Muối nhôm clorua có công thức là

Nhôm chloride [công thức hóa học AlCl3] là một hợp chất vô cơ của hai nguyên tố nhôm và clo. Hợp chất này có màu trắng, nhưng các mẫu chất thường bị nhiễm chất sắt[III] chloride, làm cho nó thường được thấy màu vàng. Hợp chất này cũng là một chất rắn có điểm sôi và nhiệt độ sôi thấp. Nhôm chloride chủ yếu được sản xuất và tiêu thụ trong lĩnh vực sản xuất kim loại nhôm [Al], nhưng một lượng lớn cũng được sử dụng trong các lĩnh vực khác của ngành công nghiệp hóa học. Hợp chất này thường được đề cập như một là một hợp chất trong nhóm axit Lewis. Nó là một ví dụ về hợp chất vô cơ "đứt gãy" [cracking] ở nhiệt độ nhẹ, có thể đảo ngược một cách dễ dàng, từ polyme thành monome.

Nhôm chloride

Mẫu nhôm chloride tinh khiết và không tinh khiết

Cấu trúc đime của nhôm chloride

Danh pháp IUPACaluminium chlorideTên khácNhôm trichloride
Nhôm[III] chloride
Aluminum chloride
Aluminum trichloride
Aluminum[III] chlorideNhận dạngSố CAS7446-70-0PubChem24012ChEBI30114Số RTECSBD0530000Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2SMILES

đầy đủ

  • Cl[Al][Cl]Cl

    [Al][Cl][Cl]Cl

InChI

đầy đủ

  • 1/Al.3ClH/h;3*1H/q+3;;;/p-3

Tham chiếu Gmelin1876Thuộc tínhCông thức phân tửAlCl3Khối lượng mol133,3391 g/mol [khan]
241,43078 g/mol [6 nước][1]Bề ngoàitinh thể trắng hoặc vàng nhạt
hút ẩmKhối lượng riêng2,48 g/cm³ [khan]
2,398 g/cm³ [6 nước][1]Điểm nóng chảy 192,6 °C [465,8 K; 378,7 °F] [khan][1]
100 °C [212 °F; 373 K]
[6 nước, phân hủy][1]Điểm sôi 180 °C [453 K; 356 °F] [thăng hoa][1]Độ hòa tan trong nước439 g/L [0 ℃]
449 g/L [10 ℃]
458 g/L [20 ℃]
466 g/L [30 ℃]
473 g/L [40 ℃]
481 g/l [60 ℃]
486 g/L [80 ℃]
490 g/L [100 ℃]Độ hòa tantan trong dung dịch axit clohydric, etanol, cloroform, cacbon tetrachloride
ít tan trong benzen
tạo phức với amoniaÁp suất hơi133,3 Pa [99 ℃]
13,3 kPa [151 ℃][2]Độ nhớt0,35 cP [197 ℃]
0,26 cP [237 ℃][2]Các nguy hiểmNguy hiểm chínhđộcCác hợp chất liên quanAnion khácNhôm fluoride
Nhôm bromide
Nhôm iodideCation khácBo trichloride
Gali[III] chloride
Inđi[III] chloride
Tali[III] chloride

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng [ở 25 °C [77 °F], 100 kPa].

N kiểm chứng [cái gì 
Y
N ?]

Tham khảo hộp thông tin

Nhôm chloride khan là một hợp chất thuộc nhóm axit Lewis mạnh, có khả năng tạo ra các sản phẩm cộng có gốc axit Lewis với các base Lewis yếu như benzophenone và mesitylene.[3] Chất được tạo thành là tetracloroaluminat AlCl4−, cùng với sự hiện diện của ion chloride.

Nhôm chloride phản ứng với calci và magie hydride trong tetrahydrofuran tạo thành tetrahydroaluminat.

Nhôm chloride là một chất độc ảnh hưởng thần kinh.[4][5][6][7] AlCl3 khan phản ứng mạnh với các base, vì vậy cần phải có các biện pháp phòng ngừa thích hợp. Nó có thể gây kích ứng mắt, da, và hệ hô hấp nếu hít hoặc tiếp xúc.[8]

AlCl3 còn tạo một số hợp chất với NH3, như AlCl3·⅙NH3 là chất rắn trắng hay AlCl3·6NH3 là bột trắng.[9]

