Giáo dục bắt buộc áp dụng ở cấp học nào

được biên tập bởi DUONG Bich Hang, ANH-DUC HOANG, HONG M.T. BUI

Giới thiệu về cuốn sách này

Bởi TT. TS. Thích Nhật Từ, TT. TS. Thích Bửu Chánh, PGS. TS. Trương Văn Chung, PGS. TS. Nguyễn Công Lý

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi TT. TS. Thích Nhật Từ, TT. TS. Thích Bửu Chánh, PGS. TS. Trương Văn Chung, PGS. TS. Nguyễn Công Lý

Giới thiệu về cuốn sách này

Giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc có nghĩa là giáo dục mà mọi công dân trong độ tuổi quy định bắt buộc phải học tập để đạt được trình độ học vấn tối thiểu theo quy định của pháp luật và được Nhà nước bảo đảm điều kiện để thực hiện. Bởi lẽ giáo dục tiểu học được xem là điều kiện cơ bản, nền móng ban đầu để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt của đất nước.

- Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019 sau đây gọi là Luật Giáo dục năm 2019.

Căn cứ vào Điều 14 của Luật Giáo dục năm 2019 quy định về phổ cập giáo dục và giáo dục bắt buộc như sau:

Điều 14. Phổ cập giáo dục và giáo dục bắt buộc

1. Giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc.

Nhà nước thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

2. Nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện giáo dục bắt buộc trong cả nước; quyết định kế hoạch, bảo đảm các điều kiện để thực hiện phổ cập giáo dục.

3. Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để thực hiện phổ cập giáo dục và hoàn thành giáo dục bắt buộc.

4. Gia đình, người giám hộ có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên của gia đình trong độ tuổi quy định được học tập để thực hiện phổ cập giáo dục và hoàn thành giáo dục bắt buộc.”

Trong đó, theo khoản 1 Điều 28 Luật Giáo dục năm 2019, các cấp học và độ tuổi của giáo dục phổ thông được quy định như sau:

- Giáo dục tiểu học được thực hiện trong 05 năm học, từ lớp một đến hết lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là 06 tuổi và được tính theo năm;

- Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong 04 năm học, từ lớp sáu đến hết lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học. Tuổi của học sinh vào học lớp sáu là 11 tuổi và được tính theo năm;

- Giáo dục trung học phổ thông được thực hiện trong 03 năm học, từ lớp mười đến hết lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. Tuổi của học sinh vào học lớp mười là 15 tuổi và được tính theo năm.

Như vậy, giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc, tức là đến năm 06 tuổi thì mọi trẻ em không phân biệt giàu, nghèo, giới tính, hoàn cảnh,… đều phải đến trường và học chương trình giáo dục tiểu học.

Còn “phổ cập giáo dục” theo từ điển Tiếng Việt được hiểu là việc tổ chức việc dạy học nhằm nâng cao toàn thể hay một tỉ lệ cao thành viên trong xã hội ở một độ tuổi nhất định, theo đó thì mọi công dân trong độ tuổi quy định nêu trên có nghĩa vụ học tập để thực hiện phổ cập giáo dục và hoàn thành giáo dục bắt buộc. Nhà nước thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện giáo dục bắt buộc trong cả nước; quyết định kế hoạch, bảo đảm các điều kiện để thực hiện phổ cập giáo dục.

Gia đình, người giám hộ có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên của gia đình trong độ tuổi quy định được học tập để thực hiện phổ cập giáo dục và hoàn thành giáo dục bắt buộc. Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về người giám hộ như sau:

Điều 48. Người giám hộ

1. Cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiện quy định tại Bộ luật này được làm người giám hộ.

2. Trường hợp người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho mình thì khi họ ở tình trạng cần được giám hộ, cá nhân, pháp nhân được lựa chọn là người giám hộ nếu người này đồng ý. Việc lựa chọn người giám hộ phải được lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực.

