Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại

Số 40 (2015) Trang: 105-113

Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận:15/05/2015

Ngày chấp nhận: 29/10/2015

Title:

Determinants of access to part time job of students in Can Tho University

Từ khóa:

Sinh viên, Làm thêm, Probit

Keywords:

Part-time job, Probit, student

ABSTRACT

Working is currently a hot issue. It is much concerned not only on mass media and by agencies and enterprises but also by a lot of students even those sitting on the bench. Students have made much effort in gaining knowledge and experiences in order to get a proper job after graduation. Based on the directly surveyed data of 400 students in the faculties at the Can Tho University and Probit models, this article is aimed to define the factors affecting the decision to get part-time job of Can Tho University students. The results showed that the income of the student, schools years and life experience are statistically positively influence on decision to get part-time job of Can Tho University students.

TÓM TẮT

Hiện nay, việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng bởi vì nó không chỉ được quan tâm nhiều trên các phương tiện thông tin đại chính, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp mà còn ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Sinh viên nỗ lực rất nhiều để không ngừng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nhằm có được một công việc thích hợp sau khi ra trường. Trên cơ sở dữ liệu thu thập trực tiếp 400 sinh viên ở các Khoa tại Trường Đại học Cần Thơ và mô hình Probit, bài viết này “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ”. Kết quả cho thấy rằng, thu nhập của sinh viên, năm mà sinh viên đang theo học và kinh nghiệm sống ảnh hưởng thuận chiều có ý nghĩa thống kê lên quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ.

