Hạn chế của bộ phận văn học không công khai

Hướng dẫn học bài:

Đọc kĩ bài học để nắm vững:

1. Về đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945:

a] Anh [chị] hiểu thế nào về khái niệm "hiện đại hóa văn học" được dùng trong bài học? Những nhân tố nào đã tạo điều kiện cho văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 đổi mới theo hướng hiện đại hóa? Quá trình hiện đại hóa đó diễn ra như thế nào?

b] Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp như thế nào? Những điểm khác nhau giữa hai bộ phận văn học công khai và không công khai [về đội ngũ nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, tính và chất] ? 

c] Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Hãy giải thích nguyên nhân của tốc độ phát triển ấy. 

2. Về thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945:

a] Những truyền thống tư tưởng lớn nhất, sâu sắc nhất của lịch sử văn học Việt Nam là gì? Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có đóng góp gì mới cho những truyền thống ấy?

b] Những thể loại văn học nào mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945? Sự cách tân, hiện đại hóa các thể loại tiểu thuyết và thơ diễn ra như thế nào?

 

 Luyện tập

Vì sao có thể gọi văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỉ XX [từ 1900 đến 1930] là văn học giai đoạn giao thời?

Lời giải:

Câu 1 trang 90-91 SGK Ngữ Văn 11 tập 1: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945:

 

a] Anh [chị] hiểu thế nào về khái niệm "hiện đại hóa văn học" được dùng trong bài học? Những nhân tố nào đã tạo điều kiện cho văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 đổi mới theo hướng hiện đại hóa? Quá trình hiện đại hóa đó diễn ra như thế nào?
 

Trả lời:- Khái niệm "hiện đại hóa văn học" là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới.- Những nhân tố tạo điều kiện cho nền văn học Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại hóa :+ Xã hội: Xã hội thực dân nửa phong kiến, cơ cấu xã hội có những biến đổi sâu sắc : xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.+ Văn hóa: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây [Pháp].+ Giáo dục: Lực lượng sáng tác chủ yêu : Tầng lớp trí thức Tây học [ tiếp cận với nền văn học Pháp].+ Chữ viết: chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán và chữ nôm trong nhiều lĩnh vực.+ Báo chí: Nghề in, xuất bản, báo chí, dịch thuật ra đời và phát triển khá mạnh.+ Sự xuất hiện của đội ngũ phê bình văn học.- Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam thời kì này diễn ra qua ba giai đoạn.+ Giai đoạn thứ nhất [từ đầu thế kỉ XX đến năm 1920] đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hóa văn học.+ Giai đoạn thứ hai [khoảng từ 1920 đến 1930] là giai đoạn giao thời, hoàn tất các điều kiện để văn học phát triển vượt bậc ở giai đoạn thứ ba.

 + Giai đoạn thứ ba [từ khoảng năm 1930 đến năm 1945] là giai đoạn phát triển rực rỡ, có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ, phóng sự, phê bình ra đời và đạt nhiều thành tựu.

 

b] Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp như thế nào? Những điểm khác nhau giữa hai bộ phận văn học công khai và không công khai [về đội ngũ nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, tính và chất] ? 

 

Trả lời:- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành theo hai bộ phận và phân hóa thành nhiều dòng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.- Do đặc điểm của một nước thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành hai bộ phận: Văn học công khai và văn học không công khai.- Văn học công khai là văn học hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến. Văn học không công khai bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật. Do khác nhau về đặc điểm nghệ thuật, về khuynh hướng thẩm mĩ, nên văn học công khai lại phân hóa thành nhiều dòng, trong đó nổi lên hai dòng chính: văn học lãng mạn và văn học hiện thực.

- Bộ phận văn học không công khai có thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là thơ của các chí sĩ và các chiến sĩ cách mạng sáng tác trong tù.

 

c] Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Hãy giải thích nguyên nhân của tốc độ phát triển ấy. 
 

Trả lời:- Do sự thúc bách của yêu cầu thời đại.- Do chủ quan của nền văn học [đây là nguyên nhân chính].- Do sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi cá nhân.

- Ngoài ra cũng cần phải nhận ra rằng, thời kì này, văn chương đã trở thành một thứ hàng hóa, viết văn trở thành một nghề để kiếm sống. Đây là lí do thiết thực, một nhân tố kích thích người cầm bút.

Câu 1 trang 90-91 SGK Ngữ Văn 11 tập 1: Về thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945:

a] Những truyền thống tư tưởng lớn nhất, sâu sắc nhất của lịch sử văn học Việt Nam là gì? Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có đóng góp gì mới cho những truyền thống ấy?

