Kỹ năng kiểm soát bài giảng là gì

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

– Hãy bắt đầu với một vấn đề mà có thể thu hút sinh viên tham gia đó là hiệu quả nhất để bắt đầu đưa sinh viên vào chủ đề. Ví dụ, chuẩn bị một trò chơi liên quan đến bài giảng để làm học sinh thấy hứng thú ngay từ đầu.

– Lấy lại sự chú ý của sinh viên sau mỗi 15 phút. Theo một số nhà quan sát, sinh viên có sự chú ý rất ngắn tầm 15 hoặc 20 phút. Sau mười lăm phút, rất hữu ích để “thiết lập lại” sự chú ý bằng việc đưa ra một số hoạt động cần sự hưởng ứng của sinh viên. Điều này có thể đơn giản như yêu cầu học sinh viết một câu duy nhất giải thích những điểm chính được thảo luận, hoặc để giải thích cái gì mà họ không hiểu bao gồm cả yêu cầu sinh viên không được ghi chép trong một thời gian ngắn, sau đó làm việc trong các nhóm để xây dựng lại những gì họ vừa nghe.

– Tạo ra các hoạt động nhóm. Ví dụ, một bài giảng hai mươi phút, tiếp theo một cuộc thảo luận nhóm mười phút, tiếp theo là một bài giảng hai mươi phút có thể được nhiều hiệu quả hơn 50 phút của bài giảng thẳng. Công việc nhóm có thể là một bài tập đơn giản như “thảo luận-chia sẻ” hoặc một nhóm hoạt động phức tạp hơn với những câu hỏi khó hơn.

– Sử dụng công cụ trực quan. Ví dụ PowerPoint có những ưu điểm của nó [tuy rằng một số người nghĩ rằng nó làm cho sinh viên thụ động và khả năng rơi vào giấc ngủ trong một thời gian ngắn nhưng một số nghiên cứu cho thấy rằng nó có thể được hiệu quả, đặc biệt là nếu nó có thể bao gồm đồ họa cũng như các điểm bullet] hơn hẳn những bài giảng khô khan.

– Thực hiện các bài giảng tương tác giữa giảng viên và sinh viên. Hãy tìm thông tin phản hồi từ học sinh trong suốt bài giảng, ví dụ, bằng cách đưa câu hỏi “có bao nhiêu người cảm thấy rằng…?” để nắm được suy nghĩ cũng như quan điểm của sinh viên. Trong bài giảng, người giảng viên bao quát cả lớp học để biết được những sinh viên nào tham gia ít nhất vào bài giảng và sau đó làm bất cứ điều gì để giúp học sinh chú ý lại [ví dụ, nói nhanh hơn hoặc chậm hơn, to hơn hay mềm hơn, kể một câu chuyện đùa, hay thay đổi mô hình dạy].

– Sử dụng các ví dụ có liên quan đến những trải nghiệm hàng ngày của sinh viên. Hãy thử không dựa hoàn toàn vào những ví dụ “có sẵn’’. Sinh viên từ các nền văn hóa khác nhau và nguồn gốc có thể không đáp ứng với các ví dụ từ môn thể thao, hoặc các khu vực của văn hóa không quen thuộc với họ.

– Hãy giúp sinh viên sắp xếp các ghi chú một cách có hệ thống. Người giảng viên có thể giúp sinh viên ghi chú bằng cách cung cấp những cấu trúc và nhấn mạnh vào những điểm quan trọng và sử dụng những từ liên kết như: đầu tiên, điểm khác là.…

– Và cuối cùng là hãy sử dụng sự hài hước, thật ngạc nhiên, một số nhà nghiên cứu giáo dục đã chỉ được hiệu quả của sự hài hước trong lớp học và chính những giảng viên biết cách tận dụng sự hài hước của mình thì thường có những bài giảng hay, hiệu quả và thu hút sự chú ý của sinh viên.

Các thầy cô hãy thử áp dụng những cách trên để có những cách dạy mới và hiệu quả hơn và để thấy được sự thay đổi trong từng giờ dạy của mình nhé.

