Khoảng cách lẻ thiết kế là partial distance là gì

Lưu ý: Dù mới là buổi khai giảng nhưng học viên sẽ gặp rất nhiều thuật ngữ mới. Điều này không hẳn là vì chương trình học quá cao siêu mà là học viên sẽ tiếp cận kiến thức hoàn toàn mới, giúp các bạn đập đi xây lại toàn bộ nền móng luyện viết của mình.

  • Lead-in:
  • Xem một đoạn comedy ngắn và giải thích vì sao người ta cười.
    1. Mục đích: minh họa tầm quan trọng về linking trong việc hiểu thông điệp truyền tải
    2. Kết quả chờ đợi: xem xong cả lớp vẫn im lặng trầm ngâm [một vài người cười vì không thấy ai cười]
    3. Lý do: phần lớn học viên Việt không bắt kịp hoặc hiểu sai linking của thông điệp tiếng Anh
  • Một ví dụ xác định linking kinh điển trong ngôn ngữ học
    1. Main point: các dân tộc khác nhau thường link theo kiểu khác nhau
    2. Học viết dựa trên linking và văn hóa linking của ngôn ngữ đích thay vì tập trung vào mẫu câu truyền thống
  • Contrastive Rhetoric introduction: phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu khác biệt trong cách viết giữa các nền văn hóa
  • Thảo luận bài đọc
  • Tổng kết một số hiện tượng quan sát được trên bề mặt như khuynh hướng
    1. careful thinking của người châu Á
    2. over-using coordination của người Ả Rập
    3. over-explaining của người Spanish
  • Quay lại LINKING as an underlying cause
  • Fun activity: chùm clip hài minh họa khuynh hướng over-explaining trong Spanish
  • Liên hệ ngôn ngữ Việt
    1. Ví dụ: trích dẫn từ báo tiếng Việt: trộn cả over-explaining lẫn under-explaining chỉ trong nội tại một câu viết
    2. Nhấn mạnh:
      1. Đánh giá over-/under-explaining là từ góc nhìn của người bản xứ nói tiếng Anh, nên bản thân người Việt có thể khó tự nhận biết
      2. Việc đặt bản thân vào góc nhìn của người khác để đánh giá bài viết của chính bản thân mình cũng giúp phát triển critical thinking
  • Course goals and focus
  • Tập trung vào academic writing và argumentative genre [được coi là thể loại nền tảng của Academic register]
  • Mục tiêu: giúp học viên Việt tự nhận biết và dần rút ngắn khoảng cách trong English academic writing giữa bản thân và người bản xứ.
  • Macro-structures: chia thành 4 giai đoạn:
  • Awareness raising [nâng cao nhận thức]
  • Discovery [khám phá]
  • Revision [tự sửa sai]
  • Application [ứng dụng].
  • Micro-structures
  • Linearity
    1. Trích dẫn phản hồi học viên đầu tiên của THIỂU đạt 9.0 IELTS về tầm quan trọng của linearity
    2. Thực trạng chung chung/mơ hồ khi dạy viết tuyến tính ở các giáo trình phổ cập
    3. 7 đặc điểm cơ bản của hành văn tuyến tính
    4. Các mô hình tuyến tính
      1. Simplified model: mô hình đã được chạm tới ở METHODS & TẠP
      2. Các tiến hóa phức tạp hơn:
        1. branching
        2. sub-grouping
        3. tương tác giữa linearity & các đặc thù quan trọng khác của lối hành văn Anh như dependency, cũng như việc sử dụng chiến lược phá tuyến tính cục bộ do ảnh hưởng của những tương tác này
    5. Chiến lược sắp xếp tuyến tính
    6. Các kỹ thuật theo dõi, nắn chỉnh dòng tuyến tính
  • Thematic progression
    1. Lý thuyết chuẩn về Thematic của Halliday được vận dụng có sửa đổi thích nghi để biến thành công cụ kiểm soát dòng tuyến tính
    2. Thematic Analysis: 6 transition patterns & 3 repetition types sẽ học
    3. Các kỹ thuật xử lý những vấn đề gây đứt mạch tuyến tính mà học viên Việt thường xuyên mắc
      1. Marked Theme utilization
      2. Theme switching
      3. Rheme-Rheme redundancy
      4. Reference switching
    4. Sau khi học, học viên nhiều khả năng sẽ tự nhận thấy tất cả những vấn đề này trong các bài luận tiếng Anh trước đây của mình
  • Demo nhanh cách chuyển tuyến tính và thematic progression từ một đoạn văn trên báo Việt sang văn Anh
    1. So sánh kết quả cuối cùng để thấy cùng một nội dung nhưng hai lối viết thuộc hai nền văn hóa dẫn tới khác biệt thế nào
  • Fun activity: clip hài minh họa trọng điểm: linking thay đổi meaning
  • Cohesive devices: Một công cụ đắc lực khác nhằm trợ giúp tính liền mạch & logic của dòng tuyến tính
    1. Khác biệt giữa surface cohesion và underlying coherence: tại sao tác giả tự đọc bài của mình thấy dễ hiểu, nhưng người khác [đặc biệt là nếu khác nền văn hóa và tư duy linking] thì có thể gặp nhiều vấn đề