 

Trả lời:- Những truyền thống tư tưởng lớn của lịch sử văn học Việt Nam là yêu nước, anh hùng và nhân đạo. Văn học thời kì đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 tiếp tục phát huy truyền thống ấy trên tinh thần dân chủ.

b] Những thể loại văn học nào mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945? Sự cách tân, hiện đại hóa các thể loại tiểu thuyết và thơ diễn ra như thế nào?

 

Trả lời:- Các thể loại văn học mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 là: kịch nói, bút kí, phóng sự, tiểu thuyết, phê bình văn học...- Sự cách tân, hiện đại hóa của thể loại tiểu thuyết được thể hiện ở chỗ có sự thay đổi về hệ thống thi pháp. Tiểu thuyết hiện đại chú trọng xây dựng tính cach nhân vật hơn cốt truyện, đi sâu vào nội tâm nhân vật, thuật truyện không theo trật tự thời gian tự nhiên, tả thực, ngôn ngữ lời văn hiện đại, gần gũi với đời thường, từ bỏ lối văn biền ngẫu...

- Sự cách tân, hiện đại hóa ở thơ ca: Thơ mới phá bỏ các quy phạm chặt chẽ của thơ cũ, chuyển từ cái ta chung chung sang cái Tôi cá nhân.

 

II. Luyện tập

 

Vì sao có thể gọi văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỉ XX [từ 1900 đến 1930] là văn học giai đoạn giao thời?

 

Trả lời:
- Hiện đại hóa văn học là một quá trình. Trong giai đoạn đầu, đặc biệt là ở giai đoạn thứ nhất, sự đổi mới còn có những trở ngại nhất định, bởi sự níu kéo của cái cũ. Vì thế, văn học từ năm 1990 đến năm 1930 được gọi là giai đoạn văn học giao thời.

