Hàng hóa và dịch vụ được bán ra là gì năm 2024

Liên quan đến câu hỏi của bạn đọc Nguyễn Ngọc Khánh ([email protected]) về giá trị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại, Bộ Công Thương đã hướng dẫn tìm hiểu theo quy định của Khoản 1 Điều 93 Luật Thương mại.

Cụ thể, bạn đọc Nguyễn Ngọc Khánh hỏi: Trong trường hợp thương nhân đại lý được tự thực hiện chương trình khuyến mại thì giá trị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại sẽ được xác định như thế nào? Sẽ là giá trị hàng hóa, dịch vụ mà Bên đại lý nhập từ Bên giao đại lý, giá niêm yết bán đúng hay chỉ tính trên giá trị hoa hồng, lợi nhuận chênh lệch mà Thương nhân đại lý được hưởng?

Bạn đọc cho rằng, câu hỏi này là rất quan trọng trong việc xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại của thương nhân đại lý nhằm đảm bảo việc khuyến mại không vi phạm quy định tại Điều 6 Nghị định 81/2018/NĐ-CP.

Về Về nội dung này, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) trà lời như sau:

Khoản 1 Điều 93 Luật Thương mại quy định: “Hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại là hàng hóa, dịch vụ được thương nhân sử dụng các hình thức khuyến mại để xúc tiến việc bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ đó”.

Như vậy, giá trị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại là giá bán hàng hóa/ giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng (ở trường hợp bạn đọc hỏi là giá đại lý niêm yết bán cho khách hàng).

Thuế hàng hóa và dịch vụ hoặc (GST) là khoản thuế 10% đánh vào hầu hết các loại hàng hóa và dịch vụ được bán hoặc tiêu thụ tại Úc. Nếu quý vị đang điều hành một doanh nghiệp, quý vị cần phải biết về GST.

Nếu quý vị đã đăng ký, hoặc bắt buộc phải đăng ký GST:

  • hãy thêm GST vào trong giá của những mặt hàng chịu thuế bán cho khách
  • đừng đưa GST vào trong giá nếu mặt hàng quý vị bán đề là 'miễn GST' (‘GST-free‘) hoặc 'chịu thuế đầu vào' (‘input taxed‘)
  • nhìn chung, quý vị có thể yêu cầu hoàn thuế GST đã đóng được đưa vào trong giá mua cho doanh nghiệp của quý vị nếu các giao dịch mua bán này là cho các mặt hàng miễn GST hoặc chịu thuế.

Nếu quý vị kinh doanh thực phẩm trong doanh nghiệp của thì quý vị cần biết những mặt hàng nào sẽ tính thuế GST.

Không phải tất cả thực phẩm bán ra đều là hàng chịu thuế. Một số thực phẩm bán ra được miễn GST. Quý vị không đưa GST vào trong giá bán thực phẩm được miễn GST.

Ví dụ về thực phẩm và đồ uống 'miễn GST' là:

  • bánh mì lát và bánh mì cuộn không có lớp bọc đường hoặc lớp phủ ngọt
  • nguyên liệu nấu ăn như bột, đường và hỗn hợp làm bánh
  • chất béo và dầu để nấu ăn
  • sữa không hương liệu, kem, phô mai và trứng
  • gia vị và nước sốt
  • nước ép trái cây hoặc rau quả chứa ít nhất 90% khối lượng nước ép trái cây hoặc rau quả
  • nước uống đóng chai
  • trà và cà phê (trừ khi nó đã pha sẵn để uống)
  • thức ăn trẻ em và sữa bột công thức trẻ em (dưới 12 tháng tuổi)
  • thịt cho người ăn (trừ bữa ăn chuẩn bị trước hoặc đồ ăn nhẹ)
  • trái cây, rau, cá và súp (nhưng không phải súp nóng)
  • các đồ phết, chẳng hạn như mật ong, mứt và bơ lạc
  • ngũ cốc ăn sáng

Mặc dù mặt hàng của quý vị có thể được miễn GST nhưng nó vẫn có thể bị đánh thuế trong một số trường hợp. Ví dụ, bánh mì cuộn được miễn GST trừ khi quý vị bán chúng trong nhà hàng và khách hàng của quý vị ăn chúng tại nhà hàng.

