Giáo an so sánh chiều rộng của 2 đối tượng chủ de giao thông

SO SÁNH KÍCH THƯỚC CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG RỘNG VÀ HẸP

Các bước dạy trẻ “so sánh kích thước của 2 đối tượng rộng và hẹp” độ tuổi 4-5 tuổi

1. Mục tiêu

– Trẻ nhận biết được sự khác nhau về kích th­ư­ớc [chiều rộng] của 2 đối t­ượng.

Trẻ biết được vì sao rộng hơn, hẹp hơn. Trẻ hiểu và diễn đạt đúng các từ: rộng hơn- hẹp hơn.

2 . Nội dung Giáo án so sánh chiều rộng của 2 đối tượng

Hoạt động 1: So sánh sự khác nhau về chiều rộng của 2 đối t­ượng.

VD: Khi cho trẻ xếp hai băng giấy màu xanh và đỏ

– Hỏi trẻ cô có gì đây?

– Hỏi trẻ về màu của hai băng giấy?

– Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình cách so sánh chiều rộng của hai băng giấy này nhé.

+ Khi so sánh thì chúng mình hãy đặt chồng hai băng giấy này lên nhau. Làm sao cho hai đầu và hai cạnh dưới của băng giấy trùng khít với nhau

– Các con thấy hai băng giấy này như thế nào với nhau

– Hỏi trẻ nhận sét về hai băng giấy

– Vậy ai biết băng giấy nào rộng hơn? Vì sao con biết

– Băng giấy nào hẹp hơn? Vì sao

– Cô khẳng định lại Băng giấy màu xanh rộng hơn băng giấy màu đỏ. Băng giấy màu đỏ hẹp hơn băng giấy màu xanh.

* Hoạt động 2 : Trò chơi: Thử tài bé yêu

* Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô

– Cô nói chọn băng giấy màu xanh – trẻ nói rộng hơn.

– Chọn băng giấy màu đỏ – trẻ nói hẹp hơn.

– Chọn băng giấy rộng hơn – trẻ nói màu xanh.

– Chọn băng giấy hẹp hơn – trẻ nói màu vàng.

– Trò chơi 2: Ai thông minh

Cô vẽ xuống sàn 2 rãnh nước khác nhau về chiều rộng. Cho từng nhóm trẻ chơi, khi cô nói rộng hơn hay hẹp hơn. Trẻ phải nhảy ra “rãnh” rộng hơn hay hẹp hơn.

3. Kết thúc

Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng

I. Mục đích yêu cầu.

1.Kiến thức:

- Trẻ biết so sánh, nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều dài của 2 đối tượng.

- Biết sử dụng đúng các từ : dài bằng nhau, dài hơn, ngắn hơn.

- Dạy trẻ kĩ năng so sánh chiều dài của 2 đối tượng.

2.Kĩ năng:

- Luyện kĩ năng so sánh chiều dài giữa 2 đối tượng.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3.Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động.

II.Chuẩn bị.

*Đồ dùng của cô:

- Nhạc các bài hát trong chủ đề.

- Giáo án điện tử.

- Một số túi cát cho trẻ ném.

*Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ có 1 rổi trong có: 3 băng giấy trong đó băng giấy đỏ và băng giấy vàng dài bằng nhau, còn băng giấy xanh dài hơn.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng I. Mục đích yêu cầu. 1.Kiến thức: - Trẻ biết so sánh, nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều dài của 2 đối tượng. - Biết sử dụng đúng các từ : dài bằng nhau, dài hơn, ngắn hơn. - Dạy trẻ kĩ năng so sánh chiều dài của 2 đối tượng. 2.Kĩ năng: - Luyện kĩ năng so sánh chiều dài giữa 2 đối tượng. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động. II.Chuẩn bị. *Đồ dùng của cô: - Nhạc các bài hát trong chủ đề. - Giáo án điện tử. - Một số túi cát cho trẻ ném. *Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có 1 rổi trong có: 3 băng giấy trong đó băng giấy đỏ và băng giấy vàng dài bằng nhau, còn băng giấy xanh dài hơn. III. Cách tiến hành. - Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng trò chuyện và hướng vào nội dung bài học. 2.Phương pháp hình thức tổ chức: * Ôn nhận biết sự khác nhau rõ nét về kích thước của 2 đối tượng[không nhận biết bằng sự so sánh]. - Cô cho trẻ thi nhảy xa và thi ném túi cát sau đó cho trẻ nhận xét xem bạn nào nhảy xa hơn, bạn nào ném xa hơn. *Dạy trẻ nhận biết, so sánh được sự giống và khác nhau về chiều dài của 2 đối tượng: *Dạy trẻ kĩ năng so sánh và hình thành mối quan hệ bằng nhau: - Cho trẻ tìm 2 băng giấy có chiều dài bằng nhau[đỏ và vàng]. - Cô hỏi trẻ: + Con tìm được 2 băng giấy màu gì?[màu đỏ, màu vàng]. + Chúng như thế nào so với nhau? + Đây là chiều rộng của băng giấy còn đây là chiều dài của băng giấy. + Để biết ai chọn đúng, ai chọn sai các con hãy chồng 2 băng giấy đã chọn lên sao cho chiều rộng trùng nhau, 1 đầu của băng giấy trùng nhau, ở đầu kia các con thấy băng giấy nào có phần thừa ra không? + Vậy 2 băng giấy này có dài bằng nhau không?[Vì sao?] => Cô chốt lại: 2 băng giấy vừa khít không có phần thừa ra đúng là chúng dài bằng nhau. *Trẻ sử dụng kĩ năng so sánh để nhận biết sự khác nhau về kích thước của 2 đối tượng. - Cho trẻ nhận xét xem trong rổ có gì? - Cô cho trẻ lấy băng giấy màu xanh ra so sánh với băng giấy màu đỏ. Cho trẻ nhận xét xem 2 băng giấy này như thế nào[Vì sao]? - Cô hỏi trẻ: + 2 băng giấy này có dài bằng nhau không? + Băng giấy màu xanh có chiều dài như thế nào so với băng giấy màu đỏ? + Băng giấy màu đỏ có chiều dài như thế nào so với băng giấy màu xanh? +Băng giấy màu xanh và băng giấy màu đỏ băng giấy nào dài hơn?Băng giấy nào ngắn hơn?[Vì sao]? - Muốn biết băng giấy nào dài hơn các con hãy đặt chồng 2 băng giấy lên nhau sao cho chiều rộng trùng nhau, 1 đầu của băng giấy trùng nhau và ở đầu kia các con thấy băng giấy nào có phần thừa ra?[Một đầu trùng nhau, đầu kia có phần thừa ra]. =>Cô chốt lại: Băng giấy màu xanh có phần thừa ra cho nên băng giấy màu xanh dài hơn và băng giấy màu đỏ ngắn hơn. - Các con nhìn xem trong rổ mình có gì nữa không? - Các con hãy cất băng giấy màu đỏ và lấy băng giấy màu vàng ra nào. - Các con đoán xem băng giấy màu xanh có chiều dài như thế nào so với băng giấy màu vàng.Và băng giấy màu vàng có chiều dài như thế nào so với băng giấy màu xanh. - Băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn[vì sao]? - Để kiểm tra xem băng giấy nào dài hơn cô mời các con hãy đặt chồng 2 băng giấy lên nhau sao cho chiều rộng trùng nhau, 1 đầu trùng nhau và so sánh đầu kia xem băng giấy nào có phần thừa ra? - Các con thấy thế nào? - Băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn[vì sao]? =>Cô chốt lại: Băng giấy màu xanh có phần thừa ra cho nên băng giấy màu xanh dài hơn và băng giấy màu vàng ngắn hơn. * Ôn luyện củng cố: + Trò chơi 1: Dài hơn – ngắn hơn. - Cô nói tên gọi ->Trẻ nói kích thước. - Cô nói kích thước->trẻ nói tên gọi. - Cô tổ chức cho cả lớp chơi. + Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh. - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. + Cách chơi: Mỗi đội sẽ có một bức tranh, trên bức tranh sẽ có nhiều cặp đối tượng có kích thước dài – ngắn khác nhau, nhiệm vụ của các đội là lần lượt từng thành viên trong đội phải bật qua suối và lên khoanh tròn đối tượng có kích thước theo yêu cầu của cô. + Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được khoanh tròn một cặp đối tượng. - Đội 1: Tìm và khoanh những đối tượng dài hơn. - Đội 2: Tìm và khoanh những đối tượng ngắn hơn. - Cho trẻ chơi 1-2 lần.->nhận xét kết quả. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét và chuyển hoạt động. -Cô và trẻ cùng trò chuyện Trẻ chơi nhảy xa và ném bao cát. -Trẻ tìm và so snhá 2 đối tượng _Trẻ trả lời cô. Trẻ thực hiện thao tác. Trẻ cất và lay bang giay vàng ra Trẻ so sanh 2 băng giây Trẻ choi theo yeu cau của cô Trẻ chơi theo yeu cau của cô