BÀI 6CHỨC NĂNG KIỂM SOÁTPGS.TS.Phan Kim ChiếnTrường Đại học Kinh tế Quốc dânv1.0TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy củagiảng viên - Nhiều ý kiến trái chiều•v1.0Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã công bố Dự thảo phát triển giáo dục Việt Namgiai đoạn 2009-2020. Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, một trong nhữngbiện pháp Bộ đề ra là tổ chức cho sinh viên đánh giá giảng viên. Đến thời điểm hiệnnay, nhiều trường đại học tại Việt Nam đã tổ chức cho sinh viên đánh giá công tácgiảng dạy của giảng viên. Cách thức mà các trường thường thực hiện đó là, xâydựng hệ thống các tiêu chí đánh giá, tổ chức đánh giá khi kết thúc môn học mà giáoviên giảng dậy. Mục tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các trường đại học khi tiếnhành “Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên” là để thu thập thôngtin từ sinh viên –“những khách hàng” về quá trình giảng dạy của giảng viên, nhữngthông tin thu thập được sẽ là cơ sở để các giảng viên điều chỉnh nội dung, phươngpháp giảng dạy của mình, là cơ sở để trường điều chỉnh công tác giảng dạy và biếtđược kết quả làm việc của giảng viên – “những nhân viên” của trường, từ đó phục vụcho công tác nhân sự của trường.TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy củagiảng viên - Nhiều ý kiến trái chiều••v1.0Để đánh giá, các trường xây dựng một bảng hỏi gồm các tiêu chí đánh giá và gửi tớicác sinh viên khi kết thúc môn học. Các tiêu chí đánh giá thường xoay xung quanhnhững vấn đề như: Thời gian giảng dậy của giảng viên, tài liệu mà giảng viên cungcấp cho sinh viên, các nội dung kiến thức có đúng theo đề cương hay không, giảngviên có chuẩn bị bài giảng tốt hay không, giảng viên truyền đạt bài giảng rõ ràng, dễhiểu, cuốn hút, mức độ sinh viên được tham gia thảo luận, các thức kiểm tra, đánhgiá của giảng viên và các tiêu chí khác. Trong bảng hỏi còn có các câu hỏi mở đểsinh viên có thể bày tỏ quan điểm của mình về chất lượng giảng dậy.Việc “Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên” đã làm phát sinh nhiềuý kiến, quan điểm trái chiều. Những ý kiến ủng hộ cho rằng, thông qua công việc nàygiảng viên sẽ nhận kết quả nhận xét để tham khảo, nhìn lại cách truyền giảng củamình và cải tiến, nếu thấy cần thiết. Đối với các trường, khi thấy khi thấy giảng viênđược sinh viên đánh giá không tốt nhà trường sẽ có cách xử lý phù hợp, từ đó sẽgiúp nâng cao chất lượng đào tạo. Sinh viên nhận xét, nêu nguyện vọng về giảngviên chính là cách để bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ, đây là một việc thể hiệntính dân chủ trong nhà trườngTÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy củagiảng viên - Nhiều ý kiến trái chiều•Các ý kiến phản đối thì cho rằng đây không phải là một việc hợp lẽ thường. Sinh viên cóthể sẽ đánh giá mang tính chất cảm tính, cho điểm theo ý thích. Kết quả là các thầy côcó phong cách nhẹ nhàng, vui vẻ, cho điểm dễ dãi, thậm chí cho đọc chép... dễ đạt điểmcao hơn các thầy hay đòi hỏi học trò phải động não và cho điểm chặt chẽ, sát, đúng.Những ý kiến phản đối cũng cho rằng đây là