Các bài báo khác

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNGMẠI KHOA KẾ TOÁN - KIỂMTOÁNBÀI THẢO LUẬNPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ TÀI THẢO LUẬN: NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCTHƯƠNG MẠIGiảng viên: Ths. Lê Thị ThuMã lớp học phần: 2118SCRE0111Nhóm thảo luận: Nhóm 7 LỜI CẢM ƠNVới lịng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành cho phép nhóm chúng em gửilời cảm ơn chân thành tới:- Trường Đại học Thương Mại, khoa Kế tốn – Kiểm tốn cùng cơ Lê Thị Thu đãtận tình chỉ dạy và tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong q trình học tập, nghiêncứu và hồn thành đề tài thảo luận.- Xin cảm ơn các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại đã giúp đỡ làm bàikhảo sát, phỏng vấn của nhóm 7 để nhóm 7 có thể hồn thành bài thảo luận mộtcách hiệu quả nhất.- Cảm ơn các thành viên trong nhóm đã đồn kết, có tinh thần làm việc nhóm caovà hồn thành bài thảo luận đúng thời hạn.Tuy nhiên do thời gian gấp gáp nên bài thảo luận của chúng em khơng tránh khỏinhững thiếu sót, kính mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của cơ giáo cùng cácbạn trong lớp để bài nghiên cứu của chúng em được hồn thiện hơn.Nhóm 7 xin chân thành cảm ơn!i BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆCThờigianthựchiệnTuần 2(8/3 14/3)STTCơng việc1Tìm 30 tàiliệu liên quanđến đề tài8/3-10/32Chọn ra 10 tàiliệu tốt nhất11/312/33Vẽ mô hình13/314/3Kết quả mong đợiTìm được những tàiliệu hay, phù hợp vớiđề tàiChọn lựa ra được 10tài liệu tốt nhấtChọn ra những nhântố ảnh hưởng nhiềunhấtKếtquảthựctếHồnthànhđầyđủHồnthànhHồnthànhtốtDeadline24h10/324h12/324h14/3Tuần 3( 15/321/3)4Chương I15/321/3Trình bày đầy đủ,đúng nội dungHoànthànhnhưmongđợiHoànthànhđúngkỳhạn24h21/35Làm bảngkhảo sát15/321/3Đưa ra câu hỏi kèmcâu trả lời có thể làmrõ được vấn đề đangnghiên cứu6Làm bảngphỏng vấn15/321/3Đưa ra những câu hỏicó thể khai thác hếtnội dung cần tìm hiểuHồnthànhtốt24h21/3Làm đủ số lượng mẫuđã đề raHồnthành24h28/37Lập bảngkhảo sát trênGoogle Formvà tiến hànhkhảo sátonlineTuần 4( 22/328/3)22/328/324h21/3Người thực hiện 8Tiến hành điphỏng vấn22/328/3Thu được nhữngthơng tin hữu íchHồnthành24h28/3Tuần 1( 29/3 4/4)HồnthànhnhưmongđợiHồnthànhnhưmongđợiHồnthànhđúngkỳhạn9Chương 229/3-4/4Trình bày chính xácnội dung10Chương 329/3-4/4Trình bày chính xácnội dung11Phần 4.1 Kếtquả sử lý địnhtính29/3-4/4Tìm được nhữngngun nhân , lý do ,ý kiến .. của các sinhviên đang đi làm12Phần 4.2 Kếtquả sử lý địnhlượng, chạyspss29/3-4/4Đưa ra được nhữngcon số cụ thể về cácnhân tố ảnh hưởng...Hoànthành24h-4/4Cái chung và riêng về5/4-11/4 kết quả của 2 phươngpháp được sử dụngHồnthành24h11/4Hồnthànhtốt24h11/4HồnthànhHồnthành24h15/424h15/424h-4/424h-4/424h-4/4Tuần 2( 5/411/4)1314Phần 4.3 Sosánh kết quảđịnh tính vàđịnh lượngChương 515Tổng hợpword16Power point17Thuyết trình5/4-11/4Tuần 3( 12/418/4)12/415/412/415/4Đưa ra kết luận vàkiến nghịĐầy đủ các ý theoyêu cầuNgắn gọn đầy đủ ýThuyết trình to, rõràng, tự tin CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBIÊN BẢN HỌP THẢO LUẬN NHĨMNhóm: 07Buổi làm việc: thứ 01Địa điểm: Trường Đại học Thương mạiThời gian: Từ …h…-…h…, ngày … tháng … năm 2021Thành viên có mặt:Mục tiêu: Phân chia cơng việcNội dung làm việc:+ Lập dàn ý, đề cương chi tiết+ Lựa chọn cơng việcHà Nội, ngày thángNhóm trưởng( Ký và ghi rõ họ tên)năm 2021Thư ký(Ký, ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBIÊN BẢN HỌP THẢO LUẬN NHĨMNhóm: 07Buổi làm việc: thứ 01Địa điểm: Trường Đại học Thương mạiThời gian: Từ …h…-…h…, ngày … tháng … năm 2021Thành viên có mặt:Mục tiêu: Hồn thành bài thảo luậnNội dung làm việc:+ Các thành viên nộp bài hoàn chỉnh cho nhóm trưởng.+ Nhóm trưởng đánh giá ý thức làm bài của từng thành viên , đánh giá và cho điểm.+ Cả nhóm thống nhất bài thảo luận khi in bài.Hà Nội, ngày thángNhóm trưởng( Ký và ghi rõ họ tên)năm 2021Thư ký(Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤCCHƯƠNG I. MỞ ĐẦU............................................................................................... 11.1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................11.2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu.......................................................................21.3. