Nốt đen có bao nhiêu phách

            - Móc kép của chữ “về” không nằm ngay nữa phách lên [khoanh tròn màu đỏ] mà nằm lệch về phía sau một tí do có dấu chấm đứng sau móc đơn của chữ “này”[xem lại dấu chấm lặng ở bài 3]. Dĩ nhiên xử lý nốt này chỉ để khi đàn và hát, còn nhịp đập vẫn phải đều.

Căn bản là một điều không thể thiếu khi chơi bất kì một bộ môn nhạc cụ nào. Việc chơi nhạc theo cảm tính là một phần tốt, nó mang lại cho bạn sự nhạy bén và thoải mái. Nhưng chơi nhạc mà có thể tự mình soạn và đọc hiểu được kèm theo sự nhạy bén đó, thì âm nhạc sẽ tuyệt vời hơn và là một phần không thể thiếu trong cuộc sống đúng không các bạn? Cùng Woody tìm hiểu thêm về Liên 3 đơn, liên 3 đen và Liên 6 ở bài viết dưới đây nha!

1. Liên 3 đơn, Liên 3 đen

Liên 3 đơn được gọi là triplet. Một liên 3 sẽ có 3 nốt nhạc nhưng giá trị của nó sẽ bằng giá trị của 2 nốt nhạc nằm bên trong.

Thông thường, 3 nốt đơn có giá trị bằng 1,5 phách. Tuy nhiên, do có dấu liên, 3 nốt đơn này chỉ có giá trị là 1 phách [giá trị 3 nốt trong dấu liên chỉ bằng 2 nốt nằm bên trong]. Như vậy, khi nhìn thấy dấu liên ba của 3 nốt đơn, thì 3 nốt đó sẽ được chơi trong một phách duy nhất. Và bạn sẽ phải chơi sao cho mỗi nốt bằng 1/3 phách.

* Lưu ý: Ta sẽ chơi nhấn ở nốt đầu tiên, và 2 nốt sau sẽ nhẹ hơn [Mặc dù không có dấu Accent, nhưng mặc định chúng ta nên nhấn phách đầu để có thể phân biệt được dễ dàng hơn đó là liên gì?] 

Tương tự như vậy. Liên 3 của 3 nốt đen sẽ có giá trị bằng 2 phách [2 nốt đen]. Liên 3 của 3 nốt trắng sẽ có giá trị bằng 4 phách [2 nốt trắng].

2. Liên 6

Liên 6 được gọi là Sixteenth triplets. Liên 6 sẽ có giá trị bằng 4 nốt kép, hoặc 2 nốt đơn, hay 1 nốt đen. 

Ta có thể chơi liên 6 bằng cách chơi đều 6 phách trong 1 nhịp. Tương tự như vậy cho liên 4, liên 8.

3. Cách tập liên 3 đơn, liên 3 đen và bài tập Warm Up 

Có rất nhiều video về hướng dẫn cách chơi các liên và cũng như là bài tập Warm Up. Cùng tham khảo video hướng dẫn dưới đây nhé!

Trong mỗi ô nhịp sẽ có phách mạnh và phách nhẹ, từ đó mà chúng ta có thể phân biệt được các loại nhịp khác nhau như 2/4, 3/4, 4/4 …

3. Chỉ số nhịp:

Là 2 con số được viết dưới dạng phân số ở đầu mỗi bản nhạc

Mỗi bản nhạc thường chỉ được sử dụng 1 chỉ số nhịp, tuy nhiên cũng có 1 số trường hợp ngoại lệ

Số trên chỉ số phách trong một ô nhịp

Số dưới chỉ “giá trị” mỗi phách bằng bao nhiêu phần của một nốt tròn.

4. Ví dụ về chỉ số nhịp:

• Nhịp 2/4:

Sẽ có 2 phách.

Mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ

trong bản nhạc là gì” – đây là những câu hỏi của rất nhiều bạn, mới bắt đầu học nhạc nói chung và học nhạc cụ nói riêng đặt ra. Để có câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi này, mời bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!.

Phách trong bản nhạc là gì?

Nhịp chia thành các quãng thời gian đều nhau gọi là phách

Trong một nhịp lại chia thành các quãng thời gian đều nhau gọi là phách, trong mỗi ô nhịp sẽ có phách mạnh và phách nhẹ. Người ta phân biệt các loại nhịp phách khác nhau như: 2/4, 3/4, 4/4… Thông qua phách của một bài nhạc, người ta sẽ định hình rõ ràng về phong cách cũng như nhịp điệu của bài hát một cách chính xác hơn.

Xem thêm: đàn piano 

Nhịp trong bản nhạc là gì?

Nhịp trong bài hát là khoảng thời gian chia đều nhau của một bản nhạc, nhịp nằm giữa 2 vạch nhịp. Với những bạn chỉ học đệm hát đơn thuần thì, nhịp về cơ bản sẽ là khoảng thời gian bạn chơi một hợp âm đơn. Những người học nâng cao lên một chút, sẽ gặp trường hợp có 2 đến 3 hợp âm trong một nhịp. Nắm bắt được hợp âm sẽ giúp các bạn chuyển giữa, các hợp âm mượt mà và chính xác hơn rất nhiều. Nhịp trong bản nhạc sẽ chia làm 2 loại đó là:

Nhịp đơn là gì?