Ví dụ về 'thực phẩm và đồ uống chịu thuế' là:

  • các sản phẩm bánh như bánh gatô, bánh ngọt và bánh nướng
  • bánh quy, bánh giòn, bánh quy giòn, bánh quy xoắn, ốc quế, và bánh xốp
  • đồ ăn nhẹ mặn như khoai tây chiên
  • bánh kẹo bao gồm sô cô la, kẹo gôm và bánh muesli dạng thanh
  • kem và các sản phẩm tương tự
  • nước ngọt và sữa có hương liệu như sữa sô cô la
  • đĩa thức ăn
  • đồ ăn bán trên thị trường được chuẩn bị sẵn như bữa ăn như sushi, cà ri và các món cơm
  • tất cả thực phẩm và đồ uống được tiêu thụ trong khuôn viên bán hàng, ví dụ, nhà hàng và quán cà phê
  • tất cả đồ ăn nóng được bán dưới dạng take-away
  • đồ ăn không dành cho con người, ví dụ đồ ăn cho thú cưng
  • thực phẩm tương tự với thực phẩm được liệt kê cụ thể trong luật GST phải chịu thuế
  • đồ uống và các nguyên liệu đồ uống không được liệt kê trong luật GST là miễn GST
  • các sản phẩm không được coi là thực phẩm theo luật GST cho đến khi chúng được chế biến hoặc xử lý. Chúng bao gồm:
    • động vật sống không phải là động vật giáp xác hoặc động vật thân mềm
    • hạt giống, ngũ cốc hoặc mía chưa qua chế biến và chưa được xử lý
    • thực vật sống (ví dụ như một mầm rau xà lách hoặc rau thơm trồng trong chậu)

Xem thêm:

  • Thực phẩm

GST và chuỗi cung ứng thực phẩm

GST được áp dụng ở các giai đoạn nhất định trong chuỗi cung ứng thực phẩm. GST được áp dụng tại thời điểm mà việc cung cấp sản phẩm:

  • không dành cho con người tiêu thụ ở giai đoạn cụ thể đó trong chuỗi cung ứng, hoặc
  • chịu thuế theo luật GST.

Nếu quý vị là doanh nghiệp đã đăng ký GST, quý vị có thể yêu cầu hoàn thuế 'GST đã đóng' cho bất kỳ GST nào đã được trả trong giá thực phẩm mà doanh nghiệp của quý vị mua.

Quý vị không thể kê khai GST đã đóng đối với thực phẩm được cung cấp dưới dạng 'chi tiêu giải trí' nếu quý vị không thể kê khai khấu trừ thuế thu nhập cho nó.

Ví dụ: Khi nào GST được áp dụng trong chuỗi cung ứng thực phẩm?

Một vườn ươm cây bán cây giống rau xà lách cho một người làm vườn kinh doanh đã đăng ký GST. Cây giống là sản phẩm chịu thuế vì chúng là cây trồng.

Vườn ươm cây tính phí GST cho khách hàng và trả tiền cho chúng tôi.

Người làm vườn kinh doanh có thể yêu cầu hoàn thuế GST đã đóng cho GST được đưa vào trong giá phải trả cho cây giống.

Người làm vườn kinh doanh trồng rau xà lách, thu hái rồi bán cho một người bán buôn rau. Việc bán rau xà lách của người làm vườn kinh doanh được miễn GST vì hiện tại nó là thực phẩm cho con người tiêu thụ và việc bán hàng không phải chịu thuế.

Người bán buôn rau bán rau xà lách miễn GST cho siêu thị.

Siêu thị bán xà lách miễn GST cho khách hàng.

End of example

Thực phẩm được bán và tiêu thụ ảnh hưởng đến GST ở đâu?

Tất cả thực phẩm và đồ uống được bán với mục đích tiêu thụ tại nơi diễn ra việc mua bán đều phải chịu thuế. Điều này đồng nghĩa với việc giá thực phẩm và đồ uống mà quý vị tính cho khách hàng đã bao gồm GST và quý vị phải trả GST đó cho chúng tôi nếu quý vị bán thực phẩm và đồ uống tại những nơi như:

  • nhà hàng hoặc quán cà phê, quán ăn nhẹ hoặc khán đài, khách sạn, câu lạc bộ, tàu thuyền, buổi liên hoan tập thể và những địa điểm xung quanh những nơi như vậy
  • các địa điểm liên quan đến vui chơi, thể thao hoặc giải trí, chẳng hạn như
    • sân thể thao
    • sân golf
    • phòng tập gym
    • trường đua
    • rạp hát
    • bảo tàng
    • phòng triển lãm
    • rạp chiếu phim
    • công viên giải trí.