Nhóm 12-Ca 2Tiết:KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾNCÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945Mục tiêu bài họcGiúp học sinh:1 Về kiến thức:- Hiểu các đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX chođến cách mạng tháng Tám 1945 cùng các thành tựu trên các phươngdiện nội dung-tư tưởng, hình thức thể loại và ngôn ngữ2 Về kĩ năng:- Vận dụng các đặc trưng chủ yếu của văn học giai đoạn này để lý giải,phân tích và cảm nhận các tác phẩm văn học thuộc giai đoạn này.3 Về thái độ:- Có thái độ yêu mến, trân trọng tài sản văn học quý giá của dân tộc- Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu và giữ gìn tài sản đó.B.Phương pháp, phương tiện1. Phương pháp- Phương pháp nêu vấn đề-Phương pháp phát vấn-Phương pháp thảo luận nhóm2.Phương tiện-Micro-Máy chiếu-Máy vi tínhA.C.Chuẩn bị cho bài học:1.Đối với giáo viên[GV]-Giáo án giảng dạy-Chuẩn bị kỹ năng cần thiết.2.Đối với học sinh[HS]Nhóm 12-Ca 2-Tìm hiểu bài trước ở nhà.-Soạn bài theo các câu hỏi gợi ý của GV.D.Tiến trình bài dạy1.Ổn định lớp2.Kiểm tra bài cũ, kiểm tra chuẩn bị bài mới của HS.3.Giới thiệu vào bài mớiHOẠT ĐỘNGNỘI DUNG CẦN ĐẠTNhóm 12-Ca 2CỦA GIÁO VIÊNVÀ HỌC SINHHoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂNvăn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈmạng tháng 8 năm 1945.XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8NĂM 1945.1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đạihóa.-GV:Đặt câu hỏi: Em hiểu thế nào là hiện đạia. Khái niêm hiện đại hóa văn học.hóa văn học?- Đặc điểm của văn học trung đại:-Nêu đặc trưng của văn học+ Quan điểm văn học: coi trọng mụctrung đại [ quan điểm văn học, đề tài, ngônđích giáo huấnngữ, thể loại, thi liệu] qua các tác phẩm văn+ Đề tài: hướng tới cái cao cả nhưhọc trung đại đã học?[ các đoạn trích trongtinh“Truyện Kiều” – Nguyễn Du, “Phú sông Bạchthần yêu nước, chí làm trai, nhữngĐằng” – Trương Hán Siêu…].anh hùng…-Qua các tác phẩm văn học+ Ngôn ngữ: trang nhã, trau chuốthiện đại đã học [“Bến quê” – Nguyễn MinhChâu,“Lặng lẽ SaPa” – Nguyễn ThànhLong…] các em thấy văn học hiện đại có gì- Đặc điểm của văn học hiện đại:điểm gì khác so với văn học trung đại?+ Quan điểm văn học: văn học phải là=>Khái niệm hiện đại hóa văn học.tấm gương phản ánh hiện thực.-HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.+ Đề tài: lấy từ cuộc sống đời thường->GV: Tổng kết vấn đề.+Ngôn ngữ: ngôn ngữ giản dị, gần gũi+Thi liệu: phong phú từ cuộc sốngthường ngày nên gần gũi, quen thuộc=>Hiện đại hóa văn học là một quy luậttất yếu của văn học, đó là quá trình làquá trình phát triển thoát khỏi nhữnghệ thống thi pháp của văn học trung đạivà đổi mới theo hình thức văn họcphương Tây, hội nhập với nền văn họcthế giới.Nhóm 12-Ca 2-GV: Tại sao văn học thời kì này lại diễn ra quátrình hiện đại hóa?-HS: Trả lời câu hỏi.->GV tổng kết vấn đề.b. Nguyên nhân:- Khách quan:+ Do hai cuộc khai thác thuộc địa củathực dân pháp đã làm xã hội Việt Namcó nhiều chuyển biến: Một số thành phố công nghiệp,đô thị ra đời ->xuất hiện nhữngtầng lớp, giai cấp mới trong xãhội: tư sản, tiểu tư sản, côngnhân…->Nhu cầu thị hiếu mới.Các hoạt động báo chí, in ấn,xuất bản, dịch thuật … pháttriển-> tiếp thu văn học phươngTây, đẩy mạnh văn học pháttriển.-Chủ quan: Do nội lực của văn học dântộc:+ Ý thức tự cường, tự chủ, bản lĩnhdân tộc [tiếp thu yếu tố mới một cáchtích cực, có chọn lọc].Quá trình HĐH của VH Việt Nam từđầu tk XX- CMT8 trải qua ba giaiđoạn: [10p]a.Giai đoạn thứ nhất [từ đầu TK XXkhoảng 1920]Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinhtìm hiểu quá trình hiện đại hóa của VH.-Đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiệncần thiết cho công cuộc hiện đại hóa.Nhóm 12-Ca 2-GV: Em hãy cho biết, quá trình HĐH trải quamấy giai đoạn?-HS: Quá trình HĐH trải qua 3 giai đoạn:• GĐ 1: Từ đầu tk XX- 1920• GĐ 2: Từ 1920- 1930• GĐ 3: Từ 1930- 1945-Theo dõi sách giáo khoa, nhóm 1 hãy trình bàynhững đặc điểm lớn trong quá trình HĐH ở giaiđoạn 1?-HS: Trình bày các ý lớn trong sgk.- Chữ quốc ngữ ngày càng được phổ biếnrộng rãi, cùng với phong trào dịch thuậttác động quan trọng tới việc hình thànhnền văn xuôi quốc ngữ .-Đầu tk XX, nhiều tác phẩm văn xuôibằng chữ quốc ngữ ra đời [ tiêu biểu nhưHoàng Tố Oanh hàm oan-Thiên Trung]Tuy đã có một số lượng tác phẩm nhấtđịnh nhưng phần lớn tiểu thuyết viết theolối mới ở giai đoạn này còn non nớt.GV: Dựa vào hiểu biết của mình, em có thể lý-Thành tựu của giai đoạn này là thơ văngiải tại sao chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu,và được nhiều người đón nhận?Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…HS: Do chữ Quốc ngữ dễ học, thuận lợi choviệc in ấn..b. Giai đoạn 2 [từ khoảng 1920- 1930]GV: Em hãy giải thích tại sao nói, ở giai đoạnthứ nhất, các tác phẩm vẫn còn vụng về, nonnớt?HS: Nguyên nhân là do:• Các yếu tố mới chỉ vừa xuất hiện, chưađủ điều kiện để đi sâu vào mọi mặt đờisống VH• Đây là giai đoạn giao thời, cái cũ [ vănhọc chữ Hán, Nôm] chưa hoàn toàn mấtđi, mà vẫn còn tồn tại, trì kéo cái mới.-GV: chốt lại các ý chính và nhắc nhở HSghi bài-GV: Nhóm 2 hãy trình bày những đặc điểm,biểu hiện của hiện đại hóa trong vh ở giai đoạn- Quá trình hiện đại hóa đã đạt đượcnhiều thành tựu đáng kể với nhiều têntuổi có sức sáng tạo mãnh liệt và các tácphẩm có giá trị:+ Tiểu thuyết : Hồ Biểu Chánh [64 cuốn]; Hoàng Ngọc Phách+ Thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải+ + Truyện kí: Nguyễn Ái Quốc viết bằngtiếng Pháp với bút pháp hiện đại, có tínhchiến đấu caoGiai đoạn này có thể xem như là giaiđoạn quá độ trong tiến trình hiện đại hóacủa văn học. Có nhiều thành tựu đáng ghinhận khiến cho văn học có tính hiện đại.Tuy nhiên, nhiều yếu tố của văn họctrung đại vẫn còn tồn tại ở cả nội dunglẫn hình thức.Nhóm 12-Ca 2thứ 2?-HS: Trình bày các ý lớn trong sgk.-GV: Em có biết một tác phẩm rất nổi tiếng củanhà thơ Tản Đà, ra đời trong khoảng thời giannày mà các em đã được học ở lớp 8?c.Giai đoạn 3[ khoảng 1930- 1945]-HS: bài thơ “ Muốn làm thằng cuội”- Đây là giai đoạn hoàn tất quá trình hiệnđại hóa, với nhiều cuộc cách tân sâu sắc+Văn xuôi phát triển mạnh mẽ chưa từngthấy, tiều thuyết và truyện ngắn được viếttheo lối mới, khác xa với lối việt trongvăn học cổ, từ cách xây dựng nhân vật,đến nghệ thuật kể chuyện..-GV: Nhóm 3 hãy trình bày những đặc điểm lớn được cách tân từ cách xây dựng nhân vậtcủa quá trình HĐH trong giai đoạn 3?-HS: Trình bày những ý lớn trong Sgk.+ Thơ ca: có một cuộc đổi mới sâu sắc, -“một cuộc cách mạng trong thi ca” vớiphong trào Thơ Mới:• Về nghệ thuật: phá bỏ những quytắc, công thức gò bó, cứng nhắc,cách diễn đạt ước lệ.•Về nội dung: Không chỉ nói đếncái “ta” mà còn là tiếng nói của cái“tôi” cá nhân...Tóm lại, giai đoạn này quá trình hiệnđại hóa diễn ra trên mọi mặt, làm biến đổitoàn diện và sâu sắc diện mạo của nền vhViệt NamỞ hai giai đoạn đầu, đặc biệt là giaiđoạn 1, quá trình hiện đại hóa còn bị cáicũ trì kéo, tạo nên tính giao thời của vănhọc. Đến giai đoạn thứ 3, công cuộc hiệnGV: Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu củaphong trào Thơ Mới cùng với các tác phẩm đặc đại hóa mới thực sự toàn diện, sâu sắc,đưa văn học nước nhà hòa nhập với vhsắc của họ mà em biết? Đọc 1 đoạn, 1 vài câuthế giới.thơ mà em tâm đắc? Tại sao em lại thích nó?2. Văn học hình thành hai bộ phận vàNhóm 12-Ca 2phân hóa thành nhiều xu hướng, vừađấu tranh với nhau vừa bổ sung chonhau để cùng phát triển[15p]- Do đặc điểm của một nước thuộc địa,chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắccủa quá trình đấu tranh giải phóng dântộc, văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cáchmạng Tám năm 1945 hình thành hai bộphận: công khai và không công khai.