Ngành thông tin - thư viện đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO

  • Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung
  • Thời gian đào tạo: 2 năm

ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN

  • Đối tượng và điều kiện dự tuyển

+ Thí sinh tốt nghiệp Đại học ngành đúng hoặc ngành gần với ngành dự tuyển:

- Ngành đúng và ngành phù hợp: Thông tin – thư viện, Thông tin học, Quản trị thông tin.

- Ngành gần: Báo chí và truyền thông, Lưu trữ học và quản trị văn phòng, Bảo tàng học, Xuất bản - phát hành, Quản trị - Quản lý, Pháp luật, Văn hóa học, Quản lý văn hóa, Xã hội học và Nhân học, Khoa học giáo dục, Máy tính và Công nghệ thông tin, Ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài.

- Ngành khác: Tất cả các ngành còn lại.

+ Danh mục các môn học bổ sung kiến thức: 

- Ngành gần: Nhập môn khoa học Thư viện – thông tin, Dịch vụ thông tin – thư viện, Xử lý thông tin, Xử lý thông tin.

- Ngành khác thuộc KHXH&NV: Nhập môn khoa học Thư viện – thông tin, Dịch vụ thông tin – thư viện, Xử lý thông tin, Xử lý thông tin, Hệ thống tìm tin, Tra cứu thông tin.

- Ngành khác không thuộc KHXH&NV: Nhập môn khoa học Thư viện – thông tin, Dịch vụ thông tin – thư viện, Xử lý thông tin, Xử lý thông tin, Hệ thống tìm tin, Tra cứu thông tin, Nguồn tài nguyên thông tin, Tổ chức và bảo quản tài liệu, 

Điều kiện xét tuyển

+ Tuyển thẳng: người tốt nghiệp trình độ đại học trong hệ thống Đại học Quốc gia có ngành đúng với ngành đăng ký tuyển thẳng và và có năng lực ngoại ngữ được quy định, gồm:

- Người tốt nghiệp đại học chính quy chương trình kỹ sư với chương trình đào tạo từ 150 tín chỉ trở lên;

- Người tốt nghiệp đại học chính quy loại giỏi có điểm trung bình tích lũy từ 8.0 trở lên [theo thang điểm 10]; 

- Người tốt nghiệp đại học chính quy là thủ khoa của ngành;

- Người tốt nghiệp đại học đạt giải nhất, nhì, ba các kỳ thi Olympic sinh viên trong nước và ngoài nước.

+ Xét tuyển: người tốt nghiệp trình độ đại học ngành đúng, ngành gần với ngành đăng ký xét tuyển. [Đối với ngành gần cần hoàn thành chương trình bổ sung kiến thức trước khi xét tuyển]:

- Người tốt nghiệp đại học các chương trình đạt chuẩn kiểm định hoặc đánh giá theo các bộ tiêu chuẩn khu vực và quốc tế như AUN-QA, FIBAA.

- Người tốt nghiệp đại học chính quy từ các cơ sở đào tạo đạt chuẩn kiểm định hoặc đánh giá theo các bộ tiêu chuẩn khu vực và quốc tế như AUN-QA có điểm trung bình tích lũy từ 7.0 điểm trở lên [theo thang điểm 10];

- Người tốt nghiệp chương trình kỹ sư, cử nhân tài năng của Đại học Quốc gia;

- Người tốt nghiệp chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở một số trường đại học của Việt Nam, có điểm trung bình tích lũy từ 7.0 điểm trở lên [theo thang điểm 10]; 

- Người tốt nghiệp đại học chính quy ngành gần với ngành đăng ký xét tuyển, loại giỏi có điểm trung bình tích lũy từ 8.0 điểm trở lên [theo thang điểm 10];

- Sinh viên các ngành đào tạo liên thông từ trình độ đại học lên trình độ thạc sĩ của ĐHQG-HCM; 

- Người tốt nghiệp đại học có chứng chỉ quốc tế GRE [The Graduate Record Examination] hoặc đạt kỳ thi đánh giá năng lực sau đại học của Đại học Quốc gia còn trong thời gian hiệu lực; 

- Người nước ngoài.

[*] Thời gian tuyển thẳng và xét tuyển tối đa là 24 tháng tính từ ngày ký văn bằng tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển. Người đăng ký xét tuyển phải tham gia phỏng vấn trước tiểu ban chuyên môn.

[*] Khi nộp hồ sơ dự tuyển, người có văn bằng và bảng điểm do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải được công chứng tiếng Việt và nộp kèm văn bản công nhận của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục. Thông tin về đăng ký văn bằng do nước ngoài cấp xem tại đường link: //cnvb.wordpress.com/

+ Điều kiện thi tuyển

- Các đối tượng không thuộc diện tuyển thẳng và xét tuyển tại Mục 1.

