Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt Chương 3

MAĨ NGỌC CHỪ vC ĐỨC NGHIỆU HOÀNG TRỌNG ẸHlẾN 3UYẼN LIỆU MAI NGỌC CHỪ- VŨ ĐÚC NGHIÊU HOÀNG TRỌNG PHIẾN Cơ SỞ NGỒN NGỮHỌC ^ VA TIẾNG VIỆT [Tái bàn lần thứchín] NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vn Bản quyền ihuộc Nhà xuất bản Giáo dục 04-2008/CXB/468-1999/GD Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN Mã số : 7XI 89h8 //www.lrc-tnu.edu.vn LÒI NÓI ĐAU CHO LAN TÁI BẨN THỨ 9 Ngay từ khi in lăn dàu, giáo trĩnh này dã dưoc dộc giả trong cả nước, nhát là giảng viên và sinh viỄn nhiêu trường đại học đón nhận và sù dụng. Từ đó dến nay, giáo trình dã dược tái bản tới 9 làn. Di`éu dó dù nói lẽn tính hữu dụng của nó dối VÓI dông dào bạn đọc. Như tên gọi cùa cuốn sách, dãy là giáo trình ca sỏ vẽ ngôn ngữ và tiếng Việt. Những kiến thức dược đê cập đến ỏ dẫy, vì vậy tưang đói dơn giản, dề hiểu, mang tính "nhập môn" là chủ yếu. Giáo trình không dĩ cập dến những tranh luận khoa học phức tạp và những ván dè mang tính chuyên său của từng chuyên ngành. Đói tượng phục vụ của giáo trình là sinh viên các chuyên ngành Ngữ vãn, Ngoại ngữ, Dông phương học, Quốc tế học,... thuộc các trường Dại học Khoa học xã hội và nhăn văn, Dại học Sư phạm, Dại học Ngoại ngữ, v.v... Tập thể tác già cùa giáo trình là Giáo sư và phó Giáo sư đã có nhiều năm giảng dạy ngôn ngữ học và Việt ngữ hoc tại Trường Dại học Khoa học xã hội và nhăn vãn Hà Nội [trước dăy là Trường Dại học Tổng hợp Hà Nội]. Trong giáo trình này, nội dung dược bìẻn soạn theo sự phần công nhu sau : Phăn thứ nhát : Tổng luận Chương I, II : PGS. TS Vũ Dức Nghiệu và GS. TS Hoàng Trọng Phiến Chưang III, IV : PGS. TS Vũ Dức Nghiịu Phần thứ hai Cơ sd ngữ âm học và ngứ âm tiểng Việt GS. TS Mai Ngọc Chừ Phần thứ ba : Cơ sà từ vựng học và từ vựng tiếng V iệt : PGS. TS Vũ Đức Nghiêu. Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vn Phân thứ tu . .Cơ sở ngữ pháp học vã ngứ pháp tiêng Việt Chương XVIII, XIX, XX . GS. TS Mai Ngoe Chừ và GS. TS Hoàng Trọng Phiến. Chương XXI, XXII, XXIII : GS. TS Hoàng Trong Phiến Trong khi soạn thào giáo trink, chúng lõi dă nhặn dưoc su giúp dỡ của các dõng nghiệp trong và ngoài trường. Riéng GS. TS Diệp Quang Ban dă dóng góp rất tích cưc cho ba chương CUỐI của phần thứ tư. Nhăn đăy chúng tôi xin chán thành cảm an tất cả. Các tác giả và Nhà xuất bản cũng xin bày tò lòi cảm an trăn trong đến các dôc giả và mong nhận được ý kiến góp ý dé chất lượng cuốn sách ngày càng tót han. Hà Nội, mùa Xuân 2008 Thay mật các tác giả GS. TS mai Ngọc Chừ 4 Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vn ... - tailieumienphi.vn