    2. 5 dạng cohesive devices từ góc nhìn Functional Grammar
    3. Quiz: để học viên tự nhận thấy mình thường xuyên dùng sai/lẫn lộn các linking words thông dụng trong tiếng Anh như thế nào, đặc biệt là những linking words dịch ra tiếng Việt giống hệt nhau
    4. 10 conjunctive relations cơ bản và các mối quan hệ nâng cao, cũng như hệ thống khoảng 160 linking words sẽ học
    5. Quiz: để học viên tự nhận thức mức độ phức tạp, đa dạng về nghĩa & vai trò ngữ pháp của những linking words tưởng như đơn giản nhất
  • Dependency: phát triển tiếp lý thuyết Dependency đã bàn ở METHODS
    1. 3 cơ chế dependency cơ bản: mức độ ưu tiên và tương tác giữa chúng
      1. Semantic
      2. Grammatical
      3. Positional
    2. Tương tác giữa Dependency & Cohesive devices
      1. Quiz: để học viên nhận thấy các linking words cơ bản đóng góp vào Dependency với vai trò khác nhau như thế nào
    3. Quay lại tương tác giữa Linearity & Dependency
      1. Những chiến lược liên quan như phá tuyến tính cục bộ và hạ cấp TP
  • Linking facilitation: các kỹ thuật nhằm giúp tạo linking trong văn viết theo đúng tư duy linking của văn Anh, và để người đọc hiểu đúng ý đồ linking cũng như thông điệp cần truyền tải của người viết.
    1. Linking scope
      1. Syntax Tree - công cụ đắc lực giúp thiết lập và xác định linking scope
      2. Tương tác giữa Linking scope & Dependency
    2. Linking Distance
      1. Nhắc lại khuynh hướng link gần văn người Anh
      2. Tương tác giữa Linking Distance & Scope & Linearity
      3. Nhấn mạnh điểm: mọi bộ phận trong chương trình học đều có tương tác & liên quan chặt chẽ với nhau để dẫn tới một tổng thể hoàn chỉnh cuối cùng
    3. Linking explicitness: hàm chứa cả Schema - đã chạm tới ở TẠP
      1. Thảo luận lỗi schema trong câu dịch ở test đầu vào
  • Fun activity: clip hài khác về vấn đề linking thay đổi meaning
  • Academic vocabulary & styles: thay vì học các cấu trúc cụ thể [là phạm trù của TẠP], THIỂU tập trung vào đặc thù sử dụng ngôn ngữ trong Academic register
    1. Vocabulary là yếu tố dễ quan sát nhưng lại "nông" nhất khi đánh giá academic writing. Rất nhiều bài viết mẫu IELTS trên mạng gần như chỉ tập trung vào yếu tố này [ví dụ: lạm dụng những big words ít dùng] để "hù" hay gây ấn tượng về tính học thuật với học viên chưa đủ hiểu biết, trong khi hạn chế ở hầu hết những nguyên tắc thật sự quan trọng đã bàn từ đầu buổi đến giờ.
    2. Political Correctness [PC]
      1. Một số ví dụ hài hước về cách dùng từ/lối biểu hiện mang tính học thuật và thỏa mãn PC
  • Argumentative genre:
    1. Cấu trúc tranh luận: mô hình Toulmin
    2. Các đặc điểm của văn tranh luận
      1. writer intentionality
      2. qualification & rebuttal strategies
      3. audience awareness
    3. Fun activity: loạt clip hài minh họa đặc thù audience awareness trong văn tranh luận và sự khác biệt cơ bản so với audience awareness trong viết văn nói chung
    4. Appraisal Resources: nguồn lực giúp tạo nên một tranh luận hiệu quả
      1. Mô hình nguyên bản của Martin sẽ được áp dụng thích nghi, đơn giản hóa để tăng tính dễ dùng và mức độ ứng dụng
    5. Modal verb: công cụ quan trọng thực hiện claim qualification trong văn tranh luận
      1. Trích dẫn số liệu nghiên cứu cho thấy: học viên Việt sử dụng vừa thiếu chính xác vừa không đủ nguồn lực quan trọng này
      2. Quiz: hai câu hỏi tưởng như "đơn giản" về modal verbs trong ngữ cảnh đời thường và ngữ cảnh viết bài IELTS để học viên tự nhận thấy kiến thức của mình ở mảng này hạn chế ở mức nào
    6. Fallacies
      1. Ví dụ cụ thể: trích từ scandal om xòm nhất trong lịch sử nghệ sĩ làm từ thiện ở VN
  • Economy of language: điểm qua 9 nguyên tắc thông dụng nhằm tối ưu tính kinh tế trong academic writing
  • Writing Process: Tổng kết lại các bộ phận vừa bàn và đề xuất quy trình mà học viên cần tuân thủ khi viết luận
  • Multi-system approach to grammar
  • Giải thích tại sao học viên cần tiếp cận tới ba trường phái dạy ngữ pháp khác nhau
  • Phân tích qua ưu nhược mỗi trường phái và nhấn vào thế mạnh ứng dụng của mỗi bên
    1. Structural:
      1. cho phép phân tích và công thức hóa ngôn ngữ theo kiểu toán học.