Nhịp đơn là loại nhịp có một phách mạnh trong một ô nhịp. Ví dụ nhịp 2/4: có 2 phách, phách đầu mạnh, phách sau nhẹ. Nhịp 3/4: có 3 phách, phách đầu mạnh, 2 phách sau nhẹ.

Nhịp kép là gì?

Nhịp kép là loại nhịp có từ 2 phách mạnh trở lên, nhịp kép có thể do 2 hay nhiều nhịp đơn tạo thành. Ví dụ nhịp 4/4 là loại nhịp kép 4 phách, phách đầu mạnh, phách hai nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ. Nhịp 6/8 là loại nhịp kép 6 phách gần giống như 2 nhịp 3/8 cộng lại, trong đó: Phách 1 mạnh. phách 2 & 3 nhẹ, phách 4 mạnh vừa, phách 5  & 6 nhẹ. Trong một bản nhạc thông thường sẽ không thay đổi giá trị nhịp và phách, tuy nhiên có một số thể loại âm nhạc phức tạp như: jazz, fusion, progressive rock … sẽ có sự thay đổi nhịp và phách.

Chỉ số nhịp là gì?

Chỉ số nhịp là 1 cặp số viết như phân số ở đầu đoạn nhạc

Nhịp và phách là 2 yếu tố quan trọng của nhạc lý, nắm trắc được nhịp và phách sẽ giúp bạn quyết định đến cách bạn đàn hát một bản nhạc đó như thế nào. Khi nhìn vào bất kỳ một bản nhạc nào, bạn sẽ thấy 1 cặp số viết như 1 phân số đó chính là chỉ số nhịp của bài hát. Thông thường mỗi bản nhạc chỉ sử dụng 1 chỉ số nhịp, nhưng cũng có trường hợp ngoại lệ, có bài nhạc có đến 2 – 3 chỉ số nhịp. Những bản nhạc sử dụng 2 – 3 chỉ số nhịp, nhằm tăng sự phấn khích cũng như thay đổi tâm trạng người nghe trong suốt bản nhạc. Nhiều chỉ số nhịp trong một bản nhạc sẽ tạo ra những điểm nhấn thú vị và tinh tế cho tác phẩm. Trong chỉ số phách sẽ có những con số thập phân trên dưới trong đó: 

  • Con số phía trên chỉ số phách trong một ô nhịp, thể hiện một nhịp của bản nhạc được chia làm mấy phần khác nhau.
  • Trị số bên dưới chỉ “giá trị” mỗi phách bằng bao nhiêu phần của một nốt tròn. Tương ứng với 2 là ½ nốt tròn [hay một nốt trắng], 4 là ¼ nốt tròn [hay 1 nốt đen], 8 là ⅛ nốt tròn [hay 1 nốt móc đơn]…

Những ví dụ về chỉ số nhịp

  • Nhịp 2/4. Sẽ có 2 phách, mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen: phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 sẽ nhẹ. Những bản nhạc chơi với điệu Slow Surf, Fox, Blues…sẽ được viết trong nhịp 2/4.
  • Nhịp 4/4. Sẽ có 4 phách. Mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ. Các bản nhạc được viết trong nhịp 4/4 thường được chơi với điệu March, Rumba, Cha cha cha, Bolero…
  •  Nhịp 3/4. Sẽ có 3 phách đó là phách 1 nặng, phách 2 và 3 là nhẹ. Những bản nhạc được viết theo nhịp 3/4 thường được chơi với các giai điệu Valse hoặc Boston
  • Nhịp 6/8. Sẽ có 6 phách, trong đó phách 1 và 4 là nặng các phách còn lại là nhẹ. Mỗi phách là một nốt móc đơn, khi đập nhịp sẽ vào phách 1 và 4. Những bản nhạc được viết trong nhịp 6/8 thường được chơi với điệu Slow Rock

Cách phân biệt nhịp và phách trong đệm hát

Cách phân biệt nhịp và phách chuẩn nhất

Để phân biệt được nhịp và phách trong đệm hát bạn cần chú ý những điểm sau:

  • Đối với nhịp. Khi nghe một bản nhạc, hay một bài hát ta sẽ thấy cách một khoảng thời gian đều nhau nào đó có một tiếng đệm mạnh, hay một tiếng trống đệm theo. Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau trong bản nhạc gọi là nhịp. Để phân biệt nhịp với nhau người ta dùng 1 vạch thẳng đứng trên khuông nhạc gọi là vạch nhịp. Khoảng cách giữa 2 vạch nhịp gọi là ô nhịp hoặc nhịp trường canh. Kết thúc 1 đoạn nhạc người ta dùng khóa nhịp, hoặc vạch nhịp.
  • Đối với phách. Trong mỗi nhịp hay ô nhịp lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp sẽ có phách mạnh và nhẹ, thông thường phách mạnh sẽ nằm ở đầu ô nhịp. Nhờ có phách người ta mới phân biệt được các nhịp khác nhau, số lượng phách sẽ phụ thuộc vào chỉ số nhịp. Phách có thể chia làm nhiều phần nhỏ hơn một nốt nhạc, hoặc có thể có nhiều phách trong một hình nốt nhạc.

Như vậy bài viết đã giúp bạn có được câu trả lời chính xác nhịp và phách là gì, đồng thời cũng giúp bạn phân biệt được nhịp và phách trong bản nhạc. Hi vọng những thông tin hữu ích trong bài viết sẽ giúp cho bạn học nhạc được tốt hơn.

Chủ Đề