Hiện nay nước ta có bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương?

TPO - Thành phố này có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội và quốc phòng an ninh, là đầu mối giao thông về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không.

1. Thành phố trực thuộc trung ương nào không có thị trấn?

  • icon

    Hải Phòng

  • icon

    Đà Nẵng

  • icon

    Cần Thơ

Câu trả lời đúng là đáp án B: Đà Nẵng nằm ở Nam Trung Bộ, rộng 1.285 km2, dân số hơn 1,1 triệu người. Phía Bắc Đà Nẵng giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây và Nam giáp Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông. Trong năm thành phố trực thuộc Trung ương, Đà Nẵng có ít đơn vị hành chính nhất. Hiện thành phố có sáu quận Hải Châu, Cẩm Lệ, Thanh Khê, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn và Sơn Trà; hai huyện là Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa. Đây cũng là địa phương duy nhất không có thị trấn. Địa hình Đà Nẵng đa dạng, bị chia cắt mạnh, hướng dốc từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam, chia thành ba dạng: núi cao, đồi gò, đồng bằng.

2. Thành phố nào trẻ nhất Việt Nam?

  • icon

    Thủ Đức và Phú Quốc

  • icon

    Phú Quốc và Gia Nghĩa

  • icon

    Gia Nghĩa và Đồng Xoài

Câu trả lời đúng là đáp án A: Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, nằm trong địa phận tỉnh Kiên Giang. Diện tích đảo 593,05 km², chiều dài 50km, nằm ở phía Tây Nam của nước Việt Nam. Có vĩ độ trải dài từ 9º53′ đến 10º28′ độ bắc và 103º49′ đến 10405′độ đông. Khi bạn thắc mắc phú quốc ở đâu? Thì câu trả lời là đảo nằm cách thị xã Hà Tiên khoảng 45km, cách thành phố Rạch Giá 120km. Thành phố Phú Quốc được thành lập ngày 9/12/2020 trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số 179.480 người của huyện Phú Quốc hiện nay, trở thành thành phố đảo đầu tiên ở Việt Nam. TP Phú Quốc có 9 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: phường Dương Đông, phường An Thới và 7 xã: Hàm Ninh, Dương Tơ, Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Dương, Cửa Cạn, Thổ Châu. Thị trấn Dương Đông và thị trấn An Thới là hai đô thị của huyện Phú Quốc. Thị trấn Dương Đông có vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội; thị trấn An Thới là đầu mối giao thông cảng biển quan trọng nhất của huyện.

Tại Việt Nam Tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương được xem là cấp hành chính địa phương cao nhất hiện nay. Thành phố trực thuộc trung ương là đơn vị hành chính tương đương với cấp tỉnh, chịu sự quản lý của trung ương, khác với các thành phố trực thuộc tỉnh nằm dưới sự quản lý của tỉnh.

Vậy Việt Nam có bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương? Khách hàng quan tâm vui lòng theo dõi bài viết để có thêm thông tin hữu ích.

Việt Nam có bao nhiêu tỉnh thành?

Việt Nam có 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố [Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ].

Danh sách 63 tỉnh thành Việt Nam:

