Nam Campuchia dài bao nhiêu km?

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Hun Sen ký các văn kiện pháp lý về biên giới giữa Việt Nam và Campuchia, ngày 5/10/2019, tại Hà Nội. [Ảnh: VGP]

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Hun Sen ký các văn kiện pháp lý về biên giới giữa Việt Nam và Campuchia, ngày 5/10/2019, tại Hà Nội. [Ảnh: VGP]

Đến cuối năm 2018, hai nước đã hoàn thành phân giới được khoảng 1.045km đường biên giới [khoảng 84%], xây dựng được 2.047 cột mốc tại 1.553 vị trí [chưa kể cột mốc không số cắm tại vị trí ngã ba biên giới Việt Nam-Lào-Campuchia].

Để ghi nhận thành quả nêu trên, tháng 10/2019, hai bên đã ký 2 văn kiện pháp lý quan trọng là “Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia” và “Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia”.

Ngày 22/12/2020, hai bên đã ký biên bản trao đổi văn kiện phê chuẩn đối với 2 văn kiện pháp lý này.

Hiện nay, Việt Nam và Campuchia đang nỗ lực phối hợp giải quyết 16% khối lượng công việc còn lại để sớm hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền, nhằm xây dựng đường biên giới hai nước thành đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển bền vững.

Đường biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia dài khoảng 1.137km, đi qua 113 xã [phường, thị trấn], 35 huyện [thị, thành phố], thuộc 10 tỉnh của Việt Nam; lực lượng bảo vệ biên giới của ta gồm: 95 đồn Biên phòng trên biên giới, 68 Trạm kiểm soát. Phía Campuchia gồm 09 tỉnh là: Rattanakiri, Mondunkiri, Croche, Tbong Khmum, Prây Veng, Svay Riêng, Kan Dal, Ta Keo và Kam Pốt; Campuchia đóng 89 đồn, 12 tiểu đoàn, 34 trạm và 101 chốt [Lực lượng Cảnh sát bảo vệ biên giới, Bộ đội biên phòng, Công an cửa khẩu, Công an hành chính].

Tuần tra song phương trên biên giới Việt Nam- Campuchia

Địa hình các tỉnh biên giới Việt Nam – Campuchia có hai dạng khác nhau, thấp dần từ Kon Tum đến Bình Phước. Các tỉnh Tây Nguyên, Bình Phước rừng núi phức tạp, có nhiều đường mòn qua lại biên giới. Các tỉnh từ Tây Ninh đến Kiên Giang địa hình đồng bằng có nhiều kênh rạch, sông ngòi. Giao thông chính giữa hai nước là các quốc lộ 19, 13, 22… và sông Tiền, sông Hậu. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, các tỉnh Tây Nam Bộ bị ngập lũ từ các tháng 8, 9 hàng năm.

Dọc hai bên biên giới có nhiều dân tộc thiểu số cư trú, phân bố không đồng đều. Khu vực Tây Nguyên, Bình Phước là các dân tộc ít người bản địa như Gia rai, Ê đê... Khu vực đồng bằng biên giới Tây Nam dân cư đông đúc chủ yếu người Kinh và Khmer, Chăm…, có các tôn giáo chính như: Công giáo, Phật giáo, Tin lành, Cao đài, Hồi…

Biên giới Việt Nam - Campuchia được hình thành gắn liền cùng với biến động của lịch sử hai nước. Quá trình hình thành và xác lập đường biên giới Việt Nam - Campuchia trong lịch sử kéo dài gần 300 năm, từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII. Đến cuối thế kỷ XVIII, đường biên giới giữa hai nước đã hình thành và tương đối ổn định.

Sau khi hoàn thành việc xâm lược ở Đông Dương, năm 1887, thực dân Pháp lập Liên bang Đông Dương. Để quản lý hành chính và khai thác thuộc địa thuận lợi, Pháp đã tiến hành việc phân định ranh giới giữa các xứ trong Liên bang Đông Dương. Đường biên giới được thể hiện bằng các Nghị định, Công ước và được hoạch định cắm mốc trên thực địa [Thoả ước 9/7/1870, Công ước 15/7/1873, Nghị định 01/11/1896… đã cắm được 165 mốc, hiện nay còn 62 mốc].

Năm 1979, nhà nước Cộng hoà nhân dân Campuchia ra đời. Nhằm xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị giữa hai nước, ngày 20/7/1983 Chính phủ hai nước Việt Nam và CPC ký Hiệp ước về nguyên tắc giải quyết vấn đề biên giới và Hiệp định về Quy chế biên giới.

Ngày 27/12/1985, Chính phủ CHXHCN Việt Nam và CHND Campuchia ký Hiệp ước hoạch định biên giới giữa hai nước. Nội dung của Hiệp ước phù hợp với lập trường của hai nước từ sau năm 1954. Thủ tục ký kết và thực hiện chặt chẽ từ Hiệp ước nguyên tắc đến Hiệp ước Hoạch định.

Đường biên giới trên đất liền Việt Nam và Campuchia có chiều dài khoảng 1.245 km [tính từ ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia đến sát mép biển Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang], đi qua 10 tỉnh của Việt Nam và 09 tỉnh của Campuchia.

Trong gần nửa thế kỷ qua, Việt Nam và Campuchia đã tiến hành nhiều đợt đàm phán, ký kết được nhiều văn kiện pháp lý để ghi nhận thành quả giải quyết biên giới giữa hai nước, góp phần xây dựng một đường biên giới hòa bình, ổn định lâu dài, bảo vệ an ninh biên giới, tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị, phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm ăn sinh sống của nhân dân hai bên khu vực biên giới.

Ngày 05/10/2019, tại Hà Nội, Việt Nam và Campuchia đã ký 02 văn kiện pháp lý gồm Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 giữa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và Vương quốc Campuchia; Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền giữa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và Vương quốc Campuchia, ghi nhận khoảng 84% thành quả công tác phân giới cắm mốc với khoảng 1045km đường biên giới được phân giới, 315 cột mốc chính, 1511 cột mốc phụ và 221 cọc dấu.

Với mục đích cung cấp thông tin nhằm nâng cao nhận thức, góp phần giúp những người làm công tác biên giới và nhân dân khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia hiểu rõ hơn về đường biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia, Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao biên soạn cuốn sách “Biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia”.

Campuchia dài bao nhiêu km?

Địa lý Campuchia.

Đường biên giới giữa Việt Nam và Campuchia dài bao nhiêu km?

Biên giới trên đất liền Việt Nam và Campuchia có chiều dài khoảng 1.137km, khởi đầu tại cột mốc số 0 ở vị trí là giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam - Campuchia - Lào.

Việt Nam và Campuchia bao nhiêu km?

Biên giới đất liền giữa Việt Nam và Campuchia có chiều dài khoảng 1.270km, đi qua địa giới hành chính 10 tỉnh của Việt Nam [Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang] và 9 tỉnh của Campuchia [Rattanakiri, Mondulkiri, Kratie, Tboung Khmum, Prey Veng, Svay Rieng ...

Campuchia có bờ biển dài bao nhiêu km?

Đất nước có 800 km biên giới với Thái Lan về phía bắc và phía tây, 541 km biên giới với Lào về phía đông bắc, và 1.137 km biên giới với Việt Nam về phía đông và đông nam. Nước này có 443 km bờ biển dọc theo Vịnh Thái Lan.

Chủ Đề