Lu linh là gì

Lưu Linh là gì ? Tìm hiểu nghĩa hay nhất về “Lưu Linh”, khám phá nguồn gốc của tên gọi Lưu Linh vô cùng thú vị mà mọi người chưa biết đến.

Trong các câu chuyện hay những cuốn sách chúng ta thường được nhắc đến từ Lưu Linh. Vậy Lưu Linh là gì chính là câu hỏi thắc mắc mà có khá nhiều bạn quan tâm đến. Để hiểu rõ về tên Lưu Linh, nguồn gốc tên gọi và có ý nghĩa như thế nào thì bài viết dưới đây sẽ giải thích chi tiết nhất.

Lưu Linh là gì

Tìm hiểu về Lưu Linh là gì ?

Thực chất câu hỏi Lưu Linh là gì xuất phát từ những câu chuyện xưa chúng ta đã được nhắc đến tên Lưu Linh, đây chính là tên của một nhân vật trong lịch sử Trung Quốc. Cũng không phải người tài giỏi gì để người đời ca tụng mà được biết đến tên Lưu Linh bởi ông là người lấy rượu để làm danh.

Thật vậy, Lưu Linh là một con người luôn sống trong rượu chè, say xỉn, nhậu nhẹt. Do đó, lấy tên gọi từ ông Lưu Linh này thì hiện nay người đời thường sử dụng từ Lưu Linh để chỉ những con người luôn sống chết vì rượu, men say, nhậu nhẹt, say xỉn như nhân vật lịch sử Trung Quốc thời xa xưa.

Nguồn gốc của tên gọi Lưu Linh

Lưu Linh có tên thật là Tự Bá Luân sống trong những năm 210 đến 270 ở thời Trung Quốc cổ đại. Ông Lưu Linh này nằm trong nhóm Thất Lâm Trúc hiền [ có nghĩa là 7 người hiền trong rừng trúc]. Thế nhưng, đáng nói ở đây là ông Lưu Linh lại dùng rượu làm danh.

Lưu Linh được gọi là ông tổ của việc uống rượu, nhậu nhẹt. Ông thường xuyên nhậu nhẹt, uống rượu lê la cả ngày mà không biết say. Ông ấy có thể không cần gì chứ không thể bỏ rượu và tự xưng mình là thần Lưu Linh.

Cũng có người kể lại rằng, Lưu Linh thường ngồi xe hươu kéo và ở trên có đầy các hũ rượu. Ông đã uống rượu hết vò này đến vò khác triền miên mà cũng không hề say. Ngoài ra thì Lưu Linh còn được biết với tác phẩm thơ có tựa đề “Tửu đức tụng”, bài thơ là sự ca ngợi việc uống rượu.

Ông Lưu Linh luôn đề cao việc uống rượu như chính mình sử dụng là tốt, đem tư tưởng này ứng dụng vào văn chương, nghệ thuật một cách cực đoan. Việc sử dụng rượu của Lưu Linh là nhằm quên đi cả chuyện đời, quên đi cả sự sống. Bắt nguồn từ câu chuyện của ông mà người đời vẫn sử dụng từ Lưu Linh để chỉ những người sống trong rượu chè, say xỉn đến quên mình.

Vậy là bạn đã trả lời được Lưu Linh là gì rồi phải không nào? Mong rằng với những chia sẻ trên đây có thể giúp ích được cho bạn có thể kiến thức bổ ích mỗi khi nhắc đến. Vậy nên khi được ai đó gọi mình bằng cái tên Lưu Linh cũng đừng vội vui mừng, đó là sự ám chỉ cho những con người say xỉn.

- Tự Bá Luân, người đời Tấn trong nhóm Trúc lâm thất hiền [7 người hiền trong rừng Trúc]. Tính phóng khoáng, thích uống rượu và uống không biết say, có làm bài "Tửu đức tụng" ca ngợi việc uống rượu

hIt. Trôi nổi, rày đây mai đó. Kiếp sống lưu linh.
IId. Người uống rượu nhiều, nghiện rượu.Tầm nguyên Từ điển
Lưu Linh

Tự Bá Luân, người đời Tấn, nổi tiếng hay uống rượu, tánh tình phóng khoáng, có làm bài "Tửu đức tụng" ca ngợi đức tính của rượu.

Lưu Linh, Đế Thích là làng tri âm. Cung Oán Ngâm Khúc

Phần lớn người Việt – khi nói cũng như viết – đều hiểu “đệ tử Lưu Linh” là những người hay uống rượu, thậm chí là nghiện rượu, không phải là nhân vật tích cực. Vậy, “Lưu Linh” là ai?

Mục lục

  • 1 Đệ tử là gì?
  • 2 Lưu Linh – Nhân vật lịch sử Trung Quốc
  • 3 Tửu đức tụng
  • 4 Các mẫu nậm rượu phổ biến:

Đệ tử là gì?

Đệ tử hay còn gọi là đồ đệ, môn đệ, môn đồ, môn sinh là một người học việc, nếu bạn quan tâm đến một kỹ năng nào đó và muốn học nó, thì bạn cần phải tìm một sư phụ và học nó như một đệ tử.

Lưu Linh – Nhân vật lịch sử Trung Quốc

Vào cuối đời Ngụy đầu đời Tấn có một người là Lưu Linh. Ông tự Bá Luân, một trong bảy thành viên của “Trúc Lâm thất hiền” – nhóm những học giả, nhà văn và nhạc sĩ theo trường phái Đạo giáo. Bên cạnh năng lực trí tuệ, học vấn, Lưu Linh nổi tiếng về khả năng uống rượu, suốt đời xem rượu là bạn và lấy rượu làm vui. Lưu Linh học rộng tài cao nhưng không màng danh lợi. Tương truyền, ông thường ngồi trên một chiếc xe hươu kéo với những vò rượu lớn và uống triền miên, sai người vác cuốc theo sau và bảo mình chết ở đâu thì chôn ở đó. Ông có bài Tửu đức tụng ca ngợi đức của rượu và người uống rượu được người đời truyền tụng.