3. Một cá nhân, pháp nhân có thể giám hộ cho nhiều người.đều có một trình độ học vấn nhất định.”

Theo đó, người giám hộ có thể là cha, mẹ, anh chị ruột, ông bà sẽ có trách nhiệm tạo điều kiện để con em trong gia đình được học tập, được đến trường thực hiện phổ cập giáo dục và hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học.

Trên thực tế, có những trẻ em vùng cao, đường sá đi lại khó khăn do toàn núi cao, sông ngòi sâu, để đến với con chữ là cả một chặng đường dài đối với các em, nhiều em đã phải bỏ học nhưng các thầy cô giáo đã không quản ngại những khó khăn ấy, đến tận nhà dạy cho các em; vận động gia đình đưa con em đến trường học con chữ. Nhà nước cũng có chính sách xây thêm nhiều trường học, làm đường sá, cầu vượt qua sông để các em có thể đến trường an toàn hơn, nhanh chóng hơn và còn rất rất nhiều những việc làm khác của xã hội, của tình nguyện viên giúp đỡ các trẻ em vùng cao, còn nhiều khó khăn có cơ hội được đến trường và hoàn thành giáo dục tiểu học, biết đến con chữ và thậm chí còn học lên các trình độ giáo dục cao hơn nữa, để thực hiện mong muốn của các em là quay về giúp đỡ, làm giàu cho quê hương mình.

Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về Luật Giáo dục

Luật Hoàng Anh

Mục lục bài viết

  • 1. Cơ sở pháp lý:
  • 2. Luật sư tư vấn:
  • Giáo dục bắt buộc là gì?
  • Đưa vào cơ sở giáo dục là gì?
  • Vấn đề của bạn chúng tôi tư vấn như sau:

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn pháp luật hành chính của Công ty luật Minh Khuê

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc đến Công ty Luật Minh Khuê, căn cứ vào những thông tin bạn cung cấp xin được tư vấn cho bạn như sau

1. Cơ sở pháp lý:

- Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.

- Bộ luật hình sự năm 2015 [sửa đổi, bổ sung năm 2017]

2. Luật sư tư vấn:

Giáo dục bắt buộc là gì?

Giáo dục bắt buộc đề cập đến một thời kỳ giáo dục là bắt buộc của tất cả mọi người và được áp đặt bởi chính phủ. Tùy thuộc vào quốc gia, giáo dục này có thể diễn ra tại một trường đã đăng ký hoặc ở nhà.

Đưa vào cơ sở giáo dục là gì?

Cơ sở giáo dục bắt buộc là cơ sở thực hiện các biện pháp xử lý hành chính đối với người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 94 của Luật xử lý hành chính 2012 để lao động, học văn hoá, học nghề, sinh. Theo đó, đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn định.

Đưa vào cơ sở giáo dụcbắt buộclà biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 94 của Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 để lao động, học văn hoá, học nghề, sinh hoạt dưới sự quản lý của cơ sở giáo dụcbắt buộc.

Cơ sở giáo dục bắt buộc là cơ sởthực hiện các biện pháp xử lý hành chính đối với người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 94 của Luật xử lý hành chính 2012 để lao động, học văn hoá, học nghề, sinh.

Theo quy định của pháp luật, người được miễn thời gian cai nghiện bắt buộc còn lại cũng coi như đã chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính. Tuy nhiên,Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012chỉ quy định cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, nếu trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính hoặc 01 năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính mà không tái phạm thì được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính chứ không có quy định về việc cá nhân phải chấp hành xong biện pháp xử lý trong thời gian bao lâu thì mới được áp dụng biện pháp xử lý hành chính mới.

Về đối tượng bị đưa vào sơ sở giáo dục bắt buộc, Điều 94 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định như sau:

Điều 94. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sởgiáo dục bắt buộc

1. Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn định.

2. Không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc đối với các trường hợp sau đây:

a] Người không có năng lực trách nhiệm hành chính;

b] Người chưa đủ 18 tuổi;

c] Nữ trên 55 tuổi, nam trên 60 tuổi;

d] Người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện;

đ] Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.