nguon tai.lieu . vn

Chương XIII CỤM TỪ CỐ ĐỊNH I KHÁI NIỆM 1 Đơn vị dùng làm chất liệu cơ sở đê’ tạo ra câu - đơn vị giao tiếp không phải chỉ có từ. Ngoài từ ra, còn có một loại đơn vị gọi là cụm từ cố định. Có thể nêu một khái niệm giản dị cho cụm từ cố định điển hinh như sau Cụm từ có định là đơn vị do một số từ hợp lại ; tồn tại với tư cách một đơn vị có sẵn như từ, có thành tô` cấu tạo và ngữ nghĩa cũng ổn định như từ. Chính vì thế cụm từ cố định được gọi là đơn vị tương đương với từ. Chúng tương đương với nhau vé tu cách cùa những đơn vị được làm sản trong ngôn ngữ ; và tương đương với nhau vẽ chức năng định danh, chức năng tham gia tạo câu. Chảng hạn, các cụm từ . Karuist e Mope ; Ha 6e3pbi6e lí paxpuơa.. trong tiếng Nga ; to hold the balance even between two parties ; to speak by the book... cùa tiếng Anh ; ruộng cả ao Hèn ; qua cău rút ván ; tóc ré tre ; con gái rượu... của tiếng Việt... đéu là những cụm từ có định. Chúng đuợc tái hiện và tái lập cũng như các từ vậy. 2. Cụm từ có định cẩn được phân biệt với những đơn vị lân cận, dễ lầm lẫn với chúng, là từ ghép và cụm từ tự do Trước hết, nếu so sánh một từ ghép điển hỉnh với một cụm từ cố định điển hỉnh ta thẩy chúng đễu giống nhau ở chỗ : + Cùng có hình thức chặt chẽ, cấu trúc cố định + Cùng có tính thành ngữ. + Cùng là những đơn vị làm sẵn trong ngôn ngữ. 15L! Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vn ví du sink viên, học tập, dó rục, ngon lành, hoa hòng., ủn ốc nói mò, mật trái xoan, vênh váo nhu bố vạ phải đấm... Ò đây, cân nói thêm vể cái gọi là tính thành ngií Thực ra, khái niệm nàv chưa phài là đả tuyệt đối rõ ràng Nói chung, thường gập nhất là cách hiểu như sau Giả sử có một kết cãu X gồm các yếu tố b, c... hợp thành X = a + b + c. Nếu ý nghỉa cùa X mà không thể giài thích được bàng ý nghía của tùng yếu tó 1 , b, >-thi người ta bảo kết cấu X [hoặc tổ hợp X] có tính thành ngữ. Vậy chứng tỏ ràng tính thành ngữ có các mức độ cao, thẫp khác nhau trong các tổ hợp, kết cấu khác nhau ; bởi vỉ cách tổ chức nội dung và hình thức của chúng theo những con đường, những phương sách rãt khác nhau. Đối chiếu với các ví dụ nêu trên, ta aè thấy điều đó. Từ ghép với cụm từ cố định phân biệt, khác nhau ở chỗ ` + Vễ thành tố cấu tạo . thành tố cấu tạo cùa từ ghép là hỉnh vị ; còn thành tổ cấu tạo của cụm từ cố định là từ. So sánh : news +paper ễnh + ương - newspaper - Ễnh ương speak + by + the + book bán + bò + tậu + ễnh + ưong - speak by the book bán bò tậu ễnh uang ! Vé ý nghỉa . Nghía của cụm tù cố định được xâv dựng và tổ chức theo lõi tổ chức nghĩa của cụm từ ; và nói chung là mang tính hỉnh tượng Chính vì vậy, nếu chi cãn cứ vào bể mặt, vào nghĩa của từng thành tô cáu tạo thì nói chung là không thế hiểu được Dghĩa đich thực của toàn cụm từ. Ví dụ : anh hừng rơm, dòng không mông quạnh, tiếng bác tiếng chì,,, Trong khi đó, đối với từ ghép, thỉ nghía định danh [trực tiếp hoặc giãn tiếp] theo kiểu tổ chức nghĩa cùa từ lại !à cái cốt lôi và nổi lên hàng đáu Ví dụ . mắt cá [chân], dău ruồi, chăn vịt, den nhánh, xanh lè tre pheo, thuycn truóng 154 Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vn 3. Đổi với cụtn từ tự đo, cụm từ cố định cũng có những nét giống nhau và khác nhau. Chúng giống nhau bởi lẽ đudng nhiên thứ nhất cà hai đều là cụm từ, được tạo lập bằng sự tổ hợp của các từ. Nét gióng nhau thứ hai là giống nhau vé hình thức ngữ pháp. Điêu nãy dẫn đến hệ quả là quan hệ ngữ nghĩa giũa các thành tố cấu tạo cũng giống nhau VI dụ nhà ngói cây m ít ; nhà tranh vách dắt... cháo gà cháo vịt ; phò bò miến lươn... [cụm từ cỗ định] [cụm từ tự do] Tuy vậy, quan sát kĩ thì thấy chúng khác nhau ở những mật rất quan trọng. - Cụm từ cố định hiện diện với tư cách là đơn vị của hệ thống ngôn ngữ, ổn định và tồn tại dưới dạng iãm sẵn. Trong khi đó cụm từ tự do được tạo ra trong lời nói, trong diễn từ [discourse]. Nó hợp thành đấy, rồi tan đấy, vi nó không tổn tại dưới dạng một đơn vị làm sân. Cụm từ tự do chi là sự lấp đầy từ vào một mô hình ngử pháp cho trước mà thôi, ■- Vì tôn tại dưới dạng làm sân nên thành tố cấu