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................21.4. Giả thuyết nghiên cứu..........................................................................................31.5. Mơ hình nghiên cứu..............................................................................................31.6. Ý nghĩa của nghiên cứu........................................................................................41.6.1. Ý nghĩa lý luận...................................................................................................41.6.2. Ý nghĩa thực tế...................................................................................................41.7. Thiết kế nghiên cứu..............................................................................................4CHƯƠNG II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........................................................... 52.1. Các khái niệm liên quan.......................................................................................52.2. Các kết quả nghiên cứu trước đó.........................................................................62.3. Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng.......................................................... 102.3.1. Tài chính ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên..................102.3.2. Kinh nghiệm sống ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên...102.3.3. Thời gian ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên................. 112.3.4. Truyền thông của người tuyển dụng ảnh hưởng đến quyết định đi làmthêm của sinh viên...................................................................................................... 11CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................... 123.1. Tiếp cận nghiên cứu............................................................................................ 123.1.1. Phương pháp định tính..................................................................................... 123.1.2. Phương pháp định lượng.................................................................................. 123.2. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................ 12 3.3. Thiết kế nghiên cứu............................................................................................ 123.3.1. Phương pháp chọn mẫu................................................................................... 123.3.2. Xác định chuẩn dữ liệu.................................................................................... 123.3.3. Xác định nguồn thu nhập dữ liệu................................................................... 133.3.4. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu cụ thể............................................. 133.4. Công cụ thu thập thơng tin................................................................................. 133.5. Quy trình thu thập thơng tin.............................................................................. 143.6. Xử lí và phân tích dữ liệu................................................................................... 14CHƯƠNG IV. THẢO LUẬN.................................................................................... 144.1. Kết quả xử lý định tính....................................................................................... 144.2. Kết quả xử lý định lượng.................................................................................... 164.2.1. Mô tả thống kê................................................................................................... 164.2.1.1 Đặc điểm của sinh viên.................................................................................. 164.2.2. Phân tích độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s anpha.......................................... 194.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................................... 244.2.4 Phân tích hồi quy.............................................................................................. 274.3. So sánh kết quả xử lý định tính và kết quả xử lý định lượng..........................29CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN......................................................... 315.1. Kết luận............................................................................................................... 315.2. Thảo luận............................................................................................................. 31TÀI LIỆU THAM KHẢO….................................................................................... 35PHỤ LỤC................................................................................................................... 36 DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2 Các kết quả nghiên cứu trước....................................................................7Bảng 4.1: Thông tin về mẫu nghiên cứu...............................................................16Bảng 4.2:Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s anpha của nhómbiến yếu tố tài chính...............................................................................................19Bảng 4.3:Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s anpha của nhómbiến yếu tố kinh nghiệm sống…............................................................................20Bảng 4.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s anpha của nhómbiến yếu tố thời gian...............................................................................................21Bảng 4.5 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s anpha của nhómbiến yếu tố nhà tuyển dụng…...............................................................................22Bảng 4.6: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s anpha về quyếtđịnh đi làm thêm của sinh viên.............................................................................23Bảng 4.7 Bảng giải thích tổng phương sai…........................................................24Bảng 4.8 Bảng ma trận thành phần xoay….........................................................25Bảng 4.9 Bảng giải thích tên các biến tham gia nghiên cứu..............................26DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 1….............................................................................................................16Biểu đồ 2….............................................................................................................17Biểu đồ 3….............................................................................................................17Biểu đồ 4….............................................................................................................18Biểu đồ 5….............................................................................................................18Biểu đồ 6….............................................................................................................18 iv CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiết của đề tàiHình ảnh những sinh viên vừa đi học vừa đi làm thêm đã trở nên quá phổ biếntrong xã hội. Việc làm thêm khơng những giúp sinh viên có thêm khoản thu nhập đểtrang trải việc học tập mà còn giúp sinh viên có kinh nghiệm cọ xát thực tế, tạo quanhệ, chứng tỏ được khả năng và bản lĩnh của mình trước doanh nghiệp. Rất nhiều bạntrẻ hiện nay khơng cịn coi mục đích quan trọng nhất của làm thêm là vì thu nhập nữa.Học bốn năm đại học nhưng đa số những kiến thức được học trong trường đều là lýthuyết khơng có nhiều thực hành, nên “kinh nghiệm” đối với một sinh viên ra trườngrất quý báu. Ngoài kinh nghiệm làm việc, các bạn ấy còn nhận được những kinhnghiệm thực sự đáng giá trong cuộc sống: kinh nghiệm ứng xử, giao tiếp, quan hệđồng nghiệp, giữa sếp với nhân viên. Được va vấp và trưởng thành hơn. Vì vậy màvấn đề việc làm ln ln là vấn đề nóng bỏng, được khơng chỉ báo giới, các cơ quanban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiềusinh viên ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường đang khơng ngừng tích luỹ kiến thức,kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ trong tương lai. Xét về năng lựchành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao động. Họ có thể lực, trí lựcrất dồi dào. Xét về mục đích, sinh viên đi học là mong có kiến thức để có thể lao độngvà làm việc sau khi ra trường. Hiện nay, đông đảo sinh viên nói chung đã nhận thứcđược rằng có rất nhiều cách thức học khác nhau và ngày càng có nhiều sinh viên chọncách thức học ở thực tế. Đó là đi làm thêm. Việc làm thêm hiện nay đã khơng cịn làhiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở thành một xu thế, gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạtcủa sinh viên ngay khi vẫn còn ngồi trên ghế giảng đường. Sinh viên đi làm thêmngồi vì thu nhập, họ cịn mong muốn tích luỹ được nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏithực tế nhiều hơn…. Và sở dĩ việc làm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế là vì đốivới sinh viên, đặc biệt khi sống trong xã hội cạnh tranh như hiện nay, kiến thức xã hộivà kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy cũng như khả năng làmviệc của họ sau tốt nghiệp.1 Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài“ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trườngĐại học Thương Mại” làm đề tài nghiên cứu của mình.1.2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu:- Mục tiêu chung: Tìm ra được các nhân tố tác động đến quyết định đi làm thêm củasinh viên Đại học Thương Mại.