Nước dùng cho chăn nuôi có độ pH tốt nhất là

Nhiều bà con khi nuôi trồng thủy hải sản thường bỏ qua hoặc ít quan tâm hoặc chưa hiểu rõ về chỉ số pH. Vì thế, trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu sâu hơn về “Vai trò của chỉ số pH trong nuôi trồng thủy hải sản” cũng như cách quản lý pH trong nuôi trồng thủy sản hiệu quả.

Trong nuôi trồng thủy sản, pH là một trong những thành phần quan trọng và nó sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống, phát triển của thủy sản nuôi. Việc xác định được chỉ số pH sẽ giúp người chăn nuôi nắm bắt được tình trạng của môi trường sống và từ đó có biện pháp cải tạo thích hợp. 

Tuy vậy, nhiều bà con khi nuôi trồng thủy hải sản thường bỏ qua hoặc ít quan tâm hoặc chưa hiểu rõ về chỉ số pH. Vì thế, trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu sâu hơn về “Vai trò của chỉ số pH trong nuôi trồng thủy hải sản”  cũng như cách quản lý pH trong nuôi trồng thủy sản hiệu quả. 

pH là chỉ số đo thể hiện độ axit [chua] và độ kiềm [chát] của nước. Vì thế, pH là một trong những yếu tố môi trường quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.  Trong nuôi trồng thủy sản, pH thích hợp để sinh vật phát triển sẽ giao động trong khoảng từ 6 đến 9 [riêng đối với tôm thích hợp nhất là từ 7.8 đến 8.5], vì thế khi chỉ số pH môi trường biến động quá cao hoặc quá thấp sẽ có thể gây những ảnh hưởng xấu, thậm chí là gây chết:  - Khi pH quá thấp [pH < 5.5]: khả năng tích trữ khoáng trong cơ thể tôm, cá,... bị giảm thấp khiến vỏ tôm bị mềm hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến chất nhờn da cá.

- Khi pH quá cao [pH > 8.5]: môi trường này sẽ khiến cho tôm, cá,.. trao đổi chất nhiều hơn nên sẽ chậm phát triển. Ngoài ra, các chất cặn bã như rong rêu, thức ăn thừa,.. cũng là nguyên nhân tạo ra chất amoniac - hợp chất vô cùng độc hại cho các sinh vật thủy sinh.

- Có hai dạng amoniac có thể xảy ra trong các hệ thống nuôi trồng thuỷ sản đó là ion hóa và không ion hóa. Dạng amoniac không ion hóa [NH3] cực kỳ độc hại trong khi dạng ion hóa [NH4 +] thì không. 
- Trong các vùng nước tự nhiên, hợp chất amoniac có thể không bao giờ đạt đến mức cao nguy hiểm vì mật độ cá thấp. Nhưng ngược lại với người nuôi cá phải duy trì mật độ cá cao, nên nguy cơ gây ngộ độc bởi amoniac là rất cao. Chính bởi nồng độ amoniac không ion hóa trong nước tăng khi nhiệt độ và độ pH tăng. 

- Một hệ thống đệm là rất cần thiết trong nuôi trồng thủy sản. Nếu không lưu giữ carbon dioxide thải ra từ hô hấp thực vật và động vật, mức độ pH có thể dao động trong ao là  khoảng 4 - 5 độ trong vòng 10 ngày. Lúc này hãy sử dụng ngay máy đo độ pH để có thể xác định ngay chỉ số pH để biết độ pH nào là phù hợp.

- Trong môi trường thủy hải sản, hô hấp cá liên tục có thể làm tăng nồng độ carbon dioxide đủ cao để can thiệp vào lượng oxy hấp thụ bằng cá, ngoài việc giảm độ pH của nước.

- Độ kiềm là thước đo của các bazơ, bicarbonat [HCO3-], cacbonat [CO3-] và [OH-]. Tổng kiềm được tính là tổng của cacbonat và bicarbonate kiềm.
- Lời khuyên dành cho người nuôi cá là nên duy trì tổng giá trị kiềm tối thiểu 20 ppm cho sản xuất cá da trơn. Đối với các nguồn cung cấp nước có độ kiềm thấp tự nhiên, có thể bổ sung vôi nông nghiệp. 

- Ở độ pH cao [> 9] thì hợp chất amoni trong nước sẽ được chuyển thành amoniac độc hại [NH3] có thể giết chết cá. Nguy hiểm hơn là độc tố cyanobacteria sẽ gây ảnh hưởng đến quần thể cá.

- Cá không thể tồn tại trong môi trường có độ pH= 4 và trên pH= 11 trong thời gian dài. Độ pH lý tưởng dành cho cá là từ 6,5 đến 9. Chính vì thế mà cần đảm bảo môi trường có độ pH phù hợp để cá phát triển bình thường.

Chỉ số pH trong nuôi trồng thủy hải sản có vai trò cực kỳ quan trọng nên là người nuôi trồng cần nắm vững cách xác định độ pH cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số này nhằm có biện pháp cải tạo phù hợp. Để có thể xác định nhanh chóng độ pH, khách hàng có thể tìm mua các sản phẩm máy đo pH, đặc biệt là bút đo pH tại Hải Minh. Chúng tôi đảm bảo sẽ mang đến cho quý khách hàng những thiết chính hãng với giá thành rẻ nhất. 