      2. cung cấp công cụ hữu hiệu để định hình và xác định linking scope của những câu phức tạp
      3. giúp giáo viên tiếng Anh giải thích ngắn gọn và dễ hiểu những câu hỏi về cấu trúc của học viên, ví dụ: tại sao "He always quickly kiss Kate" thì đúng nhưng "He always kiss quickly Kate" lại sai.
        1. Nếu bản thân bạn không giải thích được, bạn cần đến Syntax Tree
    2. Functional:
      1. cho phép học ngôn ngữ theo mục đích sử dụng thực tế của người dùng, giải thích lý do/mục đích vì sao tác giả lại lựa chọn xuất phát điểm cũng như thiết lập vị trí của từng bộ phận trong câu theo một trật tự nhất định
      2. cung cấp công cụ để theo dõi nắn chỉnh dòng tuyến tính
      3. cung cấp các nguồn lực giúp thể hiện hiệu quả author intention hay audience awareness trong văn tranh luận
    3. Cognitive
      1. cho phép giải thích so sánh các nhóm từ đa nghĩa và chồng chéo.
        1. Học viên TẠP đã từng tiếp cận hệ ngữ pháp này khi phân biệt các nhóm từ đồng nghĩa [kiểu như BELOW vs. UNDER, hay BEFORE vs. IN FRONT OF vs. AHEAD OF]
        2. Nếu có thời gian thì demo việc sử dụng Cognitive diagrams để phân biệt các cặp câu sau đây
          1. It starts raining so he runs TO vs. FOR his house.
          2. He invites Mary TO vs. FOR dinner.
          3. Taking the IELTS test is important TO vs. FOR me.
      2. ứng dụng quan trọng nhất trong THIỂU là để học hệ thống Modal Verbs vốn cực kỳ phức tạp và khó dạy
        1. Mô hình dạy trong lớp dựa trên force-based account nhưng phát triển dựa trên tương tác của 3 thành tố [force contributor, force receiver & force coordinator] để giải thích được nhiều ngữ cảnh hơn so với mô hình nguyên bản 2 thành tố của Tyler
        2. Nhờ đó bạn có thể phân biệt rạch ròi "It WILL vs. WOULD vs. SHOULD vs. COULD vs. MAY vs. MUST rain tomorrow" khác nhau thế nào [nếu chỉ phân biệt dựa theo mức độ chắc chắn theo kiểu ngữ pháp truyền thống thì hoàn toàn không đủ]
      3. sử dụng trong lớp để giải thích những hiện tượng ngữ pháp có vẻ đi lệch với quy tắc chính thống, ví dụ tại sao nói về hoạt động hiện tại của người yêu cũ lại dùng thời quá khứ, hoặc tại sao thời hiện tại hoàn thành có thể dùng để chỉ tương lai v.v...
  • Research proposal
  • Một bộ phận quan trọng trong hồ sơ xin học bổng cao học, điểm nhấn giúp tạo sự khác biệt so với các ứng viên khác [đặc biệt là ở cấp tiến sĩ]
  • Kiến thức về mảng này có ích ngay cả khi tương lai bạn không hề làm nghiên cứu chính thống
    1. Ứng dụng để tiếp cận vấn đề từ một góc nhìn nhất quán, có phương pháp luận thống nhất, có giả thuyết bao quát hợp lý thay vì giải quyết vấn đề theo kiểu vụn vặt nhỏ lẻ
    2. Giáo viên có thể ứng dụng để giải thích các hiện tượng ngôn ngữ một cách hệ thống
    3. Thậm chí có thể áp dụng khi trả lời phỏng vấn học bổng hay phỏng vấn xin việc để thể hiện tư duy và lối tiếp cận khoa học của ứng viên trong mọi vấn đề
  • Fun activity: clip các lớp THIỂU khóa trước áp dụng tuyến tính để giải nghĩa và hát vọng cổ
  • Application:
  • ứng dụng kiến thức của lớp không chỉ cho nhu cầu thi cử/học tập trước mắt mà hướng tới sự nghiệp cả đời sử dụng tiếng Anh
    1. từ những kỳ thi đánh giá năng lực ngôn ngữ như TOEFL/IELTS
    2. đến đánh giá năng lực tư duy như SAT

Chủ Đề