- Mục tiêu cụ thể:+ Kết hợp các phương pháp nghiên cứu với mơ hình nghiên cứu đưa ra đượccường độ các yếu tác động đến quyết định của sinh viên.+ Tìm ra những yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinhviên Đại Học Thương Mại.+ Những lý do đằng sau quyết định đi làm thêm của sinh viên.+ Nhận thấy những hạn chế, ưu và nhược điểm của việc đi làm thêm của sinhviên.+ Hiểu rõ hơn về tâm lý cũng như những mong muốn của sinh viên khi quyếtđịnh đi làm thêm.+ Đề xuất được các giải pháp hữu ích cho sinh viên để đưa ra quyết định tốtnhất.1.2.2 Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm củasinh viên Đại học Thương Mại.1.3. Câu hỏi nghiên cứu1. Có những nhân tố nào tác động đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đạihọc Thương Mại?2. Tài chính của sinh viên có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làmthêm của sinh viên Đại học Thương Mại hay khơng?3. Kinh nghiệm sống của sinh viên có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đilàm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại hay không? 4. Thời gian có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinhviên Đại học Thương Mại hay không?5. Truyền thông của người tuyển dụng có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại hay không ?1.4. Giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết thứ nhất: Tài chính có thể là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyếtđịnh đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.Giả thuyết thứ hai: Kinh nghiệm sống có thể là yếu tố quan trọng ảnh hưởngđến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.Giả thuyết thứ ba: Thời gian có thể là một trong những yếu tố quan trọng ảnhhưởng trực tiếp đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.Giả thuyết thứ tư: Truyền thơng của người tuyển dụng có thể là yếu tố tác độngkhông nhỏ đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.1.5. Mơ hình nghiên cứuKinh nghiệm sốngQuyết định đi làm thêm của sinh viênTài chínhThời gianTruyền thơng của người tuyển dụngMơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viênĐại học Thương Mại. 1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu1.6.1. Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu đề tài này với mong muốn được đóng góp một nguồn tài liệu đángtin cậy để mọi người tham khảo về vấn đề này. Đưa ra những nhân tố khách quan, những con số cụ thể, từ đó rút ra đượccường độ tác động của từng nhân tố đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.1.6.2. Ý nghĩa thực tế Đưa ra những mặt ưu và nhược của vấn đề nhằm cho sinh viên quyết định đilàm thêm thời điểm nào cho phù hợp để sinh viên cân bằng được cả việc họclẫn việc làm. Bài nghiên cứu có thể sẽ là một nguồn tham khảo đáng tin cậy khi sinh viênquyết định đi làm thêm. Từ đó mà các nhà tuyển dụng có chiến lược kinh doanh vừa tạo ra năng suấtcao trong công việc vừa phù hợp với sinh viên.1.7. Thiết kế nghiên cứu Phạm vi thời gian : từ tháng 2/2021 – tháng 4/2021 Phạm vi không gian : Trường Đại học Thương Mại Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đilàm thêm được thực hiện theo hai bước chính gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiêncứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ: Được thực hiện thơng qua nghiên cứu định tính, vớikỹ thuật thảo luận nhóm tập trung gồm: Phân tích tổng hợp Thảo luận, trao đổi So sánh đối chiếu, từ đó hình thành phiếu câu hỏi khảo sátchính thức. Nghiên cứu chính thức: Thực hiện phương pháp nghiên cứu định lươngbằng cách thu thập thơng tin qua phiếu khảo sát chi tiết, phân tích quabiểu đồ tròn và dùng phần mềm SPSS để xử lý số liệu. Công cụ thu thập dữ liệu: gồm cả định tính và định lượng. Phương pháp thu thập dữ liệu:  Định tính: Phỏng vấn,sử dụng cơng cụ thảo luận nhóm. Định lượng: Khảo sát, nhóm sử dụng Google Form để thiết kế phiếuđiều tra khảo sát online.CHƯƠNG II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Các khái niệm liên quan Khái niệm làm thêm (part-time job): Theo công ước số 175, năm 1994 về việclàm bán thời gian của ILO (International Labour Office - Tổ chức Lao độngquốc tế), người làm bán thời gian (employed person) được định nghĩa là ngườicó số giờ làm việc bình thường ít hơn so với những người làm việc tồn thờigian (worker). Một