Tài liệu đính kèm:

  • so sanh chieu dai cua 2 doi tuong 45 tuoi_12171403.doc

so sánh chiều rộng hai đối tượng lớp bé

So sánh chiều rộng của 2 đối t­ượng

1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết đư­ợc sự khác nhau về kích th­ư­ớc [chiều rộng] của 2 đối t­ượng.

- Rèn cho trẻ kỹ năng xếp chồng, so sánh, diễn đạt mạch lạc thuật ngữ toán học: Rộng hơn, hẹp hơn.

- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật.

2. Chuẩn bị:

- Nhạc có bài hát : Trời nắng trời mưa

- Mỗi trẻ: 3 tấm xốp [ 2 tấm xốp xanh rộng bằng nhau, tấm xốp đỏ rộng hơn].

- Tranh trò chơi 

3. Tiến hành:

Hoạt động 1 : So sánh sự khác nhau về chiều rộng của  2 đối t­ượng.

- Cho trẻ  hát bài trời nắng trời mưa và lấy rổ đồ dùng về ngồi thành 2 nhóm. Hỏi trẻ trong rổ có gì ? [3 tấm xốp : 2 màu xanh, 1 màu đỏ,]

- Cho trẻ xếp 2 tấm xốp màu xanh ra.

- Cho trẻ đặt chồng 2 tấm xốp màu xanh lên nhau và so sánh 2 tấm xốp màu xanh có chiều rộng như thế nào với nhau? [2 tấm xốp này có chiều rộng bằng nhau] Vì sao? Vì trùng khớp lên nhau không có chổ nào thừa ra]

Cất 1 tấm xốp màu xanh vào rổ và lấy 1 tấm xốp màu đỏ ra

 - Cho trẻ đặt chồng tấm xốp màu xanh chồng lên tấm xốp màu đỏ và so sánh 2 tấm xốp này có chiều rộng nh­ thế nào với nhau? Tấm xốp nào rộng hơn, tấm xốp nào hẹp hơn? Vì sao? [ Không bằng nhau, tấm xốp đỏ rộng hơn tấm xốp xanh vì tấm xốp đỏ thừa ra, tấm xốp xanh hẹp hơn tấm xốp đỏ vì tấm xốp xanh không trùng khớp tấm xốp đỏ]

- Gọi nhiều cá nhân. Cho trẻ diễn đạt dầy đủ thuật ngữ toán học.

Hoạt động 2:  Thử tài bé yêu

Trò chơi 1 : Ai chọn đúng: Cho trẻ chọn theo yêu cầu của cô :

+ Cô nói tên kích th­ước -  trẻ chọn và nói màu sắc 

+ Cô nói màu sắc – trẻ chọn và nói kích th­ước 

- Trò chơi 2: Ai thông minh

 Cô vẽ xuống sàn 2 rãnh nước khác nhau về chiều rộng. Cho từng nhóm trẻ chơi, khi cô nói rộng hơn hay hẹp hơn, trẻ phải nhảy ra "rãnh" rộng hơn hay hẹp hơn.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề