Năng lực chuyên môn trong nganh giao duc là gì năm 2024

Căn cứ theo quy định tại' onclick="vbclick('5E1AC', '254875');" target='_blank'> quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành, Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ được quy định như sau:

  1. Có kiến thức sâu rộng về ngành, nghề được phân công giảng dạy; có kiến thức về ngành, nghề liên quan; có hiểu biết vững vàng về thực tiễn nghề nghiệp, về những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới của ngành, nghề được phân công giảng dạy;
  1. Nắm vững kiến thức về nghiệp vụ sư phạm, vận dụng thành thạo các kỹ năng, phương pháp sư phạm vào giảng dạy;
  1. Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, giáo dục nghề nghiệp và công nghệ; biết tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng những kết quả nghiên cứu, các tiến bộ khoa học kỹ thuật hoặc sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vào giảng dạy và thực tiễn nghề nghiệp;
  1. Chủ trì hoặc tham gia biên soạn ít nhất 01 (một) chương trình hoặc 01 (một) giáo trình hoặc 01 (một) sách chuyên ngành phù hợp với ngành, nghề được phân công giảng dạy;

đ) Đạt giải trong Hội giảng cấp quốc gia và đạt ít nhất một trong số những thành tích sau: chủ trì hoặc tham gia thiết kế, chế tạo ít nhất 01 (một) đồ dùng, thiết bị dạy học được giải trong Hội thi thiết bị tự làm cấp quốc gia; bồi dưỡng được ít nhất 01 (một) giáo viên đạt giải trong Hội giảng cấp quốc gia; bồi dưỡng được ít nhất 01 (một) người học đạt giải trong Hội thi tay nghề, Hội thi văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao cấp quốc gia trở lên;

  1. Chủ trì thực hiện ít nhất 01 (một) đề tài khoa học cấp cơ sở hoặc cấp cao hơn đã được nghiệm thu với kết quả từ đạt yêu cầu trở lên;
  1. Có ít nhất 01 (một) bài báo khoa học đã được công bố tại tạp chí khoa học, hoặc đăng tải trên kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc gia, quốc tế;
  1. Viên chức thăng hạng lên chức danh giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng I phải có thời gian công tác giữ chức danh giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng II hoặc tương đương từ đủ 06 (sáu) năm trở lên, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng II tối thiểu là 02 (hai) năm.

Trên đây là nội dung tư vấn về Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng I. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vui lòng xem thêm tại Thông tư 03/2018/TT-BLĐTBXH. Mong là những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn.

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018a), Thông tư 20/2018/ TT-BGDĐT về Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở Giáo dục phổ thông.

[2] Ban Chấp hành Trung ương, (2013), Nghị quyết số 29/ NQ-TW ngày 04/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[3] Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1997), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[4] Lê Quang Sơn, (2010), Đào tạo giáo viên - Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40), 2010, tr.267-274

[5] Vũ Xuân Hùng, (2012), Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, NXB Lao động - Xã hội.

[6] Nguyễn Thị Kim Dung, (2018), Đánh giá tốt nghiệp và thích ứng nghề nghiệp đối với sinh viên sư phạm trình độ đại học, Đề tài cấp Bộ, MS B2015-17-71.

[7] Bùi Minh Đức, (2017), Đề xuất khung năng lực nghề nghiệp của giảng viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo giáo viên hiện nay, Journal of science of HNUE. Educational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 4, pp. 3-10.

[8] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) - Trần Hữu Luyến - Trần Quốc Thành, (2008), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[9] Vũ Cẩm Tú, (9/2018), Đề xuất Khung năng lực giáo dục hướng nghiệp cho giáo viên môn Công nghệ ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 437, tr.43-49.

[10] Lê Diên Phương, (8/2023), Nghiên cứu Khung năng lực giáo dục hướng nghiệp của giáo viên trung học phổ thông hiện nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 19, số 08, tr 8-13

[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình ETEP, (2016), Kỉ yếu Hội thảo “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, khung năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của các trường sư phạm”.

[12] Phan Thai Hiep, (2023), Management of professional capacity development activities for elementary school teachers to meet the 2018 General Education Program, Vinh Uni. J. Sci. Vo.l. 52 (1B), pp. 41-50 doi:10.56824/ vujs.2023b001.

[13] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2015), Chương trình đào tạo và rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[14] Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (2018), Chuẩn đầu ra ngành đào tạo giáo viên tiểu học của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[15] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Thông tư số 19/2019/ TT-BGDĐT về Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

[16] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2021), Thông tư 02/2021/ TT-BGDĐT về Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập.

[17] Phan Thái Hiệp, (2023), Thực trạng quản lí hoạt động phát triển năng lực chuyên môn cho giáo viên các trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Vinh Uni. J. Sci. Vol. 52 (3C), pp. 85-95 doi: 10.56824/vujs.2023B031.

Khái niệm kỹ năng chuyên môn là gì?

Kỹ năng chuyên môn là những kỹ năng và kiến thức đặc thù mà một người phát triển trong lĩnh vực hoặc ngành nghề cụ thể. Đây là những kỹ năng liên quan trực tiếp đến việc thực hiện công việc chuyên môn và đóng góp vào sự chuyên sâu và hiệu quả của một người trong lĩnh vực đó.

Năng lực chuyên môn là gì?

Năng lực chuyên môn được hiểu là khả năng và kiến thức của một cá nhân trong một lĩnh vực nghề nghiệp, đặc biệt một cá nhân cần có những kỹ năng và kiến thức cần thiết để góp phần xây dựng và phát triển cho doanh nghiệp một cách hiệu quả và chuyên nghiệp.

Năng lực chuyên môn nghề nghiệp là gì?

Năng lực nghề nghiệp là khả năng làm chủ và tốc độ nhận thức công việc cao. Người có năng lực nghề nghiệp sẽ có kiến thức, kinh nghiệm và những kỹ năng hỗ trợ xử lý công việc một cách thuận lợi, nhanh chóng. Mỗi người sẽ có một năng lực nghề nghiệp khác nhau và được phát huy tốt tại môi trường riêng biệt.

Năng lực chuyên môn tiếng Anh là gì?

Kỹ năng chuyên môn là specialist skill.