cơng ước cũng chỉ ra rằng ngưỡng thông thường để chiacông nhân thành lao động toàn thời gian hay bán thời gian thay đổi tùy thuộcvào mỗi quốc gia, nhưng thường trong khoảng từ 30-35 giờ mỗi tuần. Nghiên cứu: bao gồm "hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thốngnhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sửdụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới. Hoạt động nghiên cứuđược dùng để thiết lập hay xác nhận các dữ kiện, tái xác nhận kết quả của cơngtrình trước đó, giải quyết những vấn đề mới hay đang tồn tại, chứng minh cácđịnh lý, hay phát triển những lý thuyết mới. Mục đích chính yếu của nghiên cứucơ bản (khác với nghiên cứu ứng dụng) là thu thập dữ kiện, phát kiến, diễn giải,hay nghiên cứu và phát triển những phương pháp và hệ thống vì mục tiêu thúcđẩy sự phát triển tri thức nhân loại. Các hình thức nghiên cứu bao gồm: khoahọc, nhân văn, nghệ thuật, kinh tế, xã hội, kinh doanh, thị trường... Cách tiếpcận nghiên cứu trong những lĩnh vực khác nhau có thể rất khác nhau. Quyết định: là quá trình cân nhắc và lựa chọn trong hành động để đạt mục tiêutốt nhất. Nhân tố ảnh hưởng: Nhân tố là các yếu tố chủ yếu gây ra, tạo ra cái gì đó. Ảnhhưởng nghĩa là tác động (có thể từ người, sự việc hoặc hiện tượng) có thể làmdần dần có những biến đổi nhất định trong tư tưởng, hành vi hoặc trong quátrình phát triển ở sự vật hoặc người nào đó. Chính vì vậy, “nhân tố ảnh hưởng”chính là nhân tố chính làm tác động đến con người hay sự vật sự việc nào đó. 2.2. Các kết quả nghiên cứu trước đóSố liệu điều tra về thực trạng sinh viên có tham gia đi làm thêm cho thấy số lượngsinh viên tham gia làm thêm tương đối đơng. Có thể lý giải ngun nhân tỉ lệ sinh viêntham gia lao động bán thời gian ngày càng nhiều là do lợi ích mang lại từ việc làmthêm như thu nhập, kỹ năng, kinh nghiệm… khiến cho các bạn sinh viên ngày cànghứng thú không chỉ đối với các bạn có hộ khẩu thường trú ngoại tỉnh mà cịn cả đốivới các bạn sinh viên có gia đình sinh sống trong nội thành.Bảng 2: Các kết quả nghiên cứu trướcCác cơng trình nghiên cứuSTT Tên tác giảNămCơng trìnhBiến số độc lậpPhươngnghiên cứu/ Giả thuyếtphápKết quảnghiên1Nadia2017Yusra bintiA Research (1) Kiến thứccứuPP địnhNghiên cứu choon student (2) Độ tự tintínhthấy 4 yếu tố tácMohdwith part- (3)Nazritime jobKinhđộng đến quyếtnghiệm(4)định đi làm thêmChiphícủa sinh viên là:sinh hoạtđể có kiến thức,tăng mức độ tựtin, có thêm kinhnghiệm và chi2C. Ngoc2016Student(1) Độ tuổiPP địnhphí sinh hoạtNghiên này chỉHa, N.part-time(2) Khóa họctính vàra rằng nhu cầuTrangemploym(3)PP địnhviệc làm bán thờiThao, T.e nt: casengànhlượnggian của sinhDinh Sonstudy atTon DucTon DucThangThangUniversityUniversityChuyên(4) Thu nhậpviên phụ thuộcvào độ tuổi, khóahọc và chuyênngành; lý do của (Vietnam)3JB2021in Vietnamviệc làm thêm là6 Benefits (1) Thời gianPP địnhđể tăng thu nhậpNghiên cứu nàytínhchỉ ra các lợi íchMaverick;of Working rảnhInvestopedPart-TimeiaBBAcủa việc làm bánInstead of làmFull Time4(2) Cơ hội việc2016BusinessResearchreportthời gian so với(3) Sức khỏeviệc làm toàn(1)PP địnhthời gianTheo nghiên cứutính vàyếu tố mà sinhPP địnhviên quan tâmlượngnhất khi đi làmKinhnghiệmon: "Why(2)ChiStudentssinh hoạtphípreferthêm đó là cóPart-timethêm kinhjobnghiệm trongbesideslĩnh vực mìnhStudy"học sau đó mớiđến chi phí sinh5Ereen2019NasirPP địnhtínhra các ưu điểmShould(1)studentsnghiệmwork(2) Tiềnvà nhược điểm(3) Thời giancủa sinh viên khi(4) Học tậpđi làm thêm.part- timewhileKinhhoạtNghiên cứu chỉstudying?Theo đó, kinhnghiệm vẫn là ưuđiểm đặt lên đầu,nhược điểm làtốn thời gian vàkhông thể tậptrung hết cho6Vương2015Xác định(1) Thu nhậpPP địnhviệc họcTrên cơ sở dữ Quốccác nhâncủa sinh viêntính vàliệu thu thập trựctiếp 400 sinhDuy &tố ảnh(2) Kĩ năngPP địnhctghưởng(3) Năm họclượngviên ở các Khoađến quyếtcho thấy rằng,định làmthu nhập củathêm củasinh viên, nămsinh viênmà sinh viênĐại họcđang theo học vàCần Thơkinh nghiệmsống ảnh hưởngthuận chiều có ýnghĩa thống kêlên quyết định đilàm thêm của7Tạp chí2020Những yếu(1) Thu nhậpPP địnhsinh viênMức độ ảnh(2)Kinhtính vàhưởng đến quyếtcôngtố ảnhthươnghưởng đếnnghiệm - kỹPP địnhđịnh đi làm thêmquyết địnhnăng sốnglượngcủa sinh viênlàm thêm(3) Năm đanggiảm dần lầncủa sinhhọclượt: (1), (4), (2),(4) Chi tiêu(5), (3), (6)viên KhoaKinh Tế,(5) Thời giantrườngrảnhĐại Học(6) Kết quả họcAnGiangtập 8Sinh viên(1) Thu nhậpPP địnhYếu tố thu nhậpQ-và nhu(2) Thời giantính vàlà lý do quanHương, T-cầu việcPP địnhtrọng nhất ảnhHằng , H-làm thêmlượnghưởng đến hànhT-Chinh,2005Ngọc báovi chọn việctuổi