+ Văn học công khai là văn học hợppháp, tồn tại trong vòng pháp luậtcủa chính quyền thực dân phongGV: Từ ba giai đoạn vừa tìm hiểu, em có nhận kiến.xét gì về quá trình HĐH văn học ở Việt Nam từ VD: Phong trào Thơ mới, các tiểuđầu TK XX- CMT8 1945?thuyết của nhóm Tự lực văn đoàn,truyện ngắn của Nam cao, NguyênHồng,…+ Văn học không công khai bị đặt rangoài vòng pháp luật, phải lưu hànhbí mật.Trong đó bộ phận văn học công khainổi lên hai xu hướng chính: văn họclãng mạn và văn học hiện thực.VD: Những tác phẩm của các nhà tưtưởng yêu nước như Phan Bội Châu,Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Chí Minh,…a.Bộ phận văn học công khai:-GV: Em hiểu như thế nào là bộ phận văn học+ Xu hướng văn học lãng mạn: làcông khai?tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảmCho ví dụ.xúc, đồng thời phát huy cao độ trítưởng tượng để diễn tả những khátvọng, ước mơ.• Đặc trưng:*Đề cao “cái tôi” cá nhân, coi conngười là trung tâm.*Chống lễ giáo phong kiến cổ hủ*Thường tìm đến các đề tài về tìnhNhóm 12-Ca 2yêu, thiên nhiên, quá khứ,…• Đóng góp:*Thức tỉnh ý thúc cá nhân*Giải phóng cá nhân thoát khỏi lễgiáo phong kiến cổ hủ, giành quyềntự do và hạnh phúc.• Hạn chế: ít gắn trực tiếp với đờisống xã hội chính trị của đất nước,Ví dụ: Các nhà văn lãng mạn đề cao“cái tôi” cá nhân, họ say mê, khámphá,miêu tả tình yêu tự do, hạnh phúclứa đôi của tuổi trẻ. Nhiều cuốn tiểuthuyết của nhóm Tự lực văn đoàn đãthêu dệt nên bao nhiêu mộng tưởng“lãng mạn”, bao lo âu, đắng cay, sầunão khổ sở của con người trong tìnhyêu, trong hôn nhân.-GV: Em hiểu thế nào là bộ phận văn học khôngThành tựu nổi bật: Văn học lãng mạn:công khai?Thơ của Tản Đà; tiểu thuyết của HoàngCho ví dụ.Ngọc Phách;Tuy nhiên nhìn vào từng hiện tượng củatrào lưu này, người ta thấy khuynhhướng tư tưởng cũng không thuần nhất-GV: chia nhóm theo bàn-Căn cứ vào SGK và những hiểubiết của các em, cho cô biết đặc trưng cơbản của xu hướng văn học lãng mạn,làm rõ những đóng góp và hạn chế của dòngvăn học này?Những thành tựu nổi bật được kếttinh trong xu hướng văn học này là gì?+ Xu hướng văn học hiện thực:• Đặc trưng:* Đề cập đến chủ đề thế sự với tháiđộ phê phán xã hội trên tinh thầndân chủ và nhân đạo*Chú trọng miêu tả, phân tích và lígiải một cách chân thực, chính xácquá trình khách quan của hiện thựcxã hội thông qua những hình tượngđiển hình.Nhóm 12-Ca 2•••Đóng góp:*Lên tiếng đấu tranh chống áp bứcgiai cấp, phản ánh mâu thuẫn, xungđột giữa kẻ giàu với người nghèo,giữa nhân dân lao động với tầnglớp thống trị.Ví dụ: Các tác phẩm của Nam Cao,Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan,Vũ Trọng Phụng,…Hạn chế: Các nhà văn hiện thựcphê phán chỉ thấy tác động mộtchiều của hoàn cảnh đối với conngười.Thành tựu nổi bật của văn học hiệnthực: truyện ngắn của Nam Cao,Nguyên Hồng, Nguyễn CôngHoan, Tô Hoài, Bùi Hiển•Hai xu hướng văn học này cùng tồn tạisong song, vừa đấu tranh với nhau, vừaảnh hưởng, tác động qua lai, có khichuyển hóa lẫn nhau.b.Bộ phận văn học không công khai:-Nổi bật nhất trong bộ phận này là dòngvăn học cách mạng.