Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Kết nối tri thức

Cho Oz là tia phân giác của góc xOy. Lấy điểm M trên tia Oz và hai điểm A, B lần lượt trên các tia Ox, Oy sao cho MA vuông góc với Ox, MB vuông góc với Oy(H.4.50). Chứng minh rằng MA = MB.

ADSENSE

Toán 7 Kết nối tri thức Chương 4 Bài 15Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Chương 4 Bài 15Giải bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Chương 4 Bài 15

Hướng dẫn giải chi tiết Luyện tập 2 trang 77

Phương pháp giải

Chứng minh hai tam giác OBM và OAM bằng nhau.

Lời giải chi tiết

Xét hai tam giác vuông OBM và OAM có:

OM chung

\(\widehat {BOM} = \widehat {AOM}\)

\( \Rightarrow \Delta AOM = \Delta BOM\)(cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra MA=MB ( 2 cạnh tương ứng)

-- Mod Toán 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Luyện tập 2 trang 77 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT HAY thì click chia sẻ 

Với giải bài tập Toán lớp 7 trang 77 Tập 1 trong Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 77 Tập 1.

1 158 lượt xem


Trang trước

Chia sẻ

Trang sau  


Giải Toán 7 trang 77 Tập 1

Câu hỏi trang 77 Toán 7 Tập 1: Trong Hình 4.48, hãy tìm các cặp tam giác vuông bằng nhau và giải thích vì sao chúng bằng nhau.

Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Kết nối tri thức

Lời giải:

+) Xét tam giác ABC (vuông tại A) và tam giác XYZ (vuông tại X) có:

Quảng cáo

AC = XZ (theo giả thiết);

C^=Z^ (theo giả thiết).

Vậy ΔABC=ΔXYZ (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).

+) Xét tam giác DEF (vuông tại D) và tam giác GHK (vuông tại G) có:

EF = HK (theo giả thiết);

F^=K^ (theo giả thiết).

Vậy ΔDEF=ΔGHK (cạnh huyền – góc nhọn).

+) Xét tam giác MNP (vuông tại M) và tam giác RTS (vuông tại R) có:

MN = RT (theo giả thiết);

MP = RS (theo giả thiết).

Quảng cáo

Vậy ΔDEF=ΔGHK (hai cạnh góc vuông). 

Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Tập 1Cho Oz là tia phân giác của góc xOy. Lấy điểm M trên tia Oz và hai điểm A, B lần lượt trên các tia Ox, Oy sao cho MA vuông góc với Ox, MB vuông góc với Oy (H.4.50). Chứng minh rằng MA = MB.

Vẽ tam giác ABC ( không tù) và ba đường trung trực của các đoạn BC, CA, AB. Quan sát hình và cho biết ba đường trung trực đó có cùng đi qua một điểm hay không?


Related Articles

  • Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Kết nối tri thức

    Giải vở bài tập toán 4 bài 175 : Tự kiểm tra

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Kết nối tri thức

    Giải vở bài tập toán 5 bài 175 : Tự kiểm tra

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Kết nối tri thức

    Giải vở bài tập toán 4 bài 174 : Luyện tập chung

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Kết nối tri thức

    Giải vở bài tập toán 5 bài 174 : Luyện tập chung

    Tháng Mười Một 22, 2022

Câu hỏi

Mỗi tam giác có mấy đường trung trực

Phương pháp giải:

Bạn đang xem: Giải mục 1 trang 77,78,79 SGK Toán 7 tập 2 – Kết nối tri thức

Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.

Lời giải chi tiết:

Mỗi tam giác có 3 đường trung trực.

HĐ 1

Vẽ tam giác ABC ( không tù) và ba đường trung trực của các đoạn BC, CA, AB. Quan sát hình và cho biết ba đường trung trực đó có cùng đi qua một điểm hay không?

Phương pháp giải:

Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.

Lời giải chi tiết:

Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Kết nối tri thức

Ba đường trung trực DP, DQ, DR cùng cắt nhau tại điểm D.

HĐ 2

Dùng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, hãy lập luận để suy ra tính chất nói ở HĐ1 bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

Cho O là giao điểm các đường trung trực của hai cạnh BC và CA (H.9.38)

a) Tại sao OB = OC, OC = OA.

b) Điểm O có nằm trên đường trung trực của AB không?

Phương pháp giải:

Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm AC

a) Chứng minh \(\Delta OBM = \Delta OCM\)(c – g – c), \(\Delta OAN = \Delta OCN\)(c – g – c)

b) Điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đấy.

Lời giải chi tiết:

Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Kết nối tri thức

a)

Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm AC.

Xét \(\Delta OBM\) và \(\Delta OCM\) có:

BM = CM (gt)                                                                                           

\(\widehat {OMB} = \widehat {OMC} = {90^0}\)

OM chung

\( \Rightarrow \Delta OBM = \Delta OCM\left( {c – g – c} \right)\)

\( \Rightarrow OB = OC\)(cạnh tương ứng)

Chứng minh tương tự: \(\Delta OAN = \Delta OCN\) (c – g – c) \( \Rightarrow OA = OC\) (cạnh tương ứng)

b) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}OA = OC\\OB = OC\end{array} \right.\left( {cmt} \right) \Rightarrow OA = OB\)

\( \Rightarrow O\) cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng AB

\( \Rightarrow O\) nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

Luyện tập 1

Chứng minh rằng trong tam giác đều ABC, trọng tâm G cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.

Phương pháp giải:

Áp dụng: Trong tam giác cân ABC cân tại A, đường trung tuyến BN cũng là đường trung trực của AC

Từ đó chứng minh G là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC

Lời giải chi tiết:

Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Kết nối tri thức

Tam giác ABC đều nên AB = BC = CA

Tam giác ABC cân tại B có BN là đường trung tuyến

\( \Rightarrow BN\)là đường trung trực của đoạn thẳng AC

Tam giác BAC cân tại A có AP là đường trung tuyến

\( \Rightarrow AP\)là đường trung trực của đoạn thẳng BC

\(BN \cap AP = G\)

\( \Rightarrow G\)là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC

\( \Rightarrow GA = GB = GC\).

Vận dụng 1

Em hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu.

Phương pháp giải:

Địa điểm khoan giếng cách đều 3 ngôi nhà

Lời giải chi tiết:

3 ngôi nhà không thẳng hàng nên tạo thành 1 tam giác, ta gọi là tam giác ABC.

Điểm khoan giếng cách đều 3 ngôi nhà khi và chỉ khi điểm khoan giếng là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC.

Vậy, ta cần vẽ 2 đường trung trực của tam giác ABC, chúng cắt nhau tại đâu thì đó là điểm cần khoan giếng.

TTN

Sử dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, hãy giải thích nếu điểm Q cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC thì Q phải là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC.

Phương pháp giải:

Điểm cách đều 2 mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng.

Lời giải chi tiết:

Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Kết nối tri thức

Vì Q cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC nên GA=GB=GC

Vì QA=QB nên Q nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).

Vì QA=QC nên Q nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AC (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).

Vì QB=QC nên Q nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).