Như vậy, theo quy định tại điều 94 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, điều kiện để anh trai bạn bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc như sau:

– Vi phạm trật tư, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự: Theo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi nhận định anh trai bạn không thuộc đối tượng trên, tuy nhiên anh trai bạn đã từng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện, chưa hết thời hạn 2 năm mà lại tái phạm nên đây cũng là cơ sở để xem xét việc anh trai bạn có bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc hay không?

– Đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là biện pháp xử lý hành chính có mục đích giáo dục, quản lý người có hành vi vi phạm hành chính tại nơi cư trú trong trường hợp nhận thấy không cần thiết phải cách ly họ khỏi cộng đồng. Do anh trai bạn đã từng bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc nên theo điều 96 Luật xử lý vi phạm hành chính, chúng tôi nhận định anh trai bạn cũng đã từng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn vì anh trai bạn thuộc đối tượng có nơi cư trú ổn định.

Như vậy, chủ tịch Ủy bạn nhân dân xã có cơ sở để lập hồ sơ đề nghị Tòa án quyết định đưa anh trai bạn vào cơ sở giáo dục bắt buộc. Nếu không đồng ý với quyết định trên, anh bạn có thể gửi đơn khiếu nại lên Tòa án.

Vấn đề của bạn chúng tôi tư vấn như sau:

Như bạn trình bày: Năm nay [2017] bạn 25 tuổi. Năm bạn 23 tuổi thì đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã do có hành vi gây rối trật tự công cộng. Cách thời gian này 6 tháng thì bạn bị công an xử phạt 1,5 triệu về hành vi đánh bạc. Tiếp theo bạn lại bị công an xã bắt với hành vi đánh bài nhỏ. Vấn đề của bạn được pháp luật quy định như sau:

"Điều 90. Đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn

1. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự.

2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự.

3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 06 tháng có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

4. Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định.

5. Người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của cơ quan, tổ chức; tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân hoặc người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

6. Những người quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này mà không có nơi cư trú ổn định thì được giao cho cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em để quản lý, giáo dục trong thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn."

"Điều 92. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng

1. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự.

2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý quy định tại Bộ luật Hình sự.

3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

4. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 06 tháng thực hiện hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

5. Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với các trường hợp sau đây:

a] Người không có năng lực trách nhiệm hành chính;

b] Người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện;

c] Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận."

"Điều 94. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

1. Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn định.

2. Không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc đối với các trường hợp sau đây:

a] Người không có năng lực trách nhiệm hành chính;

b] Người chưa đủ 18 tuổi;

c] Nữ trên 55 tuổi, nam trên 60 tuổi;

d] Người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện;

đ] Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận."

Đối với các biện pháp tư pháp như : Giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp áp dụng đối với người chưa thành niên. Còn bạn hiện nay đã qua 18 tuổi, nên bạn sẽ không phải là đối tượng để cơ quan chức năng áp dụng biện pháp này. Khi áp dụng các biện pháp này thì bạn sẽ không có án tích.

Đối với việc bạn bị công an bắt hai lần trong vòng 6 tháng . Nếu hành vi đánh bài nhỏ của bạn là đánh bạc với số tiền bị công an thu giữ là 2 triệu đồng trở lên thì bạn có thể phải chịu các hình phạt như bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm – Căn cứ Điều 248 Bộ luật hình sự sửa đổi 2009. Nếu không đánh tiền thì bạn không bị xử lý hoặc đánh tiền dưới 2 triệu đồng thì bạn chỉ bị xử lý vi phạm hành chính với mức phạt không quá 2,5 triệu đồng – Căn cứ luật xử lý vi phạm hành chính 2012.

Trên đây là tư vấn của Luật Minh Khuê về "Cơ sở giáo dục bắt buộc được áp dụng khi nào và với đối tượng nào?" .Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại ,gọi: 1900.6162 để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật hành chính - Công ty luật Minh Khuê.

Video liên quan

Chủ Đề