-Tiêu biểu cho dòng văn học cách mạng-Dòng văn học bất hợp pháp bị đặt rangoài vòng pháp luật của chế độ thựcdân nửa phong kiến và đời sống vănhọc. Tác giả của dòng văn học này baogồm những chiến sĩ và quần chúngtham gia cách mạng, coi thơ văn là vũkhí chiến đấu “Ba tấc lưỡi mà gươm màsúng / Nhà cầm quyền trông gió cũnggai ghê/ một ngòi lông mà trống màchiêng,/ Cửa dân chủ khêu đèn thêmsáng chói”[ Văn tế Phan châu Trinh,Nhóm 12-Ca 2+Nhóm 2: Dựa vào nội dung SGK và nhữnghiểu biết của em, cho cô biết những đặctrưng của xu hướng văn học hiện thực,những đóng góp cũng như những hạn chếcủa nó?Nhữngthành tựu nổi bật được kết tinh trongxu hướng văn học này?-GV cần lưu ý:+Sự phức tạp, phong phú và tính chất khôngthuần nhất của xu hướng văn học lãng mạn+Không phân biệt quá rạch ròi ranh giới củahai xu hướng văn họcMối quan hệ giữa các bộ phân văn học, các xuhướng văn học.Phan Bội Châu]. Hồ Chí Minh khẳngđịnh: “ Nay ở trong thơ nên có thép –Nhà thơ cũng phải biết xung phong”.Thơ văn Xô viết Nghệ Tĩnh tuyên bố:“bên kia đạn sắt, bên ta gan vàng”. Vănhọc cách mạng đã nhắm thẳng vào mâuthuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc, đạpthẳng vào bọn thực dân, bè lũ tay sai,giãi bày khát vọng tự do cho dân tộc,khát vọng tự do cho con người. Văn họccách mạng biểu hiện lòng yêu nướcnồng nàn và niềm tin vào tương lai tấtthắng của cách mạng. Hình ảnh ngườichiến sĩ sẵn sàng xả thân vì độc lập dântộc, tự do cho đồng bào, bất khuất trướckẻ thù. Đó là những tác phẩm Nhật kítrong tù của Hồ Chí Minh, Từ ấy của TốHữu, Ngục KomTum của Lê Văn Hiến.-Quá trình hiện đại hóa của dòng vănhọc cách mạng gắn liền với cách mạnghóa văn học.Tuy nhiên do hoàn cảnhchiến đấu và mục đích chính trị củadòng văn học cách mạng ít có điều kiệntrau dồi về nghệ thuật.+Bài thơ “Là thi sĩ” của Xuân diệuđã được Sóng Hồng đáp lại:Là thi sĩ nghĩa là ru với gióMơ theo trăng và vơ vẩn cùng mâyĐể tâm hồn treo ngược ở cành cây…3.Văn học phát triển với một tốc độ hếtsức nhanh chóng[ 7 phút]-Văn học đầu thế kỉ XX đến Cách mạngtháng 8/1945 phát triển với tốc độ hếtsức nhanh chóng cả về số lượng, chấtlượng và sự cách tân.+Về số lượng: Số lượng tác giả tácNhóm 12-Ca 2phẩm không ngừng tăng nhanh.Ví dụ:•Thơ:Trong “Thi nhân ViệtNam” các tác giả đã tuyển chọnđược 169 bài thơ của 45 nhà thơtừ hơn 10.000 bài thơ trongkhoảng thời gian trên dưới 10năm. Một con số cực kỳ khủngkhiếp.•Văn xuôi: Hồ Biểu Chánhcó 64 tiểu thuyết, 12 tậptruyện ngắn và truyện kể, 12 vởhài kịch và ca kịch, 8 tập ký, 28tập khảo cứu-phê bình; NguyễnCông Hoan có hơn 200 truyệnngắn, gần 30 truyện dài và nhiềutiểu luận văn học; Vũ TrọngPhụng trên dưới 10 năm đã sángtác được 8 tiểu thuyết, 7 phóngsự, 5 vở kịch và hàng chụctruyệnngắn giá trị khác....-GV hỏi:Bộ phận thứ hai là bộ phận nào? Hãy giớithiệu những nét cơ bản của nó?+Về chất lượng: xuất hiện các tác giảtác phẩm tiêu biểu.•Thơ: phong trào thơ mới[ xuấthiện những núi thơ trên văn đànnhư Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử,Chế Lan Viên...], thơ Cáchmạngnhư Tố Hữu, Hồ Chí Minh...•Văn xuôi: các tiểu thuyết của Tựlực văn đoàn, truyện ngắn củaNgô Tất Tố, Nam Cao...+Về sự cách tân:Các thể loại vănNhóm 12-Ca 2học mới được hình thành.•Thơ: Thế Lữ với “Nhớ rừng”đãđủ công phá thành trì thơ cũnhưng đến Xuân Diệu thì cảThếLữ cũng trở thành “xưa”.•Văn xuôi: 1925, ở miền Bắc,tiểu thuyết Tố Tâm của HoàngNgọc Phách ra đời đánh dấu mộtsự chấn động trong văn học.Nhưng đến 1933, “Hồn bướmmơ tiên” của Khái Hưng xuấthiện, đẩy “Tố Tâm” lùi xa. Rốiđến Thach Lam, Nam Cao thìvăn xuôi Việt Nam đã thực sựphát triển lên một tầm cao mới.-GV hỏi:Em có nhận xét gì về mối quan hệ qua lạigiữa hai bộ phận văn học hợp pháp và bấthợp pháp? Lấy ví dụ phân tích?-Nguyên nhân:+Do sự thúc bách của thời đại, đòihỏi văn học thời kỳ mới phải giảiquyết những vấn đề mà những thờikỳ trước chưa có.