Lưu Linh – Nhân vật lịch sử Trung Quốc

Tửu đức tụng

Chàng là một người đầy cao quí,
Đối với chàng, Trời Đất chỉ là một buổi sáng,
Và vĩnh hằng chỉ là một thoáng chốc.
Mặt trăng và mặt trời chỉ là những cánh cửa sổ,
Tám sa mạc là sân nhà chàng.
Chàng đi không để lại dấu vết,
Không ở tại một ngôi nhà nào.
Lấy trời làm nhà, lấy đất làm chiếu,
Chàng theo đuổi sự phóng túng của mình.
Khi dừng lại chỉ là để nâng lên chén rượu hay ôm bầu rượu,
Khi đi chỉ là để mang theo một bình rượu hay lấy đi chai rượu.
Rượu là công việc duy nhứt của chàng,
Chàng chẳng biết gì hơn nữa.

Một ông chúa trẻ thuộc nhà cao quí, và một quan về hưu,
Nghe nói đến những thói quen của ta,
Đã bài bác cách sống của ta.
Họ vung tay áo, nắm tay lại,
Mắt dữ dằn đảo qua đảo lại và răng thì nghiến chặt lại,
Họ dạy ta những phép tắc xã giao,
Phải thế nầy và không được thế kia, nghe như tiếng bầy ong,
Nhưng vào lúc đó, ông thầy kia,
Nắm lấy một cái vò, cầm lên một cái chén,
Đưa chén lên miệng nốc hết rượu, rồi vuốt râu nằm thẳng cẳng,
Lấy men làm gối, lấy cặn rượu làm gối dài.

Chẳng suy nghĩ gì, chẳng lo âu gì,
Hạnh phúc của chàng thật là toàn vẹn!
Thoắt thấy chàng say mèm, thoắt thấy chàng tỉnh rượu.
Lắng tai nghe, chàng không nghe thấy sấm rền,
Chú mắt nhìn, chàng chẳng thấy hình núi Thái sơn,
Không thấy lạnh giá và nóng bức cắn xé da thịt mình,
Cũng không thấy thành công và ham muốn gây những đam mê.
Chàng cúi nhìn đám người đông như kiến cỏ,
Họ giống như bèo tấm trôi trên sông Giang sông Hàn,
Hai vị cao sang kia đứng cạnh,
Với chàng, chỉ giống con ong hay con sâu.

Từ tích truyện trên, “Lưu Linh”, “đệ tử Lưu Linh”, “thần Lưu Linh” đi vào ngôn ngữ văn chương và đời sống với hàm nghĩa chỉ những người say sưa rượu chè. Bên cạnh đó, vì Lưu Linh coi thường danh lợi, chỉ thích lang thang đây đó nên ngữ liệu trên còn mang hàm nghĩa chỉ những người trôi nổi đó đây, không nghề nghiệp ổn định. Thành ngữ “Lưu Linh lạc địa” chính là từ hàm nghĩa này.
Ví dụ: Trong bài hát của Hồng Nhan của Jack có đoạn Rap:

Vì lúc ấy ta còn trẻ nên đời bạc và mưu sinh 
Anh chưa học hết lớp 10 người ta gọi là lưu linh 
Anh gắn bó với sông nước và cảnh vật này hữu tình 
Còn người ta cho em áo lụa hỏi tại sao chẳng phụ mình

Các mẫu nậm rượu phổ biến:

Bộ Nậm Rượu 4 Chén NR04
Nậm Rượu Giá Rẻ Men Rạn Giả Cổ Bát Tràng NR01
Nậm Rượu Bát Tràng Men Rạn Giả Cổ Giả Rẻ NR02
Nậm Rượu Đẹp Men Lam Cổ Họa Tiết Long Ẩn Bát Tràng NR03

Facebook

Twitter

Google+

Pinterest

WhatsApp

Bài trướcCách vệ sinh ấm trà chuẩn tốt cho sức khỏe

Bài tiếp theoÝ nghĩa hình ảnh “Ngư ông đắc lợi” trong phong thủy

Neon.vn

//neon.vn/

Chúng tôi chuyên bán các sản phẩm sản xuất thủ công từ các làng nghề truyền thống của Việt Nam, các thông tin trên website được tổng hợp thu thập từ kiến thức cá nhân và internet.

Dân Lưu Linh là gì?

Từ tích truyện trên, “Lưu Linh”, “đệ tử Lưu Linh”, “thần Lưu Linh” đi vào ngôn ngữ văn chương và đời sống với hàm nghĩa chỉ những người say sưa rượu chè.

Lưu Linh Lưu địa nghĩa là gì?

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: lưu linh lưu địa Lưu linh [mức độ nhiều]: sống lưu linh lưu địa nơi đất khách quê người.

Lưu Linh lắc đĩa là gì?

Bên cạnh đó, vì Lưu Linh coi thường danh lợi, chỉ thích lang thang đây đó nên ngữ liệu trên còn mang hàm nghĩa chỉ những người trôi nổi đó đây, không nghề nghiệp ổn định. Thành ngữ “Lưu Linh lạc địa” chính từ hàm nghĩa này.

Liều lĩnh là gì?

Tính từ [Làm việc ] Không kể nguy hiểm hoặc hậu quả tai hại có thể xảy ra. Hành động liều lĩnh. Dũng cảm, nhưng không liều lĩnh.

Chủ Đề