Lưu ý tiếng Trung là gì

Bài học đầu tiên quan trọng nhất đối với bất cứ ai khi làm quen với Tiếng Trung phải là học cách phát âm tiếng Trung. Vì Tiếng Trung là chữ tượng hình nên có hệ thống phiên âm quốc tế bằng chữ Latin để đọc nó. Đồng nghĩa là chúng ta phải học cách đọc các phiên âm [pinyin] của tiếng Trung. Bạn cần phát âm đúng theophiên âm, thanh điệu và nắm quy tắc biến âm trong tiếng Trung mới có thể nghe nói thành thạo như người bản xứ.

Phiên âm tiếng Trung là bộ chữ cái gồm nguyên âm [thanh mẫu] và phụ âm [vận mẫu] để phiên âm cho chữ Hán. Kèm theo đó là dấu thanh [thanh điệu] để ghi âm độ của phiên âm đó.

Bây giờ, hãy cùng tìm hiểu học phát âm tiếng Trung gồm bảng phiên âm tiếng Trung, cách đọc phiên âm tiếng Trung, quy tắc biến âm khi nói tiếng Trung để nói một cách lưu loát với giọng điệu hay hơn nhé!

Hướng dẫn cách đọc phiên âm Tiếng Trung [Pinyin]

Tuyệt đại đa số âm tiết trong tiếng Trung được cấu tạo bởi 3 thành phần: thanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu. Phụ âm mở đầu âm tiết được gọi là thanh mẫu, phần còn lại là vận mẫu. Muốn học nói tiếng Trung nhất thiết phải học phát âm tiếng Trung bao gồm học thanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu trước. Mọi người hay nói là học cách đọc pinyin Tiếng Trung đó.

* Table có 4 cột, kéo màn hình phần table sang phải để xem đầy đủ

Thanh mẫu Vận Mẫu Thanh Điệu Âm tiềt b a ˉ bā l iang ˊ liáng n ian ˇ niǎn h ui ˋ huì

Thanh mẫu trong tiếng Trung

Tiếng Trung có 23 thanh mẫubao gồm:b p m f d t n l g k h j q x zh ch sh r z c s y w

Các bạn lần lượt đọc pinyin lần lượt theo thứ tự đã ghi bên trên trong đoạn ghi âm sau nhé

Vận mẫu trong tiếng Trung

Tiếng Trung có 35 vận mẫu chia làm 3 loại: vận mẫu đơn, vận mẫu kép, vận mẫu âm mũi.

a o e i u ü ai ou ei ia ua üe ao ong en iao uai üan an eng ian uan ün ang er iang uang ie uo iu ui in un ing iong

Chú ý:

"i" khi tự cấu thành âm tiết viết thành "yi", khi ở vị trí mở đầu một âm tiết viết thành "y". Ví dụ: i - yi | ia - ya | ian - yan

"u" khi tự cấu thành âm tiết viết thành "wu", khi ở vị trí mở đầu một âm tiết viết thành "w". Ví dụ: u - wu | ua- wa |uan - wan

"ü" khi tự cấu thành âm tiết viết thành hoặckhi ở vị trí mở đầu một âm tiết thì phía trướcthêm "y" và lược bỏ 2 dấu chấm phía trên "ü". Ví dụ: ü - yu | üan - yuan

"j", "q", "x" khi kết hợp với"ü" và những vận mẫu mở đầu bằng "ü" thì lược bỏ 2 dấu chấm phía trên "ü". Ví dụ: jü - ju | qüan - quan

Một vài âm tiết đọc hoàn chỉnh [整体认读音节)

zhi chi shi ri zi ci si yi wu yu ye yue yuan yin yun ying

Các thanh điệu trong phát âm tiếng Trung

Trong phát âm Tiếng Trung có 4 thanh điệu cơ bản


Biểu đồ thể hiện cao độ các thanh điệu trong tiếng Trung

Thanh 1 ghi thành ˉ :Đọc cao và bình bình. Gần như đọc các từ không dấu trong tiếng Việt. VD: /bā/

Thanh 2 ghi thành ˊ :Đọc giống thanh hỏi trong tiếng Việt, đọc từ trung bình lên cao. VD: /bá/

Thanh 3 ghi thành ˇ :Đọc gần giống thanh huyền và thanh nặng nhưng kéo dài. Đọc từ thấp và xuống thấp nhất rồi lên cao vừa. VD: /bǎ/

Thanh 4 ghi thành ˋ :Đọc giống thanh sắc trong tiếng Việt. Đọc từ cao nhất xuống thấp nhất. VD: /bà/

Ngoài ra trong tiếng Trung còn có Khinh thanh, không biểu thị bằng thanh điệu [không dùng dấu, hay chính xác hơn là không có dấu]. Thanh này đọc nhẹ và ngắn, cẩn thận nhầm thanh nhẹ với thanh 1 nha. Ví dụ như thanh của âm /ba/ trong /bàba/.

HỆ THỐNG TOÀN TẬP CÁCH ĐỌC PHIÊN ÂM TIẾNG TRUNG

Quy tắc biến âm trong phát âm tiếng Trung

Ngoài các quy tắc trong cách phát âm tiếng Trung đã nêu trên thì trong tiếng Trung có 1 số biến âm khi nói. Chúng ta cũng cần biết để có thể nghe hiểu và nói đúng.

Biến đổi thanh điệu của thanh 3

- Trong phát âm tiếng Trung,2thanh 3 đứng liền nhau, thanh 3 phía trước đọc gần như thanh 2.

Ví dụ

Nguyên thể Biến thanh Ý nghĩa 你好 Nǐ hǎo Ní hǎo Chào bạn 也写 Yě xiě Yé xiě Cũng viết [là]


- Khi ba âm tiết cùng thanh 3 đứng cạnh nhau, âm tiết thứ 2 sẽ đọc thành thanh 2, hoặc cả hai âm tiết đầu đều đọc thành thanh 2

Ví dụ

Nguyên thể Biến thanh Ý nghĩa 我很好 Wǒ hěn hǎo Wǒ hén hǎo Tôi khỏe 展览馆 zhǎn lǎn guǎn zhán lán guǎn Phòng triển lãm


- Khi bốn âm tiết cùng thanh 3 đứng cạnh nhau, âm tiết thứ nhất và âm tiết thứ 3 sẽ đọc thành thanh 2

Ví dụ Nguyên thể Biến thanh

Ý nghĩa

我也很好 Wǒ yě hěn hǎo Wó yě hén hǎo Tôi cũng khỏe

- Khi thanh 3 đứng trước thanh 1, thanh 2, thanh 4 thì âm tiết đó được đọc thành nửa thanh thứ 3, nghĩa là đọc thành thanh huyền của tiếng Việt

Ví dụ

Nguyên thể Biến thanh Ý nghĩa 很多 hěn duō hěn duō Rất nhiều 警察 jǐngchá jǐngchá Cảnh sát 好像 hǎoxiàng hǎoxiàng Rất giống

Thanh nhẹ trong phát âm tiếng Trung

Thanh nhẹ là mộtgiọng điệu nhẹ và ngắn. Âm tiết thanh nhẹ vốn có thanh điệu nhất định, vì âm tiết yếu đi phát sinh sự biến âm.

Ví dụ

Nguyên thể Biến thanh Ý nghĩa 桌子 Zhuōzǐ Zhuōzi cái bàn 你们 Nǐmén Nǐmen Các bạn 爸爸 Bàbà Bàba Cha

+ Khi thanh 3 đứng trước thanh nhẹ có gốc là thanh 3, thì giọng điệu đọc gần như thanh 2 [ngoại trừ 奶奶、嫂子、姐姐];
+ Khi thanh 3 đứng trước thanh nhẹ có gốc là thanh 1, thanh 2, thanh 4, thì giọng điệu đọc xuống không đọc lên.

Ví dụ

Nguyên thể Biến thanh Ý nghĩa 想想 xiǎngxiǎng Xiángxiang Nghĩ xem 喜欢 Xǐhuān Xǐhuan Thích 我们 Wǒmén Wǒmen Chúng tôi 晚上 Wǎnshàng Wǎnshang Buổi tối

Trong cách đọc phiên âm tiếng Trung vẫn có 1 số ngoại lệ gọi là biến âm

Vần đuôi /er/ trong phát âm tiếng Trung

- Khi phát âm /er/, trước hết đặt lưỡi ở vị trí âm e, trong khi cong lưỡi lên thì phát âm [người Bắc Kinh hay sử dụng âm này].