trẻlàm cũng nhưloạihình việc làmthêm. Đa số đốitượng được thămdị đều bày tỏmong muốn vềmột trung tâmgiới thiệu việclàm cho sinhviên9Nguyễn2009Nhu cầu(1)Xuânlàm thêmLongPP địnhĐa số sinhmơn kiến thứctính vàviên làm thêmcủa sinh(2) Phục vụPP địnhtheo chuyên mônviên Đại(3) Phát tờ rơilượngkiến thức củahọc(4) Sales, Tưmình song vẫnvấncó một số lượngNgoạiChunngữ Đạinhỏ sinh viênhọc Quốclàm những cônggia Hàviệc không liênNội: Thựcquan đến kiếntrạng vàthức mình đanggiải pháphọc như bồi bàn,phát tờ rơi, … 10Đặng2016Thực(1) Thời gianPP địnhĐiều kiện thuậntính vàlợi trước tiên dễPP địnhnhận thấy nhấtlượngcho sinh viên đóThị Hoa,trạng làm(2)KinhNguyễnthêm củanghiệmThịsinh viênThuý,trườnglà khơng bị bóTrần ThịĐại họchẹp nhiều về mặtKhuyLâmthời gian. Mụcnghiệpđích cuối cùngcủa sinh viên làkhi ra trường cómột việc làm tốt,có thể tự niđược bản thân, tựkhẳng địnhmình. Họ phảikhắc phục vàvượt qua khókhăn mới có thểtrau dồi kinhnghiệm.2.3. Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởngQua các cuộc khảo sát, phỏng vấn nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyếtđịnh đi làm thêm của sinh viên thì nhóm chúng em đã tìm ra được 4 nhân tố chính: tàichính, kinh nghiệm sống, thời gian và truyền thơng.2.3.1. Tài chính ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viênĐứng từ góc độ tâm lí, sinh viên là những người đang sống phụ thuộc vàonguồn thu nhập của bố mẹ. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này sinh viên đều không muốn quá lệthuộc vào kinh tế gia đình, khơng muốn mình trở thành gánh nặng cho gia đình. Vì vậy nhiều sinh viên muốn tự ra ngoài kiếm sống và thậm chí muốn giúp đỡ thêm chogia đình.2.3.2. Kinh nghiệm sống ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viênMục đích cuối cùng của các sinh viên khi ra trường là có một việc làm tốt. Từchỗ được bao cấp, toàn bộ sinh viên thời nay buộc phải chạy đua để tự khẳng địnhmình. Họ phải khắc phục và vượt qua khó khăn để có thể cầm trên tay tấm bằng cửnhân, nhưng điều kiện để có một cơng việc làm tốt khơng chỉ có tấm bằng đại học, đóchỉ là điều kiện cần, quan trọng là sinh viên phải quy tụ được những đặc điểm mà cơngviệc u cầu, đó chính là sự hiểu biết trong cơng việc, kinh nghiệm khi xử lí cơng việc và chỉ có qua việc cọ xát với thực tế qua cơng việc làm thêm sinh viên mới có thể rèngiũa cho bản thân những quy tắc ấy. Không phải ngẫu nhiên mà các yêu cầu của nhàtuyển dụng đều có những dịng như “ phải có từ 2 năm kinh nghiệm trở lên, ...” đây làmột thế mạnh mà sinh viên không năng động và không cọ xát với thực tế khơng thểcó. Làm thêm sẽ giúp sinh viên nhận thức được năng lực của mình như thế nào, mạnhđiểm nào và yếu điểm nào, để từ đó có thể phát huy các điểm mạnh cũng như khắcphục các điểm yếu của bản thân tốt hơn, đáp ứng các u cầu, kỹ năng cơng việc địihỏi.2.3.3. Thời gian ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viênCó rất nhiều ý kiến cho rằng thời gian là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đếnquyết định đi làm thêm của sinh viên. Sinh viên có thể tận dụng những khoảng thờigian rảnh rỗi để tham gia nhiều việc làm thêm. Tuy nhiên sinh viên nên biết cách phânbổ thời gian sao cho hợp lí để việc làm thêm không làm ảnh hưởng đến kết quả học tậpcủa bản thân.Thực tế dễ dàng nhận thấy rằng lượng sinh viên năm cuối giành hết thời giancho việc học tập sẽ ít đi làm thêm hơn những sinh viên mới bắt đầu bước chân vàotrường.2.3.4. Truyền thông của người tuyển dụng ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêmcủa sinh viênNếu nhà tuyển dụng có những hình thức quảng cáo việc làm tốt thì sẽ thu hútđược sinh viên làm thêm cơng việc đó.CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Tiếp cận nghiên cứuNhóm lựa chọn phương pháp tiếp cận quy nạp cùng với phương pháp nghiêncứu hỗn hợp (kết hợp cả định tính và định lượng). Nghiên cứu định tính và định lượngđược thực hiện đồng thời nhưng độc lập với nhau trong thu thập và phân tích dữ liệu.Dựa vào kết quả nghiên cứu định tính và định lượng, nhóm nghiên cứu có thể so sánhvà phân tích nhằm hiểu rõ ràng hơn các vấn đề nghiên cứu. 3.1.1. Phương pháp định tínhMục đích nhằm thăm dị, tìm hiểu sâu các nhân tố tác động đến quyết định đilàm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại để thiết lập bảng câu hỏi, tiến hành thuthập dữ liệu.3.1.2. Phương pháp định lượngPhương pháp tiếp cận định lượng: sử dụng phương pháp khảo sát thông quaphiếu khảo sát điều tra để thu thập dữ liệu, dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp từbảng câu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu là 107. Từ cơ sở dữ liệu thu thập được, tiếnhành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định mơ hình bằng phân tích hồi quy thơng quaphần mềm SPSS.3.2. Giả thuyết nghiên cứuQuyết định đi làm thêm đối với sinh viên là vấn đề rất quan trọng và cần thiết,phải đặc biệt chú ý những yếu tố nhất định ảnh hưởng tới quyết ấy của sinh viên nhưtài chính của sinh viên, thời gian rảnh, thời gian làm việc, những kinh nghiệm manglại từ việc đi làm thêm, truyền thông từ người tuyển dụng,…..3.3. Thiết kế nghiên cứu3.3.1. Phương pháp chọn mẫuNhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫunhiên.3.3.2. Xác định chuẩn dữ liệuDữ liệu định tính và định lượng cần thu thập: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại và các thông tin liên quan đếnviệc quyết định đi làm thêm của sinh viên.3.3.3. Xác định nguồn thu nhập dữ liệuNhóm xác định nguồn thu nhập dữ liệu thứ cấp qua giáo trình, mạng Internet.Đối với nguồn dữ liệu sơ cấp nhóm đã thiết kế bảng hỏi khảo sát trực tuyến bằngGoogle Form để thu thập dữ liệu.3.3.4. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu cụ thểPhần nghiên cứu định tính: Nhóm thực hiện thảo luận nhóm khơng tập trung đểthu thập thông tin liên quan đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học ThươngMại. Phần nghiên cứu định lượng: Thu thập bằng phương pháp điều tra khảo sátthông qua phiếu khảo sát. Do thời gian có hạn, quy mơ nhỏ, điều kiện nhân lực khơngcho phép nên nhóm quyết định điều tra với số lượng 107 sinh viên trên tổng 20000sinh viên Đại học Thương Mại.3.4. Công cụ thu thập thông tin- Phương pháp nghiên cứu định tính: Nhóm nghiên cứu sử dụng cơng cụ thảo luậnnhóm với mục đích thu thập thơng tin ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhđi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhóm sử dụng Google Form để thiết kế phiếuđiều tra khảo sát online. Phiếu điều tra khảo sát gồm 3 phần:Phần 1: Thông tin, quan điểm cá nhân của sinh viên về quyết định đi làm thêm:công việc làm thêm, thời gian làm, thu nhập và mức độ hài lịng về cơng việc.Phần 2: Thông tin về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định đi làm thêmthông qua các biến nghiên cứu với thang đo likert 5 cấp độ:1.Hồn tồn khơng đồng ý2.Khơng đồng ý3.Trung lập4.Đồng ý5.Hồn tồn đồng ýPhần 3: Phần thông tin cá nhân của sinh viên: bao gồm khóa học, giới tính.3.5. Quy trình thu thập thơng tinPhương pháp chọn mẫu nghiên cứu: chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên:- Chọn mẫu ngẫu nhiên: Tiến hành điều tra khảo sát với bất kì sinh viên ở mọikhóa của Trường Đại học Thương Mại. Và phát phiếu điều tra với số lượng định sẵnđể có kết quả chung nhất về các nhân tố ảnh hưởng.- Chọn mẫu phi ngẫu nhiên: dùng phương pháp chọn mẫu định mức. Chọn 107sinh viên có tuổi từ 18 đến 22 (cả nam và nữ), khóa học năm 1 đến năm 4 thuộc tất cảcác ngành học: Kế toán – Kiểm toán, Marketing, Quản trị nhân lực,…… trong nămhọc 2020-2021 trên tổng 20.000 sinh viên Đại học Thương Mại. Cỡ mẫu: 100Quy trình tiến hành trên thực tế:- Phỏng vấn online một số bạn sinh viên để xác định những yếu tố tác động đếnquyết định đi làm thêm của sinh viên.- Thiết lập bảng hỏi điều tra định tính và định lượng, sử dụng Google Form tạophiếu điều tra online với lượng câu hỏi phù hợp để khảo sát.3.6. Xử lí và phân tích dữ liệuBằng phương pháp thống kê mơ tả và phân tích hồi quy Binary Logistic bằngphần mềm thống kê IBM SPSS 20.0 và Excel được sử dụng. Nhóm nghiên cứu chọnlọc tất cả các kết quả điều tra được ra được kết quả khái quát nhất về các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.CHƯƠNG IV. THẢO LUẬN4.1. Kết quả xử lý định tính- Cơng việc làm thêm đa dạng: bán phụ kiện, trang sức; chạy quảng cáo; nhân viêntư vấn khách hàng; nhân viên sales...- Nguyên nhân dẫn đến quyết định đi làm thêm của sinh viên: có thời gian rảnh,giúp tăng thu nhập, trau dồi vốn ngôn ngữ giao tiếp, giúp sinh viên trưởng thành hơntrong công việc và trong cuộc sống,… Yếu tố tài chính: Việc quyết định đi làm thêm giúp sinh viên có thêm thu nhập, giảm bớtgánh nặng về sinh hoạt và học phí của gia đình, chủ động hơn trong chitiêu cuộc sống hàng ngày. Mức lương hiện tại mà sinh viên nhận được hoàn toàn phù hợp với khảnăng và kinh nghiệm mà họ đang có. Với sinh viên mới đi làm thêm thì mức lương từ 2-3 triệu là hợp lý( tùyvào từng công việc và từng vị trí mà sinh viên đảm nhận thì mức lươngcó thể cao hơn). Yếu tố kinh nghiệm, kĩ năng: Học được cách làm việc nhóm. Nhanh nhạy trong việc xử lý vấn đề xảy ra trong công việc.