Nếu sử sụng nguồn nước mặt thì phải quan tâm đến khía cạnh vi sinh vật có hại vốn từ đầu nguồn sông ngòi, ao đầm.

      + Nếu nguồn nước nhiễm vi khuẩn E. coli: Heo nái đẻ bị tắt sữa hoặc không có sữa, heo con của những nái này sẽ bị tiêu chảy. Đối với nái mang thai gây nhiễm trùng huyết và sảy thai. Đối với heo con cai sữa nhiễm E. coli sẽ tiêu chảy.

      + Nguồn nước có Salmonella spp hay Clostridium spp có thể là nguyên nhân gây tiêu chảy trên heo sau cai sữa và heo con.

      + Pseudomonas spp gây viêm vú, viêm tử cung trên heo nái.

Nếu sử dụng nguồn nước ngầm thì phải chú trọng tới chất khoáng hòa tan trong nước, nếu hàm lượng khoáng độc quá nhiều thì không dùng để nuôi heo được [Tiêu chuẩn của nước sạch được trình bày ở bảng bên dưới].  Mặt khác, nước giếng cũng có thể bị nhiễm mội [thông với nguồn nước mặt] do vậy phải định kỳ kiểm tra chất lượng nước. Nước mặt hay nước ngầm bị nhiễm mội chứa nhiều vi sinh vật có hại thì có thể sử dụng hóa chất khử trùng nước để diệt mầm bệnh trước khi dùng nuôi heo. Nước mưa cũng là nguồn thiên nhiên cần quan tâm sử dụng, nhưng cũng phải chú trọng khía cạnh nhiễm vi sinh vật có hại từ bụi lẫn trong không khí nhiễm vào giọt nước mưa. Muốn sử dụng nguồn nước này cần kinh phí xây dựng bồn, bể chứa rất tốn kém. Ở những vùng nước mặt có nhiều phù sa thì cần thêm thiết bị gạn lắng phù sa trước khi sát trùng nước.

Bảng 1 : Danh mục tiêu chuẩn của nước sạch:

TT

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Giới hạn tối đa

Phương pháp thử

Mức độ kiểm tra[*]

I. Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ

1

Màu sắc

TCU

15

TCVN 6187 -1996 [ISO 7887 -1985]

I

2

Mùi vị

Không có mùi vị lạ

Cảm quan

I

3

Độ đục

NTU

5

TCVN 6184 -1996

I

4

pH

6.0-8.5[**]

TCVN 6194 - 1996

I

5

Độ cứng

mg/l

350

TCVN 6224 -1996

I

6

Amoni [tính theo NH4+]

mg/l

3

TCVN 5988 -1995 [ISO 5664 -1984]

I

7

Nitrat [tính theo NO3- ]

mg/l

50

TCVN 6180 -1996 [ISO 7890 -1988]

I

8

Nitrit [tính theo NO2- ]

mg/l

3

TCVN 6178 -1996 [ISO 6777 -1984]

I

9

Clorua

mg/l

300

TCVN 6194 -1996 [ISO 9297 -1989]

I

10

Asen

mg/l

0.05

TCVN 6182-1996 [ISO 6595-1982]

I

11

Sắt

mg/l

0.5

TCVN 6177 -1996 [ISO 6332 -1988]

I

12

Độ ô-xy hoá theo KMn04

mg/l

4

Thường quy kỹ thuật của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường

I

13

Tổng số chất rắn hoà tan [TDS]

mg/l

1200

TCVN 6053 -1995 [ISO 9696 -1992]

II

14

Đồng

mg/l

2

TCVN 6193-1996 [ISO 8288 -1986]

II

15

Xianua

mg/l

0.07

TCVN 6181 -1996 [ISO 6703 -1984]

II

16

Florua

mg/l

1.5

TCVN 6195-1996 [ISO 10359 -1992]

II

17

Chì

mg/l

0.01

TCVN 6193 -1996 [ISO 8286 -1986]

II

18

Mangan

mg/l

0.5

TCVN 6002 -1995 [ISO 6333 -1986]

II

19

Thuỷ ngân

mg/l

0.001

TCVN 5991 -1995 [ISO 5666/1 -1983 ISO 5666/3 -1989]

II

20

Kẽm

mg/l

3

TCVN 6193 -1996 [ISO 8288 -1989]

II

II. Vi sinh vật

21

Coliform tổng số

vi khuẩn /100ml

50

TCVN 6187 - 1996 [ISO 9308 - 1990]

I

22

E. coli hoặc Coliform chịu nhiệt

vi khuẩn /100ml

0

TCVN 6187 - 1996 [ISO 9308 -1990]

