Muốn tìm số bị trừ ta phải làm sao

Tag: muốn tìm số trừ ta phải làm gì

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tìm x

– Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Ví dụ: Tìm \[x\], biết: \[15 – x = 8\]

Giải

\[\begin{array}{l}15 – x = 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 15 – 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 7\end{array}\]

Vậy giá trị cần tìm là \[x = 7\]

Dạng 2: Hoàn thành bảng

 Điền các giá trị của số bị trừ, số trừ hoặc hiệu còn thiếu trong bảng.

– Tìm hiệu bằng cách thực hiện phép trừ hai số: Số bị trừ và Số trừ.

– Tìm số bị trừ hoặc số trừ [Dạng 1]

Ví dụ: Điền các số còn thiếu vào bảng sau:

Giải

Ta có: \[75 – 36 = 39\] và \[84 – 60 = 24\] nên em điền được các số vào bảng như sau:

Dạng 3: Toán đố

– Đọc và phân tích đề: Bài toán thường cho giá trị ban đầu và giá trị còn lại, yêu cầu tìm giá trị đã bớt đi hoặc giảm đi.

– Tìm cách giải của bài toán:  Muốn tìm giá trị đã bớt ta thường lấy giá trị ban đầu trừ đi giá trị còn lại.

– Trình bày bài toán.

– Kiểm tra lại lời giải và kết quả em vừa tìm được.

Ví dụ: Trong cửa hàng có \[35\] quyển vở, sau khi bán đi thì cửa hàng còn lại \[13\] quyển vở. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu quyển vở ?

Giải

Cửa hàng đã bán được số quyển vở là:

\[35 – 13 = 22\] [quyển vở]

Đáp số: \[22\] quyển vở

Tag: muốn tìm số trừ ta phải làm gì

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tìm số bị trừ

Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Ví dụ: Tìm \[x\], biết: \[x - 4 = 8\]

Giải:

\[\begin{array}{l}x - 4 = 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 8 + 4\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 12\end{array}\]

Vậy giá trị của \[x = 12\]

Dạng 2: Điền số còn thiếu trong bảng

- Tìm hiệu bằng cách lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Ví dụ: Điền số còn thiếu vào bảng sau:

Giải:

Ta có: \[11 - 4 = 7\] và \[9 + 12 = 21\] nên em điền các số vào bảng như sau:

Dạng 3: Điền số còn thiếu vào sơ đồ.

- Quan sát số và phép toán đã cho trong sơ đồ, xác định vị trí của số cần tìm.

- Thực hiện tìm số còn thiếu và điền vào chỗ trống.

Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Giải

Số cần tìm là số bị trừ chưa biết.

Vì \[5 + 2 = 7\] nên số cần điền vào ô trống là số \[7\]

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tìm x

- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Ví dụ: Tìm \[x\], biết: \[15 - x = 8\]

Giải

\[\begin{array}{l}15 - x = 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 15 - 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 7\end{array}\]

Vậy giá trị cần tìm là \[x = 7\]

Dạng 2: Hoàn thành bảng

 Điền các giá trị của số bị trừ, số trừ hoặc hiệu còn thiếu trong bảng.

- Tìm hiệu bằng cách thực hiện phép trừ hai số: Số bị trừ và Số trừ.

- Tìm số bị trừ hoặc số trừ [Dạng 1]

Ví dụ: Điền các số còn thiếu vào bảng sau:

Giải

Ta có: \[75 - 36 = 39\] và \[84 - 60 = 24\] nên em điền được các số vào bảng như sau:

Dạng 3: Toán đố

- Đọc và phân tích đề: Bài toán thường cho giá trị ban đầu và giá trị còn lại, yêu cầu tìm giá trị đã bớt đi hoặc giảm đi.

- Tìm cách giải của bài toán:  Muốn tìm giá trị đã bớt ta thường lấy giá trị ban đầu trừ đi giá trị còn lại.

- Trình bày bài toán.

- Kiểm tra lại lời giải và kết quả em vừa tìm được.

Ví dụ: Trong cửa hàng có \[35\] quyển vở, sau khi bán đi thì cửa hàng còn lại \[13\] quyển vở. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu quyển vở ?

Giải

Cửa hàng đã bán được số quyển vở là:

\[35 - 13 = 22\] [quyển vở]

Đáp số: \[22\] quyển vở

Khi muốn tìm số bị trừ lớp 2 phải làm thế nào? Hướng dẫn chi tiết về kiến thức lý thuyết và 3 dạng bài tập về tìm số bị trừ lớp 2.

Muốn tìm số bị trừ toán lớp 2 ta làm thế nào – Kiến thức lý thuyết

Các thành phần trong bài toán

Các thành phần trong bài toán trừ gồm: Số trừ, số bị trừ, hiệu số

Ví dụ : 12 – 8 = 4

12 là số bị trừ, 8 là số trừ, 4 là hiệu số

Số bị trừ là gì: Là giá trị bị lấy đi

Số trừ là gì: Là giá trị cần lấy

Hiệu số: Là phần còn lại sau khi lấy đi giá trị ở số bị trừ

Công thức tính:

  • Số bị trừ  = Hiệu số + số  trừ [ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ ]
  • Số trừ = Số bị trừ – hiệu số [ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi số hiệu]

Các dạng bài tập về tìm số bị trừ lớp 2

Dạng 1: Tìm số bị trừ là x

Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Ví dụ: Tìm xx, biết: x4=8x−4=8

Giải:

x4=8x=8+4x=12x−4=8x=8+4x=12

Vậy giá trị của x=12x=12

Xem thêm: Bài Tập Toán Tìm X Lớp 2 Nâng Cao – 27 Đề Bài Hay Nhất Cho Bé

Dạng 2: Điền số còn thiếu trong bảng

– Tìm hiệu bằng cách lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Ví dụ: Điền số còn thiếu vào bảng sau:

Giải:

Ta có: 114=711−4=7 và 9+12=219+12=21 nên em điền các số vào bảng như sau:

– Quan sát số và phép toán đã cho trong sơ đồ, xác định vị trí của số cần tìm.

– Thực hiện tìm số còn thiếu và điền vào chỗ trống.

Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Giải

Số cần tìm là số bị trừ chưa biết.

Vì 5+2=75+2=7 nên số cần điền vào ô trống là số 77

>>>Các phụ huynh và các em học sinh có thể tham khảo thêm

chương trình học giúp bé giải bài toán tìm x lớp 2 hiệu quả nhất

Video liên quan

Chủ Đề