Hãy nêu ý nghĩa của công thức hóa học SO3

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Cho các cân bằng: 1] H2 + I2[rắn] ←→ 2HI 2] N2 + 3H2 ←→ 2NH3 3] H2 + Cl2 ←→ 2HCl 4] 2SO2 [k] + O2 [k] ←→ 2SO3 5] SO2 + Cl2 ←→ SO2Cl2 Khi tăng áp suất chung của cả hệ số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và chiều nghịch lần lượt là:

A. 3 và 2 B. 3 và 1 C. 2 và 4

D. 2 và 5

Phát biểu không đúng là

A. CO2 là thủ phạm chính của hiện tượng biến đổi khí hậu B. CF2Cl2 là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon. C. SO2 là thủ phạm chính của hiện tượng mưa axit.

D. Nhiên liệu hóa thạch các nước đang sử dụng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên… là nhiên liệu sạch.

Cho các nhận định sau: [1]. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì dung dịch chuyển thành màu nâu đen. [2]. SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. [3]. Trong các phản ứng sau: 1] SO2 + Br2 + H2O 2] SO2 + O2 [to, xt] 3] SO2 + KMnO4 + H2O 4] SO2 + NaOH 5] SO2 + H2S 6] SO2 + Mg. Có 4 phản ứng mà SO2 thể hiện tính oxi hóa. [4]. Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 là dung dịch bị mất màu tím. [5]. Các chất O3, KClO4, H2SO4, Fe[NO3]3 chỉ có tính oxi hóa. [6]. Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S bị hóa đen. [7]. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2, NO2. [8]. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng. Số nhận định đúng là:

A. 4 B. 3 C. 5

D. 6

Cho các chất: N2, H2S, SO2, HBr, CO2. Có bao nhiêu chất có phản ứng với O2 ở điều kiện thích hợp?

A. 4 B. 3 C. 5

D. 2

Cho các chất: N2, H2S, SO2, HBr, CO2. Có bao nhiêu chất có phản ứng với O2 ở điều kiện thích hợp?

A. 4 B. 3 C. 5

D. 2

Cho các chất tham gia phản ứng: [1]. S+ F2 → [2]. SO2 + H2S → [3]. SO2 + O2 → [4]. S+H2SO4[đặc, nóng] → [5]. H2S + Cl2 [dư ] + H2O → [6]. FeS2 + HNO3 → Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hóa +6 là:

A. 4 B. 5 C. 2

D. 3

Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. SO2 và NO2 B. CH4 và NH3 C. CO và CH4

D. CO và CO2.

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-06-17 09:01:29pm


SO3 là công thức của lưu huỳnh trioxit. Nó cũng có thể được gọi là oxit sulfuric hoặc anhydrit sulfuric. Nó được sử dụng để sản xuất axit sunfuric và chất nổ.

Lưu huỳnh trioxit được hình thành từ lưu huỳnh đioxit. Nó là một chất lỏng trong suốt, không màu, dầu, tạo thành axit sulfuric khi tiếp xúc với nước. Khi tiếp xúc với không khí, nó sẽ hút nước và phát ra khói trắng. Nó được coi là một mối nguy hiểm cho sức khỏe và gây khó chịu cho màng nhầy. Hít phải hơi có thể gây ra các triệu chứng bất lợi. Sulfur trioxide ăn mòn mô và gây bỏng cho mắt và da. Nuốt phải gây bỏng miệng, thực quản và dạ dày.