tạo cụm từ cổ định có số lượng ổn định, khòng thay đổi. Ngược lại, số thành tố cãu tạo cụm từ tự đo có thể thay đổi tùy ý. ví dụ mẹ tròn con vuông, mồm năm miệng mười... số thành tố cấu tạo luôn luôn ổn định ; thế nhưng một cụm từ tự do những người cười chảng hạn, có thê’ thêm bớt các thành tô` một cách tùy ý để cho ta những cụm từ có kích thước khác nhau. _ những người này - những người chưa nói dã cười này _ những người vừa mới dến mà chưa nói dă cười này. . - Vễ ý nghỉa, cụm từ cố định có ý nghĩa như một chinh thế tương ứng với một chinh thê’ cấu trúc vật chất cùa nó Có nghĩa là nó có tính thành ngữ rất cao ; còn cụm từ tự do thì không như vậy. Ví dụ chỉnh thể ý nghía của cụm từ cố định rán sành ra mã; méo miêng đòi ăn xôi vỗ; say như diếu đố... có tính thành ngữ cao đến mức tối đa 5 còn những cụm từ tự do như rán mõ; miệng cười; say thuốc lào .. thì tính thành ngữ cùa chúng chi là zero. Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN 155 //www.lrc-tnu.edu.vn II PHẢN LOẠI CỤM TỪ c ố DỊNH Mặc dù có nhiêu điềm giống nhau vé nguyên tác. nhưng cách xây dựng, tạo lặp cụm từ cố định trong các ngôn ngử khác nhau; không hoàn toàn như nhau. Vị thế, cụm từ cõ định trong các ngôn ngữ khác nhau có thê’ được phân loại khác nhau. Chẳng hạn N M.Shanskij trong cuốn sách 3btxa [M.1985] đã phân loại các cụm từ cố định trong tiếng Nga hiện đại như sau : Phàn loại theo mức độ tính chất vé ngữ nghỉa : tách ra 5 loại - Phán loại theo đặc điểm các từ trong thành phấn của cụm từ có định : tách thành 4 loại. - Phân loại theo mô hỉnh cấu trúc : tách ra 16 loại. - Phân loại theo nguổn gốc : tách ra 6 loại. Việc nghiên cứu cụm từ có định của tiếng Việt tuy chưa thật sâu sắc và toàn diện nhưng đã có không ít kết quả công bó trong một số giáo trinh giảng dạy trong nhà trường đại học và tạp chí chuyén ngành Nếu tạm thời chẩp nhận tên gọi mà chưa xác định ngay nội dung khái niệm cùa chúng, thì có thể tóm tát một trong những bức tranh phân loại cụm từ cố định tiếng Việt như sau : CỤM TỪ CỐ DỊNH NGƯ CO DỊNH THẢNH NGỮ mẹ tròn con. tuông... QUẤN NGỬ NGỬ CỐ DỊNH DỊNH DANH Ví dụ : cùa dáng tội... Vị dụ mặt trái xoan... Dưới đày là một sõ miêu tả cụ thê’ I ]0 Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vn 1. Thành ngữ l a Dinh nghía . Thành ngữ là cụm từ cố định, hoàn chinh vé cấu trúc và ỹ nghỉa Nghĩa của chúng có tính hình tượng hoặc / và gơi cảm Ví dụ : ba cọc ba dòng ; chó cân áo rách ; nhà ngói cây m ít ; bán bò tậu ènh ương ; méo Miệng đòi án xôi vò ; ông mất cùa kia bà chìa cùa nọ ; đủng dinh như chinh trôi sông... Các cụm từ cố định - thành ngữ như thế đéu thòa mãn định nghĩa nêu trên. Chúng là những thành ngữ điến hình l.b. Phán loại. Có nhiếu cách phân loại thành ngữ. Trước hết có thể dựa vào cơ chế cấu tạo [cà nội dung lẫn hình thức] đê’ chia thành ngữ tiếng Việt ra hai loại. l.b.l. Thanh ngữ so sánh. Loại này bao gồm những thành ngữ có cáu trúc là một cáu trúc so sánh, ví dụ : lạnh nhu tiẽn ì rách nhu tổ đỉa ; cưới không bằng lại mặt... Mô hình tổng quát của thành ngữ so sánh giông như cấu trúc so sánh thông thường khác Ậẵ . SS B ơ đây A là vế được so sánh. B là vẽ đưa ra đế so sánh, còn s là từ so sánh như, bằng, tựa, hệt... Tuy vậy, sự hiện diện cùa thành ngữ so sánh trong tiếng Việt khá đa dạng, không phài lúc nào ba thành phấn trong cấu trúc thành ngữ củng phải đáy đủ, Chúng có thể có các kiểu : A.SS.B. Đây là dạng đầy đù của thành ngữ so sánh. Ví dụ : đất như tòm tuoi ; nhẹ nhu lông hòng ; lạnh như tien ; dai nhu dia đói ; rách như tố dỉa ; đủng đinh như chỉnh trôi sông ; lừ dừ nhu ông tü väo den... [A].SS.B. Ở kiểu này, thành phần A của thành ngữ không nhất thiết phài có mặt. Nó có thể xuãt hiện hoặc khõng ; nhưng người ta vẫn lĩnh hội đủ ý nghĩa của thành ngữ ở dạng toàn vẹn Vi dụ [rẻ] như bèo ; [chác] như dinh dóng cõt ; [vui] nhu mà cò trong bụng ; Itoi nhu bỗ tuột cạp I [khinh] nhu rác ; [khinh] như mé ; [chậm] như rùa. 157 Sô hoa bơi Trung tâm Hoc liêu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vn ... - tailieumienphi.vn

nguon tai.lieu . vn

Video liên quan

Chủ Đề