Ví dụ: 儿子 /ér zi/, 耳机 /ěr jī/, 二十 /èr shí/, 二百 /èr bǎi/

- Khi kết hợp với vần khác tạo thành vần cuốn lưỡi, cách phiên âm có phần cuốn lưỡi là thêm r vào sau phần đã có. Về chữ viết thì thêm chữ 儿 vào sau chữ gốc [có lúc được lược bỏ]

Ví dụ: 画 儿 /huà ér/->/huàr/, 哪 儿 /nǎ ér/->/nǎr/, 玩 /wán ér/-> /wánr/

Sự biến đổi thanh điệu của 一" /yī/

Trong phát âm tiếng Trung,一 /yī/ dùng đơn độc hay dùng liền nhau, đứng cuối từ/cụm từ hoặc đứng giữa số từ, thanh điệu không đổi, đều đọc đúngthanh 1.

Ví dụ

Nguyên thể Ý nghĩa Một 一 一介绍 Yīyī jièshào Lần lượt giới thiệu 第一 Dìyī Thứ nhất 一百一 十 一 Yībǎi yī shí yī Một trăm mười một


Khi 一 /yī/đứng trước thanh 1, thanh 2, thanh 3 đọc thành thanh 4.

Ví dụ

Nguyên thể Biến danh Ý nghĩa 一 天 Yītiān Yìtiān Một ngày 一 年 Yī nián Yì nián Một năm 一 本 yī běn yì běn Một quyển


Khi 一 /yī/đứng trước thanh 4 thì đọc thành thanh 2.

Ví dụ Nguyên thể Biến thanh

Ý nghĩa

一样 Yīyàng Yíyàng Như nhau 一共 Yīgòn Yígòn Tổng cộng

Sự biến đổi thanh điệu của 不 trong phát âm tiếng Trung

Khi 不 dùng đơn độc hay dùng đứng trước thanh 1, thanh 2, thanh 3 thì thanh điệu không thay đổi, đều đọc thanh 4.

Ví dụ

Nguyên thể

Ý nghĩa Không 不多 Bù duò Không nhiều 不来 Bù lái Không đến 不好 Bù hǎo Không tốt


Khi 不 đứng trước thanh 4 thì đọc thành thanh 2.

Ví dụ

Nguyên thể Biến thanh Ý nghĩa 不对 Bù duì Bú duì Không đúng 不去 Bù qù Bú qù Không đi

Trên đây là toàn bộ cách đọc phiên âm tiếng Trung cùng những quy tắc biến âm cơ bản trong việc học phát âm tiếng Trung. Để nói chuẩn như người bản xứ, bạn cần luyện tập thường xuyên để nói lưu loát hơn, hay hơn nhé!

[TG] - Với đặc điểm lịch sử và địa lý, ngôn ngữ tiếng Việt có nhiều từ được vay mượn từ nước ngoài như Hán, Pháp, Nga, Anh Trong đó, ngôn ngữ Hán chiếm tỷ lệ cao nhất.

[Hình minh họa]

Theo TS. Hồ Xuân Tuyên, hiện tượng mượn tiếng nước ngoài để làm phong phú thêm tiếng nước ta là chuyện không lạ của mọi ngôn ngữ trên thế giới. Tiếng Việt cũng không nằm ngoài quy luật này. Gần một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, nhưng tiếng Việt của chúng ta đã có một sức sống mãnh liệt, không bị đồng hóa, mà ngược lại, chúng ta đã mượn ngôn ngữ Hán để phát triển ngôn ngữ Việt của mình và vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

Bác Hồ đã từng căn dặn: Tiếng ta còn thiếu, nên nhiều lúc phải mượn tiếng nước khác, nhất là tiếng Trung Quốc. Nhưng phải có chừng có mực. [...] Chúng ta không chống mượn tiếng ngoại quốc để làm cho tiếng ta đầy đủ thêm. Nhưng chúng ta phải chống cách mượn không phải lối, mượn đến nỗi bỏ cả tiếng ta, đến nỗi quần chúng không hiểu[1]. Cùng với phê phán một số người sính chữ Hán một cách vô lối [ví dụ: không nói mà nói ...], thì Người cũng cho rằng Nhưng sẽ tả quá nếu những chữ Hán đã hóa thành tiếng ta, ai cũng hiểu, mà cố ý không dùng. Thí dụ: mà nói , thì nói . Thế cũng là tếu.