+Do sự tự thân vận động của nềnvăn học dân tộc, mà hạt nhân là chủnghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc.+Do sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽcủa “cái tôi” cá nhân ở tầng lớp tríthức Tây học.=> Nhân tố quyết định chính là sự vậnđộng tự thân của nền văn học dân tộc.Bởi vì, dân tộc ta vốn có một sứcsốngmãnh liệt mà hạt nhân là chủ nghĩayêu nước và tinh thần dân tộc. Dõitheo hoàn cảnh lịch sử giai đoạn này,Nhóm 12-Ca 2các em sẽ thấy có rất nhiều thựctrạngbất công, thối nát; nhân dân khôngthểngồi yên, nhà văn càng không thểngồiyên, họ đứng lên đại diện dân tộc nóitiếng nói phê phán, phản ảnh thựctrạng đó.Văn học giai đoạn này có hai bộphận,ba xu hướng.Bộ phận văn học côngkhai có hai xu hướng thì trong đó đãcó xu hướng hiện thực lên tiếng đấutranh chống áp bức, phê phán thựctrạng xã hội trên tinh thần dân chủsâusắc. Bộ phận văn học không côngkhai có thơ văn cách mạng, nói lêntiếng nói của các chiến sĩ và quầnchúng nhân dân, truyền bá tư tưởngyêu nước và cách mạng.Vậy rõ ràng, tiềm lực văn học dântộcđã tác động mạnh mẽ đến nền vănhọc giai đoạn này một cách sâu sắcnhất.II-Thành tựu chủ yếu của VHVN từđầu thế kỉ XX đến cách mạng thángtám 19451-Về nội dung, tư tưởng:-Kế thừa và phát huy những truyềnthống tư tưởng của văn học dân tộc[yêu nước, nhân đạo], đồng thời cóđóng góp mới: tinh thần dân chủ.Nhóm 12-Ca 2a-Tinh thần dân chủ gắn với chủnghĩa yêu nước:-Gắn liền với nhân dân: thơ văn PhanBội Châu với “Hải ngoại huyết thư”,“Chết”…-Gắn với lý tưởng xã hội chủ nghĩavà tinh thần quốc tế vô sản. Thơ văncủa Hồ Chí Minh [“Nhật kí trongtù”],Tố Hữu [ “Từ ấy”..]-GV hỏi:+“Nghiên cứu nội dung trong SGK/87,cho cô biết sự phát triển nhanh chóngcủa văn học giai đoạn đầu TK XX đếnCMT8/1945 được thể hiện như thếnào?[Dùng kỹ thuật 30s, mỗi bạn cho cômột ý, sau đó một bạn khác đứng lênhệ thống lại ngắn gọn ý các bạn vừanói[ ý đã được cô chấp nhận]].”-HS trả lời-GV ghi lên bảng những ý kiến của HS.-GV:Có bạn nào đã đọc “Thi nhân ViệtNam” của Hoài Thanh-Hoài Chânchưa?+HS trả lời: “Rồi”. GV: “Vậy em có thể chocô biết cuốn đó có tất cả bao nhiêu bài thơ vàbao nhiêu tác giả không?”+HS trả lời: “Chưa”. GV: “Vậy thì cô sẽ cungcấp thông tin cho lớp mình nhé!”b-Tinh thần dân chủ gắn với chủnghĩa nhân đạo:-Quan tâm tới tầng lớp nhân dân nô lệlầm than.-Đề cao giá trị con người cá nhân.Ví dụ: Thạch Lam [“Hai đứa trẻ”],Nhóm 12-Ca 2Nam Cao [ “Lão Hạc”]…-GV hỏi:Các em đã được học ở phần trước, vậy bạnnào có thể liệt kê cho cô và cả lớp lại một lầnnữa tên các tác giả và tác phẩm tiêu biểu tronggiai đoạn này được không?+Thơ+Văn xuôi2-Về thể loại và ngôn ngữ văn họca-Tiểu thuyết-Sự ra đời của tiểu thuyết văn xuôiquốc ngữ là dầu hiệu của công cuộchiện đại hóa văn học-Nhà tiểu thuyết đầu tiên khẳng địnhđược tên tuổi là Hồ Biểu Chánh. Tuymô phỏng tiểu thuyết phương Tâynhưng ông đã Việt hóa và khắc họađược cảnh trí, con người, lối sốngcủa nhân dân Nam Bộ.[Các tiểuthuyết: “Cười gượng”[1935], “Dâyoan” [1930]..]-Đầu những năm 1930, nhóm Tự lựcvăn đoàn đã đẩy cuộc cách tân tiểuthuyết lên một bước:+ Chú trọng xây dựng tính cáchnhân vật+ Đi sâu miêu tả tâm lý nhân vật+ Nghệ thuật hội họa. điêu khắcđược vận dụng để tả cảnh hoặc tảchân dung nhân vật+ Lối dựng truyện tự nhiên, bố cục-GV hỏi:linh hoạtDo đâu văn học giai đoạn này lạiVí dụ: Nhất Linh [“Đôi bạn”], Kháicó tốc độ phát triển như vậy?Hưng [“Nửa chừng xuân”], Hoàng-HS trả lời:Đạo[ “Con đường sáng” viết cùng-GV cho HS gạch trong SGK/87,88 các ý sau:Nhất Linh]“sự thúc bách của thời đại; sự vận động tự thân -Tác giả các tiểu thuyết hiện thực đứaNhóm 12-Ca 2của nền văn học dân tộc; sự thức tỉnh, trỗi dậy công cuộc cách tân tiểu thuyết lênmạnh mẽ của “cái tôi” cá nhân”một tầm cao mới:-GV hỏi:+Xây dựng những bức tranh hiện-Vậy theo các em, đâu là nguyên nhânthực có tầm khái quát rộng lớnchính? Vì sao?