Nêu mục đích chế biến thức ăn vật nuôi có những phương pháp chế biến nào

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 7 – Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

    [trang 104 sgk Công nghệ 7]: Hãy quan sát hình 66 rồi hoàn thiện các câu dưới đây vào vở bài tập.

    Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: …..

    Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp hóa học trên các hình: …..

    Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình:…..

    Trả lời:

    – Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: 1,2,3.

    – Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp hóa học trên các hình: 6,7.

    – Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình 4.

    [trang 106 sgk Công nghệ 7]: Hãy quan sát hình 67 rồi điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu trong bài tập sao cho phù hợp với phương pháp dữ trữ thức ăn.

    Để dữ trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp …với cỏ, rơm và các loại củ hạt. Dùng phương pháp dự trữ … với các loại rau cỏ tươi xanh.

    Trả lời:

    Để dữ trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp dữ trữ thức ăn ở dạng khô như phơi với cỏ, rơm và các loại củ hạt. Dùng phương pháp dự trữ ở dạng nhiều nước như ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.

    Câu 1 trang 106 sgk Công nghệ 7: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?

    Lời giải:

    – Mục đích chế biến thức ăn:

    + Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.

    + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

    + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

    + Loại trừ chất độc hại.

    + Ví dụ: Làm chin hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng

    – Mục đích của dự trữ thức ăn:

    + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

    + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

    + Ví dụ: Vũ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.

    Câu 2 trang 106 sgk Công nghệ 7: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

    Lời giải:

    Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

    – Cắt ngắn:

    – Nghiền nhỏ.

    – Xử lí nhiệt.

    – Ủ men.

    – Hỗn hợp.

    – Đường hóa tinh bột.

    – Kiềm hóa rơm rạ.

    Câu 3 trang 106 sgk Công nghệ 7: Phương pháp nào thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta?

    Lời giải:

    Nước ta sử dụng hai cách sau để dữ trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta:

    – Dữ trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ Mặt Trời hoặc sấy bằng điện, bằng than… [Phơi rơm, ngô, thóc, sắn khoai lang]

    – Dữ trữ thức ăn ở dạnh nhiều nước như ủ xanh thức ăn. [Ủ xanh rau].

    Ôn tập Phần III – Chăn nuôi – Câu 5 trang 129 SGK Công Nghệ 7 . Cho biêt mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ?

    Cho biêt mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ? 

    .Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

    1. Chế biến thức ăn:

    – Làm tăng mùi vị

    – Tăng tính ngon miệng

    Quảng cáo

    – Dễ tiêu hóa

    – Làm giảm bớt khối lượng

    – Giảm độ thô cứng

    – Khử bỏ chất độc hại.

    2. Dự trữ thức ănnằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

    Hay nhất

    A-mục đích
    1.chế biến:là cắt thái,nghiền nhỏ thức ăn,nấu chín thực phẩm nhằm giảm bớt độ thô,sơ,các chất độc hại;tăng mùi vị,dễ tiêu hóa.
    2.dự trữ:là cất giữ,bảo quản thức ăn nhằm giữ cho thức ăn lâu hư,hỏng và luôn đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
    B-các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
    1.chế biến
    -sử dụng phương pháp:+vật lý:nghiền,thái,nấu,...
    +hóa học:kiềm,hóa,...
    +sinh vật học:ủ men,...
    +trộn hỗn hợp:cám,..
    2.dự trữ
    -phơi,sậy khô:sử dụng ánh nắng mặt trời,nhiệt
    -ủ xanh

    Câu hỏi: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?

    Trả lời:

    - Mục đích chế biến thức ăn:

    + Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.

    + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

    + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

    + Loại trừ chất độc hại.

    Ví dụ: Làm chín hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng

    - Mục đích của dự trữ thức ăn:

    + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

    + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

    Ví dụ: Vụ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.

    Cùng Top lời giải tìm hiểu về chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi các em nhé !

    I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn

    1. Chế biến thức ăn:Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến con người mới ăn được.

    Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa. Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.

    2. Dự trữ thức ăn:Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

    II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn

    1. Các phương pháp chế biến thức ăn

    Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí được biểu diễn ở các hình 1, 2, 5; bằng phương pháp hóa học được biểu diễn ở các hình 4, 6, 7; bằng phương pháp vi sinh học được biểu diễn ở các hình 3.

    Kết luận:

    - Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn từ hạt, xử lí nhiệt với thức ăn có chất độc.

    -Thức ăn giàu tinh bột thì đường hóa hoặc ủ lên men.

    -Kiềm hóa với thức ăn có nhiều xơ như rơm, rạ.

    -Phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp.

    2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn

    Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn, trong chăn nuôi thường sử dụng hai phương pháp sau:

    - Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy bằng điện, than.

    - Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn.

    Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp làm khô với cỏ, rơm và các loại củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.

    Ở nước ta thường dự trữ thức ăn vật nuôi bằng phương pháp làm khô do có nhiều nắng.

    3.Phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta

    Nước ta sử dụng hai cách sau để dữ trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta:

    – Dữ trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ Mặt Trời hoặc sấy bằng điện, bằng than…[Phơi rơm, ngô, thóc, sắn khoai lang]

    – Dữ trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn. [Ủ xanh rau].

    III. Bài tập củng cố

    A. Ghép số thứ tự từ 1-4 với các từ, cụm từ từ a-e.

    1. Cắt ngắna. Hạt đậu

    2. Nghiền nhỏb. Thô xanh [cỏ, rau muống]

    3. Xử lí nhiệtc. Rơm, rạ

    4. Kiềm hóad. Hạt ngô

    e. Khoai lang củ
    B. Hãy chọn câu trả lời đúng:

    1. Thức ăn loại củ, hạt, rơm được dự trữ ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ:

    a. Than b. Điện c. Mặt trời d. Cả 3 câu a, b, c.

    2. Rau, cỏ tươi xanh được dự trữ bằng cách nào?

    a. Ủ xanh thức ăn b. Dùng điện c. Ủ lên men d. Cả 2 a và b

    Đáp án:

    A. 1 – b, 2 – d, e, 3 – a, 4 – c

    B. 1 – d, 2 – a

    Video liên quan

    Chủ Đề