: Nồi nhôm mới mua về sáng lấp lánh bạc, chỉ cần dùng nấu nước sôi, chỗ có nước bên trong nồi nhôm biến thành màu xám đen?

hoccham 04/10/2019 Câu hỏi hóa học vui

Share
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest

Mới xem thì có vẻ lạ vì nồi nhôm mới, ngoài nước ra thì không tiếp xúc với gì khác, chẳng lẽ nước lại làm cho nồi đen? Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen. Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẻ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen. Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện: ¬ Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn ¬ Thời gian đun sôi phải đủ lâu ¬ Nồi nhôm phải là nồi mới.

Áp dụng: Giáo viên có thể nêu hiện tượng trên để dẫn nhập vào bài giảng “Nhôm” [Tiết 51 lớp 12]. Sau đó học sinh dựa vào những kiến thức đã học để giải thích hiện tượng nồi nhôm bị đen.

Có thể bạn sẽ thích

  • Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Nguyên phân, bộ NST 2n, số NST mà môi trường cung cấp [ tiếp theo 1] – Sinh học 9
  • Một số đề thi học sinh giỏi hay xoay quanh vấn đề ‘Kinh tế Bắc Mỹ’- Địa lý 7 [Phần 5]
  • Đề thi học sinh giỏi môn Địa lý 12 phần "Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên Hải Nam Trung Bộ"
  • Phân tích thông điệp về tấm lòng nhân ái của nhà văn trong truyện Cô bé bán diêm
  • Bàn về tinh thần tự lực tự cường
  • Đề thi câu hỏi lý thuyết phần Di truyền người [ tiếp] – Sinh học 11
  • Soạn bài: Con chó Bấc – Ngữ văn 9 Tập 2
  • Một số đề thi học sinh giỏi toàn quốc – Sinh học 11
  • Vì sao tia chớp có hình cành cây?
  • Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm học đi đôi với hành
>> Xem thêm: Vì sao vắt chanh vào cốc sữa đặc có đường sẽ thấy có kết tủa?
Share
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest

Video liên quan

Chủ Đề