I

Nguồn:Quyết định của Bộ Trưởng Bộ Y Tế 1329/2002/BYT/QĐ

Chú thích

 [*] Mức độ kiểm tra:

     a]       Mức độ I: Bao gồm những chỉ tiêu phải được kiểm tra trước khi đưa vào sử dụng và kiểm tra ít nhất sáu tháng một lần. Đây là những chỉ tiêu chịu sự biến động của thời tiết và các cơ quan cấp nước cũng như các đơn vị y tế chức năng ở các tuyến thực hiện được. Việc kiểm tra chất lượng nước theo các chỉ tiêu này giúp cho việc theo dõi quá trình xử lý nước của trạm cấp nước và sự thay đổi chất lượng nước của các hình thức cấp nước hộ gia đình để có biện pháp khắc phục kịp thời.

     b]       Mức độ II: Bao gồm các chỉ tiêu cần trang thiết bị hiện đại để kiểm tra và ít biến động theo thời tiết. Những chỉ tiêu này được kiểm tra khi:

     +  Trước khi đưa nguồn nước vào sử dụng.

     +  Nguồn nước được khai thác tại vùng có nguy cơ ô nhiễm các thành phần tương ứng hoặc do có sẵn trong thiên nhiên.

     +  Khi kết quả thanh tra vệ sinh nước hoặc điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm.

     +  Khi xảy ra sự cố môi trường có thể ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước.

     +  Khi có nghi ngờ nguồn nước bị ô nhiễm do các thành phần nêu trong bảng tiêu chuẩn này gây ra.

     +  Các yêu cầu đặc biệt khác.

[**] Riêng đối với chỉ tiêu pH: giới hạn cho phép được quy định trong khoảng từ 6,0 đến 8,0.

-       Những ảnh hưởng từ số lượng nước:

      Cần cung cấp đầy đủ và kịp thời nước cho thú. Nếu thiếu nước thú sẽ bị táo bón, các độc tố chậm thải ra ngoài gây hại cho cơ thể. Trung bình một ngày đêm mỗi đầu heo cần 50 lít nước cho các nhu cầu ăn uống tắm rửa chuồng, nhu cầu này thay đổi theo khí hậu thời tiết, thiết bị cung cấp nước. Đặc biệt heo có tập quán vừa ăn vừa uống, vừa tắm vừa uống do vậy khó tách biệt nước dùng cho ăn uống với nước làm vệ sinh chuồng. Đó cũng là điểm bất lợi trong việc bố trí bể tắm trong chuồng.

Bảng 2: Tổng hợp nhu cầu nước uống hàng ngày của heo nuôi

Loại heo

Ăn hạn chế hoặc tự do

Nhu cầu nước uống [lít/con/ngày]

Heo con theo mẹ

0, 046 lít

Heo con cai sữa

Cho ăn tự do, sau cai sữa 3 tuần

0, 49 lít

Cho ăn tự do, sau cai sữa 5 tuần

0, 89 lít

Cho ăn tự do, sau cai sữa 6 tuần

1, 46 lít

Heo choai đến xuất chuồng

Ăn hạn chế

10-15 lít

Ăn tự do

10-12 lít

Nái chửa

Ăn hạn chế

18-20 lít

Nái nuôi con

Ăn tự do

25-40 lít

Đực giống

Ăn hạn chế

15-20 lít

Nguồn: Tiến sĩ Trần Duy Khanh

Nước nhiễm khuẩn- Nguyên nhân và cách xử lý:

Nguyên nhân:

     Nhiễm từ phân của người và gia súc, gia cầm do hệ thống cống rãnh hố chứa chất thải thiết kế chưa tốt, xây dựng không đúng cách hoặc xây quá gần giếng nước dẫn đến các vi khuẩn gây bệnh khuếch tán vào nguồn nước gây nhiễm [ Xây dựng giếng nước kém chất lượng: nước cũ và giếng cạn, giữ gìn bảo quản giếng không tốt. Hệ thống thoát nước bề mặt không phù hợp dẫn đến nước thải nhiễm vào giếng. Hồ chứa nước uống cho heo không bảo đảm vệ sinh].

Cách xử lý nước bị nhiễm khuẩn

    - Sử dụng Chlorine hoặc các chất sát trùng khác cộng với việc vệ sinh sạch sẽ dụng cụ đựng nước uống là một phương pháp hiệu quả để xử lý nước bị nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, liều lượng chất sát trùng cho vào để xử lý phải phù hợp với mức cho phép, nên kiểm tra lại trước khi cho heo uống và hóa chất sử dụng phải nằm trong danh mục cho phép sử dụng tại Việt Nam.

      * Hệ thống xử lý nước rất hiệu quả:  Nước từ giếng qua hệ thống bơm Chlorine, khi qua hệ thống này nước được xử lý với nồng độ Chlorine định sẵn, đúng tiêu chuẩn về liều lượng [nồng độ khoảng 3-5ppm]. Sau khi đã được xử lý nước sẽ theo hệ thống ống dẫn đến nơi sử dụng.

      - Đối với nước có mức độ nhiễm khuẩn quá cao thì không nên sử dụng chất sát trùng để xử lý vì không hiệu quả. Phương pháp hợp lý là loại bỏ các nguồn gây nhiễm, nếu vẫn không thể thực hiện được thì tốt nhất là xây dựng một giếng mới tốt hơn.

Video liên quan

Chủ Đề