một hình thức “dân chủ” trái chiều, khôngcần thiết, lãng phí và có thể gây tác hại, và do vậy các trường đại học cần có hình thứckhác để kiểm soát chất lượng đào tạo hơn là để sinh việc sinh viên đánh giá chất lượnggiảng dậy của giảng viên.1.2.3.v1.0Với mục tiêu tăng cường chất lượng giáo dục, bạn ủng hộ hay phản đốiviệc sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên, Tại sao?Nếu ủng hộ, các trường đại học cần làm gì để tăng hiệu quả công việc đánhgiá này?Nếu phản đối, các trường đại học cần có hình thức kiểm soát khác như thếnào để tăng cường chất lượng giáo dục?MỤC TIÊUBài này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chức năng kiểm soát –một trong những chức năng cơ bản của quản lý. Cụ thể sau khi đọc bài này và làm cácbài tập tình huống, sinh viên có thể:•••••v1.0Hiểu khái niệm kiểm soát.Hiểu được những đặc điểm cơ bản của hệ thống kiểm soát – thước đo cho phép nhàquản lý đánh giá tính hiệu quả của tổ chức trong hoạt động quản lý.Nắm được những yếu tố cấu thành của hệ thống kiểm soát.Hiểu được quy trình kiểm soát và có thể thực hiện được quy trình kiểm soát đối vớinhững hoạt động nhất định.Hiểu, có khả năng sử dụng các công cụ kiểm soát nói chung, kiểm soát thời gian,kiểm soát tài chính và kiểm soát chất lượng.NỘI DUNGTổng quan về kiểm soátHệ thống kiểm soátv1.01. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT1.1. Khái niệm, vai trò của kiểm soát1.2. Bản chất của kiểm soát1.3. Nguyên tắc của kiểm soátv1.01.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA KIỂM SOÁT•Khái niệm kiểm soát:Kiểm soát là quá trình giám sát, đo lường,đánh giá và điều chỉnh hoạt động nhằm đảm bảosự thực hiện theo kế hoạch.•v1.0Vai trò của kiểm soát:ØGiúp hệ thống theo sát và đối phó với sựthay đổi của môi trường;ØNgăn chặn các sai phạm có thể xảy ratrong quá trình quản lý;ØĐảm bảo thực thi quyền lực của các nhàquản lý;ØHoàn thiện các quyết định quản lý;ØGiảm thiểu các chi phí trong quá trìnhquản lý;ØTạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện vàđồi mới.1.2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM SOÁTKiểm tra trongHĐ [ConcurrentControls]HỆ THỐNG KIỂM TRAGiải quyết vấn đềtrước khi xuất hiệnGiải quyết vấn đềngay khi xuất hiệnGiải quyết vấn đềsau khi xuất hiện••Kiểm tra trướchoạt động[FeedforwardControls]••Kiểm tra sứckhỏe nhân viênKiểm tra nguyênvật liệu đầu vàoKiểm tra trướchoạt động[FeedforwardControls]••Đảm bảo các chỉdẫn đúng đắnđược xây dựngĐầu vào sẵn có,đạt tiêu chuẩnĐẦU VÀOv1.0Kiểm tra trong HĐ[ConcurrentControls]Đảm bảo nhữngcông việc được thựchiện theo kế hoạchKiểm tra phản hồi[FeedbackControls]Đảm bảo kết quảcuối cùng đạt đượckết quả mong muốnKiểm tra phản hồi[FeedbackControls]••QUÁ TRÌNHCHUYỂN ĐỔIĐẦU RAQuản lý chấtlượng toàn diệnNhân viên tựquảnKiểm tra chấtlượng cuối cùngKCSPhỏng vấn kháchhàng•Kiểm soát là hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động•Kiểm soát là hệ thống phản hồi dự báov1.01.3. NGUYÊN TẮC CỦA KIỂM SOÁT•Tuân thủ pháp luật;•Chính xác, khách quan;•Công khai minh bạch;•Tính đồng bộ;•Điểm kiểm soát thiết yếu;•Tính hiệu quả.v1.02. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT2.1. Chủ thể kiểm soát2.2. Công cụ kiểm soát2.3. Quy trình kiểm soátv1.02.1. CHỦ THỂ KIỂM SOÁT2.1.1. Chủ thể bên ngoài2.1.2. Chủ thể bên trongv1.02.1.1. CHỦ THỂ BÊN NGOÀIChủ thể kiểm soát bên ngoài bao gồm cácnhóm tổ chức:1]2]3]v1.0Các cơ quan quản lý nhà nước [Giám sát củaQuốc hội, Hội đồng nhân dân, Tòa án; Kiểmtra của Chính phủ và Ủy ban nhân dân, củacác cơ quan quản lý ngành; Thanh tra củaThanh tra Nhà nước và chuyên ngành; Kiểmsát của Viện Kiểm sát nhân dân các cấp vàKiểm toán Nhà nước];Các tổ chức trong môi trường ngành [đối thủcạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp…];Các tổ chức chính trị xã hội [các hiệp hội,đoàn thể quần chúng, các cơ quan thông tấnbáo chí…].2.1.2. CHỦ THỂ BÊN TRONG••Hội đồng quản trị [HĐQT]:ØKiểm soát chiến lược của tổ chức;ØKiểm soát vấn đề về tổ chức nhân sự cao cáp;ØKiểm soát vấn đề về tài chính theo năm hoặc theo quý.Ban kiểm soát:ØBan kiểm soát là cơ quan kiểm soát do đại hội đồng bầu ra nhằm thực hiệnchức năng kiểm soát đối với hoạt động của doanh nghiệp.ØBan kiểm soát có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:§§§v1.0Kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các bảng tổng kết tài chính của công tyvà triệu tập đại hội đồng khi xét thấy cần thiết.Trình đại hội đồng báo cáo thẩm tra các bảng tổng kết tài chính của côngty.Báo cáo về những sự kiện tài chính bất thường xảy ra, về ưu, khuyết điểmtrong quản trị tài chính của HĐQT.2.1.2. CHỦ THỂ BÊN TRONG [tiếp theo]•Kiểm tra của hội viên [những người chủ sở hữu]Về mặt lý thuyết, các hội viên có quyền sinh quyền sát, có quyền bãi miễn sau khibổ nhiệm các vị lãnh đạo doanh nghiệp. Về chức năng kiểm tra, họ có những quyền hạnchủ yếu sau:•v1.0ØQuyền được thông tin về các sổ sách kế toán và các chương trình kế hoạchhoạt động của doanh nghiệp.ØCó quyền kiểm tra việc chuyển nhượng vốn cũng như kiểm tra việc tham giahoặc không tham gia vào doanh nghiệp của các hội viên.Giám đốc doanh nghiệp:ØTổ chức và thực hiện chế độ kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ, kếhoạch, chính sách, pháp luật và xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩmquyền trong phạm vi cơ quan, đơn vị mình.ØThực hiện yêu cầu, kiến nghị, quyết định về thanh tra của tổ chức thanh tra,đoàn thanh tra, thanh tra viên hoặc cơ quan quản lý cấp trên thuộc trách nhiệmcủa cơ quan, đơn vị mình.2.1.2. CHỦ THỂ BÊN TRONG [tiếp theo]••v1.0Các nhà quản lý bộ phận chức năngØTrực tiêp quản lý, chỉ đạo, kiểm soát người lao động.ØTập trung vào kiểm soát tác nghiệp.Kiểm soát của người làm côngØCó quyền thông qua những quản trị viên là người làm công trong hội đồng quảntrị để kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng đối với người làm công.ØKiểm tra việc thực hiện chế đô trả công, thù lao, sử dụng lao động bồi dưỡng…theo quy định cho người làm công của doanh nghiệp.ØĐòi hỏi giám đốc theo định kỳ [quý, năm] phải có thông báo qua hội đồng quảntrị tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, thông tin về mọi vấn đềliên quan đến tình hình tổ chức, quản trị và sự phát triển của doanh nghiệp.