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Lưu huỳnh trioxide Các hợp chất liên quan
Tên khác Anhydride sunfuric
Sulfur trioxide
Lưu huỳnh[VI] oxide
Sulfur[VI] oxide
Công thức phân tử SO3
Khối lượng phân tử 80,0642 g/mol
Số CAS [7446-11-9]
Khối lượng riêng 1,92 g/cm³
Độ hòa tan [nước] tan kèm thủy phân
Điểm nóng chảy 16,9 °C [62,4 °F; 290,0 K]
Điểm sôi 45 °C [113 °F; 318 K]
Điểm tới hạn 218,3 °C [424,9 °F; 491,4 K] tại 8,47 MPa
Các dữ liệu nhiệt động học
Entanpi hình thành ΔfH°gas -397,77 kJ/mol
Entropy phân tử tiêu chuẩn
S°gas
256,77 J·K−1.mol−1
Nhiệt dung riêng Cp, khí 24,02 J·K−1.mol−1
Các dữ liệu an toàn
Phân loại của EU Ăn mòn [C]
Ký hiệu R R14, R35, R37
Ký hiệu S [S1/2], S26, Bản mẫu:S30, S45
Các hợp chất liên quan Lưu huỳnh dioxide
Axít sunfuric
Sulfuryl chloride
Ngoài trừ được nêu khác đi, các dữ liệu được đưa ra cho
vật chất ở trạng thái tiêu chuẩn [nhiệt độ 25 °C, 100 kPa]
Phủ nhận và tham chiếu hộp thông tin

Lưu huỳnh trioxide [còn gọi là anhydride sunfuric, sulfur trioxide] là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học SO3. Nó là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và axit sunfuric. Lưu huỳnh trioxide khô tuyệt đối không ăn mòn kim loại. Ở thể khí, đây là một chất gây ô nhiễm nghiêm trọng và là tác nhân chính trong các trận mưa axit. SO3 được sản xuất đại trà để dùng trong điều chế axit sunfuric.[1]

 

Mô hình bóng và que của phân tử γ-SO3

Khí SO3 có cấu tạo phân tử tam diện phẳng và đối xứng, như được dự đoán trước bởi lý thuyết VSEPR.

Nguyên tử lưu huỳnh có số oxy hóa là +6, điện tích là 0 và bao quanh bởi 6 cặp electron.

SO3 là anhydride của H2SO4. Do đó, các phản ứng sau sẽ xảy ra:

SO 3 + H 2 O ⟶ H 2 SO 4 {\displaystyle {\ce {SO3 + H2O -> H2SO4}}}   [phản ứng tỏa nhiều nhiệt][2]

Lưu huỳnh triOxide cũng phản ứng với lưu huỳnh điclorua để tạo ra thuốc thử hữu dụng thionyl chloride.

SO 3 + SCl 2 ⟶ SOCl 2 + SO 2 {\displaystyle {\ce {SO3 + SCl2 -> SOCl2 + SO2}}}   Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh triOxide bị nhiệt phân khi có chất xúc tác là Vanadi[V] oxide. SO 3 ⟶ SO 2 + O 2 {\displaystyle {\ce {SO3 -> SO2 + O2}}}  

Trong công nghiệp người ta sản xuất lưu huỳnh trioxide bằng cách oxy hóa Lưu huỳnh dioxide bởi oxy với sự có mặt của chất xúc tác là Vanadi[V] oxide. Phản ứng xảy ra như sau:

2SO2 + O2 → 2SO3 [với xúc tác V2O5, ở nhiệt độ cao khoảng 450–500 ℃]

SO2 cũng có thể phản ứng với O2 ở nhiệt độ thấp hơn với xúc tác là NO2 để tạo SO3

2SO2 + O2 → 2SO3 [nhiệt độ cao, chất xúc tác NO2]

Quá trình phản ứng diễn ra như sau: ban đầu NO2 phản ứng với SO2 tạo SO3.

SO2 + NO2 → SO3 + NO

Sau đó O2 lại phản ứng tiếp với NO tạo NO2. Quá trình trên được lặp lại nhiều lần.

  1. ^ Sách giáo khoa hóa học lớp 10, trang 137; 142.
  2. ^ //pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/sulfur_trioxide#section=Stability. |title= trống hay bị thiếu [trợ giúp]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Lưu huỳnh trioxide.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lưu_huỳnh_trioxide&oldid=68224885”

Video liên quan

Chủ Đề