- Các môn thi tuyển: Ngoại ngữ, Triết học, Thông tin học đại cương.

+ Đơn xin dự thi

+ Lý lịch khoa học [có dán hình đóng dấu giáp lai, xác nhận của cơ quan công tác hoặc địa phương cư trú]

+ Giấy giới thiệu cơ quan [đối với những người làm việc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp…]

+ 02 bản sao bằng tốt nghiệp Đại học [công chứng]

+ Bảng điểm bổ túc kiến thức [đối với thí sinh tốt nghiệp Đại học ngành gần, ngành khác]

+ Giấy chứng nhận đang công tác tại vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số, nạn nhân chất độc da cam [có xác nhận của UBND Tỉnh, Thành Phố]

+ Phiếu khám sức khỏe [của bệnh viện Đa Khoa có thời hạn không quá 06 tháng]

+ 02 phong bì [có dán tem, ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh để Trường gửi giấy báo nhập học]

+ 02 ảnh [dán lên mẫu trong hồ sơ, ghi đầy đủ thông tin theo mẫu]

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tổng tín chỉ tích lũy: 66 tín chỉ

Phần kiến thức chung: 8 tín chỉ

  • Triết học: 04 tín chỉ
  • Ngoại ngữ: 04 tín chỉ [60 tiết]

Phần kiến thức cơ sở và kiến thức ngành: 43 tín chỉ

  • Học phần bắt buộc: 16 tín chỉ
  • Học phần tự chọn: 27 tín chỉ

Luận văn 15 tín chỉ

STT

Môn Học

Tín chỉ

 Khối kiến thức chung [bắt buộc]

4

Triết học

4

Ngoại ngữ

4

Lịch sử văn hóa Việt Nam [chỉ dành cho học viên nước ngoài]

4

 Khối kiến thức bắt buộc

27

Phương pháp nghiên cứu khoa học thông tin – thư viện.

3

Quản lý nguồn tài nguyên thông tin

3

Người dùng tin và nhu cầu tin

3

Quản lý sự nghiệp thông tin thư viện

3

Thiết kế và quản trị CSDL

4

 Các học phần lựa chọn

Thư viện học hiện đại.

3

Luật sở hữu trí tuệ.

2

Xử lý thông tin nâng cao.

3

Thông tin học nâng cao.

2

Đánh giá sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện.

3

Mạng máy tính.

4

Thông tin thương mại.

2

Thiết kế và quản lý dự án.

3

Thông tin giáo dục đào tạo.

2

Thông tin phục vụ doanh nghiệp.

2

Thông tin sở hữu công nghiệp.

2

Tiếp thị truyền thông .

2

Kiến thức thông tin.

3

Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động Thông tin – Thư viện

2

Thông tin y tế và sức khỏe

2

Luận văn

15

Thông tin – Thư viện là một trong những ngành học thuộc nhóm ngành Quản lý và lưu trữ thông tin dữ liệu.

Ngành Thông tin thư viện là gì? Học trường nào và ra trường có thể làm công việc gì? Cùng mình tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Giới thiệu chung về ngành Thông tin – Thư viện

Thông tin – Thư viện là ngành gì?

Thông tin – Thư viện là ngành học đào tạo cử nhân khoa học về có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và kỹ thuật tự động hóa trong công tác thông tin thư viện.

Sinh viên theo học ngành thông tin thư viện sẽ được đào tạo chuyên môn về:

  • Khoa học thông tin, thư viện hiện đại, công nghệ thông tin ứng dụng trong lĩnh vực thông tin – thư viện
  • Có khả năng thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin và cung cấp chúng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và hỗ trợ các quá trình quyết định, lập kế hoạch ở các cấp, ngành

Các trường đào tạo ngành Thông tin – Thư viện

Các trường có ngành Thông tin – Thư viện như sau:

Các khối thi ngành Thông tin – Thư viện

Các khối xét tuyển chính ngành Thông tin thư viện bao gồm:

  • Khối C00 [Văn, Sử, Địa]
  • Khối D01 [Toán, Văn, Anh]

Các khối thi thay thế của một số trường:

  • Khối A01 [Toán, Lý, Anh]
  • Khối A10 [Toán, Vật lý, Giáo dục công dân]
  • Khối C04 [Văn, Toán, Địa lí]
  • Khối C14 [Văn, Toán, Giáo dục công dân]
  • Khối C20 [Văn, Địa, GDCD]
  • Khối D03 [Văn, Toán, tiếng Pháp]
  • Khối D04 [Văn, Toán, tiếng Trung]
  • Khối D09 [Toán, Sử, GDCD]
  • Khối D15 [Văn, Địa, GDCD]
  • Khối D29 [Toán, Lý, tiếng Pháp]
  • Khối D78 [Văn, KHXH, Anh]
  • Khối D83 [Văn, KHXH, tiếng Trung]
  • Khối D84 [Toán, GDCD, Anh]

Xem chi tiết hơn trong phần thông tin tuyển sinh của các trường.