ØTổ chức thanh tra nhân dân làm nhiệm vụ phát hiện, ngăn chặn kịp thời cáchiện tượng vi phám pháp luật, phản ánh ý kiến của người lao động với lãnh đạodoanh nghiệp giám sát việc thực hiện các kiến nghị đó.2.2. CÔNG CỤ KIỂM SOÁT••••v1.0Công cụ kiểm soát chung:ØDữ liệu thống kêØNgân quỹCông cụ kiểm soát thời gian:ØKỹ thuật sơ đồ ngangØKỹ thuật sơ đồ PERTCông cụ kiểm soát chất lượng:ØKiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn ISOØQuản lý chất lượng đồng bộ [TQM]Công cụ kiểm soát tài chính:ØBáo cáo tài chínhØTrung tâm trách nhiệmØKiểm toán2.3. QUY TRÌNH KIỂM SOÁTv1.02.3.1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG KIỂM SOÁTMục tiêu của kiểm soát trong các tổ chứclà xác định, sửa chữa những sai lệch sovới các mục tiêu kế hoạch và tìm kiếmcác cơ hội mới để đổi mới mọi yếu tố củatổ chức.•Các nhà quản lý cần tự đặt ra cho mìnhnhững câu hỏi như sau:•v1.0ØCái gì sẽ phản ánh tốt nhất các mụctiêu của tổ chức?ØCái gì sẽ đo lường tốt nhất nhữngsai lệch thiết yếu?ØNhững tiêu chuẩn nào sẽ cho chiphí ít nhất?2.3.2. XÁC ĐỊNH CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT•Các tiêu chuẩn của kiểm soát rất phong phú;•Các dạng tiêu chuẩn kiểm soát;••••v1.0Các mục tiêu là các tiêu chuẩn kiểm soát. Mỗichiến lược, kế hoạch, chương trình và ngânsách; mỗi chính sách, quy tắc và thủ tục đềulà tiêu chuẩn kiểm soát;Các tiêu chuẩn vật lý;Các tiêu chuẩn về tài chính: Vốn, thu nhập,chi phí…Các tiêu chuẩn định tính: Mức độ hài lòng củakhách hàng.2.3.3. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT•v1.0Nhà quản lý phải xác định rõ chủ thể kiếm soát; các phương pháp và hình thức kiểmsoát; các công cụ và kỹ thuật kiểm soát.2.3.4. GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG SỰ THỰC HIỆN•Trong bước này, một số câu hỏi phải được trả lời: Đo cái gì? Đo như thế nào?•Việc đo lường cần được tiến hành tại các điểm kiểm soát thiết yếu.•v1.0Việc đo lường cần được lặp đi lặp lại bằng những công cụ hợp lý. Tần suất đo lườngcó thể phụ thuộc vào dạng hoạt động bị kiểm soát.2.3.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG•••v1.0Đánh giá là việc xem xét sự phù hợp giữa kết quả đo lường so với hệ tiêu chuẩn.Nếu như sự thực hiện phù hợp với các tiêu chuẩn, nhà quản lý có thể kết luận mọiviệc vẫn diễn ra theo đúng kế hoạch và không cần sự điều chỉnh.Nếu kết quả thực hiện không phù hợp với tiêu chuẩn thì nhà quản lý phải tiến hànhphân tích nguyên nhân của sự sai lệch và những hậu quả của nó đối với hoạt độngcủa tổ chức để quyết định có cần tiến hành điều chỉnh hay không.2.3.6. ĐIỀU CHỈNH SAI LỆCH••v1.0Điều chỉnh là những tác động bổ xung trong quátrình quản lý để khắc phục những sai lệch giữasự thực hiện hoạt động so với mục tiêu nhằmkhông ngừng cải tiến hoạt động.Quá trình điều chỉnh phải tuân thủ những nguyêntắc sau:ØChỉ điều chỉnh khi thật sự cần thiết;ØĐiều chỉnh đúng mức độ, tránh tùy tiện,tránh gây tác dụng xấu;ØPhải tính tới hậu quả sau khi điều chỉnh;ØTránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ;ØTùy điều kiện mà kết hợp các phương phápđiều chỉnh cho hợp lý.

Video liên quan

Chủ Đề