+Khắc họa khá thành công những-HS trả lời.tính cách điển hình trong hoàn=>GV chốt lại ý chínhcảnh điển hình+Ngôn ngữ được chắt lọc và nânglân trình độ nghệ thuật caoVí dụ: Vũ Trọng Phụng [“Số đỏ”],Nam Cao [“Sống mòn”], Ngô TấtTố[ “Tắt đèn”].b-Truyện ngắn: có nhiều kiệt tác, pháttriển mạnh mẽ, liên tục đa dạng vềphong cách :-Truyện ngắn trào phúng rất ngắn vàvui của Nguyễn Công Hoan-Truyện “Không có chuyện”, tinh tế,trữ tình, đậm chất thơ của Thạch Lam,Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh-Truyện ngắn phong tục của Tô Hoài,Bùi Hiển, Kim Lân-Truyện ngắn phân tích tâm lý nhânvật đạt trình độ bật thầy của Nam CaoHoạt động 2: Tìm hiểu những thành tựu chủyếu của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cáchmạng tháng tám 1945c-Phóng sự: ra đời và phát triển mạnhtừ đầu những năm 1930-Vũ Trọng Phụng được coi là cây bútxuất sắc nhấtNhóm 12-Ca 2-GV:Các em đọc thầm SGK và cho cô biết:Trong lịch sử VHVN đã có những truyềnthống tư tưởng lớn nào?-HS:-GV:Vậy thì VHVN trong giai đoạn từ đầu TKXX- CMT8 1945 đã kế thừa và phát huynhững truyền thống nào?Có đóng góp nàomới hơn không?-HS:-GV:Tư tưởng yêu nước trong văn học trung đạithường gắn với điều gì?-HS:-HS:+ Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với nhân dân,lấy dân làm gốc.+ Gắn với lí tưởng xã hội chủ nghĩa và tinhthần quốc tế vô sản.-GV:Tư tưởng yêu nước đã có những thay đổi nhưthế, vậy thì tinh thần dân chủ đã đem đếnnhững nét mới gì cho truyền thống nhânđạo?-HS:+Quan tâm tới những tầng lớp nhân dân nô lệ+ Đề cao con người.d-Bút kí, tùy bút: cũng phát triển-Nguyễn Tuân là một cây bút tài hoa ,độc đáo [“Chiếc lư đồng mắt cua”,“Một chuyến đi”..]e-Kịch nói: là thể loại mới, có vài vởgây được tiếng vang-Nam Xương[ “Ông Tây An Nam”]-Vi Huyền Đắc [ “Kim tiền”]-Đoàn Phú Tứ [ “Ngã ba”]-Nguyễn Huy Tưởng[ “Vũ Như Tô”]f-Thơ ca: là một trong những thành tựulớn nhất-Tản Đà là ngôi sao sáng nhất trênbầu trời thi ca Việt Nam giai đoạnnày.Nhóm 12-Ca 2-GV:Ngoài Hồ Biểu Chánh, thể loại tiểu thuyếtcòn có các tác giả tiêu biểu nào?-HS:Nhóm Tự lực văn đoàn với các tác giả: NhấtLinh, Khái Hưng…-GVTừ năm 1936, các tiểu thuyết hiện thực xuấthiện nhiều hơn với những đề tài, nội dunggì?-HS:+ Đề tài cuộc sống nhân dân+ Phản ánh mâu thuẫn xung đột chủ yếu củaxã hội+ Khắc họa thành công tính cách điển hìnhtrong hoàn cảnh điển hình.-GV:Các em có thể cho cô biết các tác giả tiểubiểu của thể loại tiểu thuyết hiện thực?-HS: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố…-GV:Các em có biết giai đoạn nào mà truyện ngắnViệt Nam phát triển mạnh mẽ và phong phú,đặc sắc nhất không?-HS: + Đó chính là giai đoạn 1930 -1945.Nhóm 12-Ca 2GV: Chính xác. Giai đoạn nàytruyện ngắn phát triển rất mạnhmẽ với các thể loại như: truyệnngắn trữ tình của Thạch Lam,Thanh Tịnh; truyện ngắn tràophúng của Nguyễn Công Hoan;truyện ngắn phong tục của TôHoài, Kim Lân,…-GV:Đầu những năm 30, có một thể loại văn họcmới ra đời, đó là thể loại gì?-HS: Phóng sự-GV:Cùng với phóng sự thì kịch nói cũng là mộtthể loại mới ở giai đoạn này. Các em hãy nêutên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thể loạinày?E.Củng cố.Luyện tập1.Củng cố:-Chơi trò chơi “Hỏi-đáp nhanh”Câu hỏi:• VHVN giai đoạn từ đầu TK XX đến CMT8 1945 có mấy đặc điểm?Kể tên.Nhóm 12-Ca 23. Hướng dẫn về nhà:-Làm bài tập đã giaoHọc bài, chú ý các khái niệmSoạn bài “Hai đứa trẻ”-Thạch Lam

Video liên quan

Chủ Đề