Thành phố Hà Nội

Thành phố Hồ Chí Minh

Tỉnh An Giang

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Tỉnh Bạc Liêu

Tỉnh Bắc Giang

Tỉnh Bắc Kạn

Tỉnh Bắc Ninh

Tỉnh Bến Tre

Tỉnh Bình Định

Tỉnh Bình Dương

Tỉnh Bình Phước

Tỉnh Bình Thuận

Tỉnh Cà Mau

Tỉnh Cao Bằng

Thành phố Cần Thơ

Thành phố Đà Nẵng

Thành phố Hải Phòng

Tỉnh Gia Lai

Tỉnh Hòa Bình

Tỉnh Hà Giang

Tỉnh Hà Nam

Tỉnh Hưng Yên

Tỉnh Hải Dương

Tỉnh Hà Tĩnh

Tỉnh Điện Biên

Tỉnh Hậu Giang

Tỉnh Đắk Lắk

Tỉnh Đắk Nông

Tỉnh Đồng Nai

Tỉnh Đồng Tháp

Tỉnh Kiên Giang

Tỉnh Khánh Hòa

Tỉnh Lai Châu

Tỉnh Kon Tum

Tỉnh Long An

Tỉnh Lâm Đồng

Tỉnh Lào Cai

Tỉnh Lạng Sơn

Tỉnh Nghệ An

Tỉnh Nam Định

Tỉnh Ninh Bình

Tỉnh Ninh Thuận

Tỉnh Phú Thọ

Tỉnh Phú Yên

Tỉnh Quảng Bình

Tỉnh Quảng Nam

Tỉnh Quảng Ngãi

Tỉnh Quảng Trị

Tỉnh Quảng Ninh

Tỉnh Sóc Trăng

Tỉnh Thanh Hóa

Tỉnh Sơn La

Tỉnh Thái Bình

Tỉnh Thừa Thiên – Huế

Tỉnh Thái Nguyên

Tỉnh Tiền Giang

Tỉnh Trà Vinh

Tỉnh Tuyên Quang

Tỉnh Tây Ninh

Tỉnh Vĩnh Long

Tỉnh Vĩnh Phúc

Tỉnh Yên Bái

Việt Nam có bao nhiêu thành phố trực thuộc tỉnh?

Ngoài 5 thành phố lớn trực thuộc Trung ương như trên thì Việt Nam có tới 71 thành phố trực thuộc tỉnh. Trong đó tỉnh có nhiều thành phố trực thuộc nhất là tỉnh Quảng Ninh [4 thành phố trực thuộc gồm: Móng Cái, Cẩm Phả, Uông Bí, Hạ Long].

Hiện nay chỉ có tỉnh Đắk Nông không có thành phố trực thuộc.

– Thành phố Hà Nội

Hà Nội là Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Là một trong hai đô thị đặc biệt cùng với TP Hồ Chí Minh. Là một trong hai thành phố trực thuộc Trung ương thuộc Đồng bằng sông Hồng.

Hà Nội được xác định là trung tâm tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực; trung tâm chính trị – kinh tế – xã hội với vai trò là trung tâm công nghiệp, tài chính, du lịch, dịch vụ, văn hóa, giáo dục – đào tạo, y tế chất lượng cao, khoa học – công nghệ, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của khu vực Miền Bắc và cả nước.

– Thành phố Hải Phòng

Là thành phố cảng thành lập năm 1888. Được Trung ương xác định là trung tâm công nghiệp, cảng biển, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng đồng bằng Bắc Bộ. Là đô thị loại I, trung tâm cấp vùng và cấp quốc gia cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

– Thành phố Đà Nẵng

Đà Nẵng được công nhận là thành phố trực thuộc trung ương vào năm 1997. Trên cơ sở chia tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Năm 2003, được công nhận là đô thị loại 1.

Thành phố Đà Nẵng là thành phố tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực; trung tâm chính trị – kinh tế – xã hội với vai trò là trung tâm công nghiệp, tài chính, du lịch, dịch vụ, văn hóa, giáo dục – đào tạo, y tế chất lượng cao, khoa học – công nghệ, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của khu vực Miền Trung – Tây Nguyên và cả nước; trung tâm tổ chức các sự kiện tầm khu vực và quốc tế.

Thành phố Đà Nẵng đóng vai trò hạt nhân, quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Là đô thị biển và đầu mối giao thông rất quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không.

– TP Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh [Sài Gòn] là thành phố lớn nhất tại Việt Nam về dân số và quy mô đô thị hóa. Đây còn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục tại Việt Nam. Thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

– TP Cần Thơ

Cần Thơ là một thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam. Cũng là thành phố hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là đô thị loại I, là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và thương mại của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về Việt Nam có bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương? Khách hàng quan tâm có vướng mắc khác vui lòng phản hồi trực tiếp để chúng tôi hỗ trợ được nhanh chóng nhất.

Hiện nay ở nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố trực thuộc trung ương?

Về mặt hành chính, hiện nay ở nước ta có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển, với 125 huyện ven biển và 12 huyện đảo.

Trung Quốc có bao nhiêu thành phố trực thuộc Trung ương?

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa [Trung Quốc] hiện có 4 thành phố trực thuộc trung ương là: Bắc Kinh [北京] [thủ đô], Thượng Hải [上海] [thủ đô kinh tế], Trùng Khánh [重庆] [thành phố có diện tích lớn nhất và đông dân nhất]

Quảng Ninh có bao nhiêu thành phố trực thuộc Trung ương?

Với việc đưa Vân Đồn lên thành phố, Quảng Ninh sẽ có 5 thành phố trực thuộc. Hiện Quảng Ninh có 4 thành phố: Hạ Long, Móng Cái, Cẩm Phả, Uông Bí. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 80/QĐ- TTg Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ngày 11/2/ 2023.

Khi nào huề lên thành phố trực thuộc Trung ương?

Trong đó, sáp nhập Hải Dương và Thuận An thành một phường trực thuộc quận phía Nam sông Hương trong mô hình Thừa Thiên - Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương vào năm 2025.

Chủ Đề