Trong một số trường hợp, các tổ chức từ thiện, quỹ từ thiện, các hiệp hội từ thiện được khấu trừ thuế cho các tặng phẩm và các trường công lập (ví dụ, các cửa hàng bán đồ ăn) bán đồ ăn để gây quỹ hoặc một thứ tương tự có thể coi việc cung cấp thực phẩm là 'thuế đầu vào' và không tính thuế GST.

Ví dụ

Tiệm bánh của chị Ánh

Chị Ánh bán bánh mì lát và bánh mì cuộn tại tiệm bánh của mình, không có lớp bọc đường hay lớp phủ ngọt. Chị bán bánh mì cho khách để khách ăn ở chỗ khác.

Chị không cần phải tính phí GST cho khách hàng của mình.

Nhà hàng của anh Iman

Anh Iman bán bánh mì cuộn tại nhà hàng của mình. Bánh mì được phục vụ trong nhà hàng và khách hàng sẽ ăn ở chỗ khác.

Anh Iman tính phí GST cho khách hàng của mình rồi anh trả GST này cho chúng tôi.

Xe bán Cà phê lưu động của anh Ali

Anh Ali điều hành một doanh vụ cà phê lưu động. Anh lái xe đến nhiều lễ hội và sự kiện khác nhau. Anh bán đồ uống như trà, cà phê và sô cô la nóng. Anh cũng bán nước đóng chai. Trà, cà phê và sô cô la nóng phải chịu thuế vì những thứ này 'pha sẵn để uống'. Nước đóng chai cũng phải chịu thuế vì nó được bán với mong muốn khách hàng sẽ uống nó tại sự kiện.

Anh Ali tính phí GST cho khách hàng và anh trả GST này cho chúng tôi.

Quầy nước giải khát của chị Haruka

Chị Haruka điều hành một quầy nước giải khát tại một khu ẩm thực. Chị bán nước ép trái cây 100%, sinh tố và nước đóng chai, tất cả đều phải chịu thuế vì những thứ này theo dự kiến sẽ được uống tại khu ẩm thực.

Chị Haruka tính phí GST cho khách hàng của mình và trả GST này cho chúng tôi.

End of example

Thông tin thêm

Thông tin thêm:

  • truy cập trang web của chúng tôi tại
    • Các ngôn ngữ khác.
    • GST
    • Bắt đầu doanh vụ của riêng quý vị
  • gọi điện cho
    • bộ phận Dịch vụ Biên dịch và Phiên dịch (TIS) theo số 13 14 50
    • 13 28 66 trong khoảng từ 8 giờ đến 18 giờ, từ thứ Hai đến thứ Sáu
  • ghé thăm chúng tôi
  • nói chuyện với đại diện thuế hoặc đại diện BAS

Helping small business operators from non-English speaking backgrounds understand what food is GST-free and what is taxable.

Hàng hóa và dịch vụ khác nhau như thế nào?

Sự khác biệt cơ bản giữa hàng hóa và dịch vụ được đề cập dưới đây: - Hàng hóa là mặt hàng vật chất mà khách hàng sẵn sàng mua với giá. Dịch vụ là những tiện nghi, lợi ích hoặc phương tiện được cung cấp bởi những người khác.

Dịch vụ và hàng hóa được định nghĩa như thế nào?

Hàng hóa là những vật phẩm hữu hình, như bút, muối, táo và mũ. Dịch vụ là các hoạt động được cung cấp bởi những người khác, bao gồm bác sĩ, nhân viên chăm sóc cỏ, nha sĩ, thợ cắt tóc, bồi bàn hoặc máy chủ trực tuyến.

Cùng thị trường của một hàng hóa, dịch vụ là gì?

Cung của một sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là tổng số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà nhà cung cấp đưa ra trên thị trường, ở các mức giá khác nhau. Mức cung sẽ tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất.

Hàng hóa có vai trò gì?

Hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của con người và góp phần xây dựng và phát triển kinh tế. Hàng hóa đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Chúng không chỉ đáp ứng những nhu cầu cơ bản như ăn, mặc, ở mà còn mang lại sự thoải mái và mãn nguyện cho con người.