  1. ^ a b c d e Haynes, William M. biên tập [2011]. CRC Handbook of Chemistry and Physics [ấn bản 92]. Boca Raton, FL: CRC Press. tr. 4.45. ISBN 1439855110.
  2. ^ a b Aluminum chloride Lưu trữ 2014-05-05 tại Wayback Machine. Chemister.ru [2007-03-19]. Truy cập 2017-03-17.
  3. ^ Olah, G. A. [ed.] [1963] Friedel-Crafts and Related Reactions, Vol. 1, Interscience, New York City.
  4. ^ He BP, Strong MJ [tháng 1 năm 2000]. “A morphological analysis of the motor neuron degeneration and microglial reaction in acute and chronic in vivo aluminum chloride neurotoxicity”. J. Chem. Neuroanat. 17 [4]: 207–15. doi:10.1016/S0891-0618[99]00038-1. PMID 10697247.
  5. ^ Zubenko GS, Hanin I [tháng 10 năm 1989]. “Cholinergic and noradrenergic toxicity of intraventricular aluminum chloride in the rat hippocampus”. Brain Res. 498 [2]: 381–4. doi:10.1016/0006-8993[89]91121-9. PMID 2790490.
  6. ^ Peng JH, Xu ZC, Xu ZX, và đồng nghiệp [tháng 8 năm 1992]. “Aluminum-induced acute cholinergic neurotoxicity in rat”. Mol. Chem. Neuropathol. 17 [1]: 79–89. doi:10.1007/BF03159983. PMID 1388451.
  7. ^ Banks, W.A.; Kastin, A.J. [1989]. “Aluminum-induced neurotoxicity: alterations in membrane function at the blood–brain barrier”. Neurosci Biobehav Rev. 13 [1]: 47–53. doi:10.1016/S0149-7634[89]80051-X. PMID 2671833.
  8. ^ Aluminum Chloride. solvaychemicals.us
  9. ^ A comprehensive treatise on inorganic and theoretical chemistry, tập 5 [1922], trang 319. Truy cập 9 tháng 4 năm 2021.

  Bài viết về chủ đề hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhôm_chloride&oldid=68194887”

Tên muối = Tên KL [kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị] + tên gốc axit

=> Công thức hóa học của muối nhôm clorua là AlCl3

Page 2

Tên muối = Tên KL [kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị] + tên gốc axit

=> Công thức hóa học của bạc clorua là AgCl

Page 3

Tên muối = Tên KL [kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị] + tên gốc axit

=> tên gọi của Na2SO4 là: Natri sunfat

Page 4

* Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

=> Dãy gồm các muối trung hòa là: NaCl, MgSO4 Fe[NO3]3.

Loại B vì NaHCO3 là muối axit

Loại C vì NaOH là bazơ, không phải muối

Loại D vì HNO3 là axit, không phải muối

Page 5

Cần nhớ: gốc SO4 có hóa trị II, gốc Cl có hóa trị I

Dựa vào quy tắc hóa trị để xác định hóa trị của nguyên tố kim loại:

${{\overset{III}{\mathop{Al}}\,}_{2}}{{\overset{II}{\mathop{\left[ S{{O}_{4}} \right]}}\,}_{3}};\text{ }{{\overset{I}{\mathop{Na}}\,}_{2}}{{\overset{II}{\mathop{SO}}\,}_{4}};\text{ }{{\overset{I}{\mathop{K}}\,}_{2}}{{\overset{II}{\mathop{SO}}\,}_{4}};\text{ }\overset{II}{\mathop{Ba}}\,{{\overset{I}{\mathop{Cl}}\,}_{2}};\text{ }\overset{II}{\mathop{Cu}}\,{{\overset{II}{\mathop{SO}}\,}_{4}}$

=> muối có kim loại có hóa trị II là: BaCl2 và CuSO4

Page 6

Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

=> Các muối là: FeSO4 CaSO4, CuCl2

Page 7

【C8】Lưu lại

Hợp chất nào sau đây không phải là muối?

A. B. C. D.

Page 8

Muối axit: Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.

=> các muối axit là: KHSO4 BaHPO4

Page 9

Loại A vì HNO3 là axit làm quỳ chuyển đỏ

Loại B và C vì NaOH, Ca[OH]2 là bazơ làm quỳ chuyển xanh

=> đáp án D. NaCl không làm quỳ đổi màu

Page 10

【C11】Lưu lại

Chất không tồn tại trong dung dịch là:

A. B. C. D.

Page 11

【C12】Lưu lại

A.

Các hợp chất muối của Na và K hầu như không tan.

B. C.

Không tồn tại AgOH trong dung dịch.

D.

Page 12

Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng: quỳ tím

HCl là axit làm quỳ chuyển đỏ

NaOH là bazơ làm quỳ chuyển xanh

MgSO4 là muối không làm đổi màu quỳ

Page 13

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

Xét tỉ lệ: $\frac{{{n}_{NaOH}}}{1}=0,1 HCl dư, NaOH phản ứng hết

=> tính số mol NaCl theo NaOH

PTHH:     NaOH   +   HCl → NaCl + H2O

Tỉ lệ PT:  1mol          1mol      1mol

P/ứng:      0,1mol        →         0,1mol

=> Khối lượng muối NaCl thu được là: mNaCl = 0,1.58,5 = 5,85 gam

Page 14

Số mol kẽm là: ${{n}_{Zn}}=\frac{9,75}{65}=0,15\,mol$

Số mol H2SO4 là: ${{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}}=\frac{9,8}{98}=0,1\,mol$

PTHH:      Zn   +   H2SO4 → ZnSO4 + H2

Xét tỉ lệ: $\frac{{{n}_{Zn}}}{1}=0,15\,>\frac{{{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}}}{1}=0,1$ => Zn dư, H2SO4 phản ứng hết

=> tính số mol muối ZnSO4 theo số mol H2SO4

PTHH:      Zn   +   H2SO4 → ZnSO4 + H2

Tỉ lệ PT:  1mol      1mol         1mol

P/ứng:                   0,1mol  → 0,1mol

=> Khối lượng ZnSO4 là: ${{m}_{Zn\text{S}{{O}_{4}}}}=0,1.161=16,1\,gam$

Video liên quan

Chủ Đề