Trong quá trình tiếp biến, có nhiều từ Hán sau khi được Việt hóa trở nên thông dụng, không còn là nghĩa gốc [thậm chí trái nghĩa với nguyên gốc], nhưng chúng ta vẫn chấp nhận. Ví dụ, từ nguyên nghĩa là khi nói đến những người lâm vào cảnh nghèo khổ, bần cùng, bí bách [tác phẩm của Victor Hugo, trong thời kỳ đầu dịch sang tiếng Việt có tên là ], nhưng theo thời gian, chúng ta lại sử dụng từ khốn nạn nhằm ám chỉ sự . Hoặc, cụm từ nguyên nghĩa tiếng Hán nhằm nói [ là ], thì chúng ta đã Việt hóa để hiểu là ...

Tuy nhiên, ngoài những từ đã hoàn toàn Việt hóa, chuyển nghĩa và trở nên phổ biến, vẫn còn khá nhiều từ Hán Việt mà chúng ta đã và đang vô tình sử dụng không chuẩn. Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các chuyên gia ngôn ngữ học về lịch sử, tính tiếp biến, những vấn đề cần lưu ý trong sử dụng từ Hán Việt... ở đây xin dẫn lại 2 hình thức sai điển hình mà hiện nay không ít phương tiện báo chí - truyền thông thường mắc phải.

Sai vì sử dụng thừa, lặp từ. Ví dụ: [hậu đã có nghĩa là phía sau]; [vị nghĩa là chưa tới, trẻ em - trẻ con thì đương nhiên chưa tới thành niên, vì thế, đã viết trẻ em thì không thêm vị thành niên]; S [giang là sông, hà cũng có nghĩa là sông, đã viết sông Đà thì thôi Đà Giang, sông Hồng thì thôi Hồng hà]...

Có thể liệt kê hàng loạt ví dụ khác như: ; ; bình an; toàn thể ta; : ...

Sai vì thói quen và không hiểu nghĩa. Ví dụ: là [khi nói có thể hiểu là ] còn là [mại dâm], nhưng vẫn có những bài báo lẫn lộn giữa mua và bán [khuyến mãi thì viết thành khuyến mại; mãi dâm- đối tượng đi thành mại dâm - đối tượng đi ...]

Thậm chí, đã có bài báo, văn bản viết là phải khắc phục cho được những biểu hiện trước khó khăn của cơ sở..., mà không hiểu rằng là thuật ngữ chỉ một bộ phận của cơ thể của con người, còn mới là từ Hán Việt mang nghĩa là

Tương tự, viết/nói là đúng, nhưng nhiều người lại sửa thành ; lại viết thành ; viết thành ; viết thành thànhlẫn lộn giữa

Mặc dù với người dễ tính thì những điều chưa đúng nêu trên vẫn có thể chấp nhận được! Tuy nhiên, rất nên chấn chỉnh đối với những lỗi cơ bản - khi nó chưa trở thành cái phổ biến trong cách hiểu của mọi tầng lớp nhân dân. Nhà ngôn ngữ học người Pháp gốc Thuỵ Sĩ Charles Bally từng viết: Ngôn ngữ ngày mai được chuẩn bị trong một loạt những cái sai của ngôn ngữ ngày hôm nay. Điều này có nghĩa là những cách nói sai hiện nay nếu không chấn chỉnh kịp thời thì sẽ trở thành những cách nói đúng trong tương lai!./.

________________________

[1] Hồ Chí Minh: , Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1995, t.5, tr.299.

Minh Triết

Video liên quan

Chủ Đề