Chương trình đào tạo ngành Thông tin – Thư viện

Khung chương trình đào tạo ngành Thông tin – Thư viện trường Đại học Văn hóa TPHCM.

Chi tiết chương trình như sau:

HỌC KỲ 1
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1
Pháp luật đại cương
Tâm lý học đại cương
Xã hội học đại cương
Lịch sử văn minh thế giới
Lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt Nam
Giáo dục Quốc phòng – An ninh
Xã hội thông tin
Chỉ chọn 5 tín chỉ trong số các môn dưới thuộc Kiến thức cơ sở khối ngành:
Môi trường và con người [2]
Ngôn ngữ văn hóa [2]
Công nghiệp văn hóa [2]
Văn bản học [2]
Thống kê trong khoa học xã hội [2]
Phương pháp nghiên cứu khoa học [3]
Lịch sử sách [2]
Luật sở hữu trí tuệ [2]
Lưu trữ học đại cương [2]
Quản trị văn phòng [2]
Văn hóa đọc [2]
Xuất bản điện tử [2]
Nhập môn cơ sở dữ liệu [2]
Thiết kế web căn bản [2]
Tổ chức sự kiện [3]
HỌC KỲ 2
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2
Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Giáo dục thể chất 1
Thư viện học đại cương
Chọn 2 tín chỉ trong kiến thức cơ sở khối ngành
HỌC KỲ 3
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Anh văn 1
Tiếng Việt thực hành
Mỹ học đại cương
Giáo dục thể chất 2
Thông tin học đại cương
Chọn 3 tín chỉ trong kiến thức cơ sở khối ngành
HỌC KỲ 4
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Anh văn 2
Giáo dục thể chất 3
Chọn 6 tín chỉ trong kiến thức cơ sở khối ngành
Thư mục học đại cương
Phát triển tài nguyên thông tin
HỌC KỲ 5
Chọn 4 tín chỉ trong kiến thức cơ sở khối ngành
Định từ khóa và định chủ đề
Phân loại tài liệu
Biên mục mô tả
Tóm tắt, dẫn giải, tổng luận tài liệu
Thực tập giữa khóa 1 tháng
HỌC KỲ 6
Trụ sở cơ quan thông tin – thư viện
Tổ chức và bảo quản tài liệu
Phần mềm quản trị thông tin
Tổ chức hoạt động thông tin thư mục
Hệ thống lưu trữ và tra cứu thông tin
Tra cứu thông tin
Dịch vụ thông tin – thư viện
HỌC KỲ 7
Học phần bắt buộc, bao gồm:
Pháp luật thư viện
Thư viện điện tử
Tổ chức và quản lý hoạt động thông tin – thư viện
Lập dự án trong hoạt động thông tin – thư viện
Học phần tự chọn, bao gồm:
Công tác địa chí trong thư viện công cộng
Thư viện thiếu nhi và thư viện trường phổ thông
Thư viện đại học
Thư viện quân đội
Thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý
Thông tin Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thông tin Khoa học và Công nghệ
Marketing trong hoạt động thông tin – thư viện
Giao tiếp trong hoạt động thông tin – thư viện
Khóa luận
HỌC KỲ 8
Thực tập tốt nghiệp 3 tháng

Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp ngành Thông tin – Thư viện có thể thử sức với nhiều công việc khác nhau bao gồm:

  • Cán bộ quản lý thư viện lớn, nhỏ
  • Chuyên viên khai thác và quản lý thông tin, hồ sơ cho các doanh nghiệp
  • Chuyên viên quản lý cơ sở dữ liệu
  • Nhân viên văn thư, nhân viên chăm sóc khách hàng
  • Nhân viên kinh doanh trang thiết bị, phần mềm phục vụ thư viện và cơ quan thông tin
  • Giảng viên đào tạo nhóm ngành Lưu trữ thông tin

Nơi làm việc chủ yếu là tại các thư viện đại học, thư viện công cộng, thư viện trường trung học, trung tâm tư liệu, viện nghiên cứu, trung tâm văn hóa, cơ quan sở ban ngành, cơ quan thông tin…

Video liên quan

Chủ Đề