Phân biết đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá

Cặp tỷ giá là gì?

Trong forex, các đồng tiền được giao dịch theo cặp. Đồng tiền thứ nhất được gọi là đồng tiền yết giá và đồng tiền thứ hai được gọi là đồng tiền định giá. Vậy thì lấy ví dụ cặp tỷ giá EURUSD có nghĩa là đồng tiền yết giá là Euro và đồng tiền định giá là USD. Đồng tiền định giá đôi khi được nhắc đến như là đồng tiền đối ứng.
Cách tốt nhất để hiểu các đồng tiền yết giá và định giá là qua tỷ giá hối đoái. Ví dụ, mức tỷ giá 1.14020 sẽ có nghĩa là 1 đơn vị đồng tiền yết giá có giá trị bằng 1.14020 đơn vị đồng tiền định giá. Vì vậy, trong trường hợp này, để sở hữu 1 EUR, cần có số tiền tương đương là 1.14020 USD. Nói cách khác, đồng tiền thứ nhất trong cặp tỷ giá được báo giá so với đồng tiền thứ hai.

Khước từ trách nhiệm: Tài liệu được viết/trực quan bao gồm ý kiến và ý tưởng của cá nhân. Nội dung không nên được hiểu là chứa bất kỳ loại lời khuyên đầu tư nào và/hoặc lời mời chào tham gia bất kỳ giao dịch nào. Nó không ngụ ý về nghĩa vụ mua dịch vụ đầu tư, cũng không đảm bảo hoặc dự đoán hiệu suất trong tương lai. FXTM, các công ty con, đại lý, giám đốc, cán bộ hoặc nhân viên của công ty không đảm bảo tính chính xác, hợp lệ, kịp thời hoặc hoàn chỉnh của mọi thông tin hoặc số liệu được cung cấp và không nhận bất kỳ trách nhiệm nào đối với mọi tổn thất phát sinh từ việc đầu tư dựa trên các thông tin và số liệu đó.

Cảnh báo về Rủi ro: Có một mức độ rủi ro cao liên quan đến giao dịch các sản phẩm đòn bẩy như forex và CFD. Bạn không nên mạo hiểm nhiều hơn mức mà bạn có đủ khả năng để mất, bạn có thể mất nhiều hơn số vốn đầu tư ban đầu của mình. Bạn không nên giao dịch trừ khi bạn hoàn toàn hiểu mức độ rủi ro thua lỗ thực sự. Khi giao dịch, bạn phải luôn cân nhắc mức độ kinh nghiệm của bạn. Nếu rủi ro có liên quan có vẻ không rõ ràng đối với bạn, hãy tìm kiếm tư vấn tài chính độc lập.

Đỗ Thị Phương Thanh-TCKT-K483So sánh giữa thị trường chứng khoán với thị trường vàng ngoại hốiThị trường vàng-ngoại hối Thị trường chứng khốnKhơng giớ hạn giao dịch Khơng giới hạn giao dịch về cơ bảnThị trường 2 chiều Thị trường 1 chiềuKhông giống như cổ phần, có một vài người liên quan giám sátCó hàng trăm người giám sát Thanh khoản lệnh bất kỳ lúc nàoThời gian thanh khoản không chắc chắn khi một người mua cần và giá bán có thểkhơng như mong đợi Dựa trên giá cả của Ngân hàng Thế GiớiDựa trên thành tích của công ty Giá cả luôn biến động lên xuốngChỉ có thể kiếm lời nếu thị trường tăng Giá cả thị trường ảnh hưởng bởi các yếutố như kinh tế, chính trị, cung cầu, đầu cơ…những yếu tố này được biết một cáchrộng rãi, phổ biến Tình hình tài chính của cơng ty khơngđược biết đến một cách rộng rãiTìm hiểu về thị trường ngoại hối:Bởi vì kinh doanh ngoại tệ chính là việc kiếm lời dựa trên sự chênh lệch về tỷ giá giữa các cặp tiền đấu với nhau nên ta phải hiểu thêm về bản chất của tỷ giá để biết cáchđọc và hiểu ý nghĩa các cặp tiền trên bảng giá của ngân hàng.

1. Niêm yết tỷ giá:

Ký hiệu đơn vị tiền tệ: Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO trong giao dịch ngoại hối người ta ký hiệu đơn vị tiền tệ bằng 3 ký tự: 2 ký tự đầu chỉ tên quốc gia, ký tựĐỗ Thị Phương Thanh-TCKT-K484sau cùng chỉ tên đồng tiền ngoại trừ vàng ký hiệu là XAU. Vàng cũng chính là một loại tiền tệ có tính thanh khoản cao nhất.Một số loại tiền tệ được giao dịch trên sàn thế giớiTên ngoại tệ Ký hiệu Thanh khoảnUS Dollar USD Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản rất cao Euro EUR Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản rất caoBritish Pound GBP Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản rất cao Japanese Yen JPY Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản rất caoSwiss Franc CFH Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản cao Australian Dollar AUD Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản caoCanadian Dollar CAD Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản cao Singapo Dollar SGD Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản caoNewZealand Dollar NZD Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản cao HongKong Dollar HKD Tự do chuyển đổi quốc tế, thanh khoản caoVàng XAUTỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi của một đơn vị tiền tệ nước này sang một số đơn vị tiền tệ nước khác.Trong mua bán ngoại tệ, khi nói đến tỷ giá bao giờ cũng liên quan đến 2 đồng tiền, một đồng tiền gọi là đồng tiền yết giá trong khi đồng kia gọi là đồng tiền định giá.Ví dụ, trong tỷ giá giữa USD và VND, ký hiệu là USDVND = 160100, USD là đồng tiền yết giá trong khi VND là đồng tiền định giá hoặc trong tỷ giá GBPUSD =1,9618 thì GBP là đồng yết giá còn USD là đồng định giá.Yết giá trực tiếp direct qoutation là kiểu yết giá trong đó ngoại tệ đóng vai trò đồng tiền yết giá còn nội tệ đóng vai trò đồng tiền định giá, ví dụ yết giá USD =160100 VND Việt Nam sử dụng phương pháp này là chủ yếu Yết giá gián tiếp indirect qoutation là kiểu yết giá trong đó nội tệ đóng vai tròđồng tiền yết giá còn ngoại tệ đóng vai trò đồng tiền định giá, ví dụ yết giá 1GBP = 1,9618 USD ở London.Theo thông lệ, các đồng tiền như GBP, USD và AUD thường yết giá gián tiếp còn những đồng tiền khác thường yết giá trực tiếp. So với hầu hết các đồng tiền, đồngUSD đóng vai trò là đồng yết giá đứng trước ngoại trừ các đồng tiền sau EUR, GBP, AUD, NZD.Đỗ Thị Phương Thanh-TCKT-K485

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊNKHOA KINH TẾ CÔNG NGHIỆPBỘ MÔN TÀI CHÍNH--------------------BÀI TIỂU LUẬNNGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾTên đề tài: Phân biệt từng cặp khái niệm về biểu thị tỷ giá trựctiếp và biểu thị tỷ giá gián tiếp, đồng tiền yết giá và đồng tiềnđịnh giá, tỷ giá mua và tỷ giá bánGiáo viên hướng dẫn: Phan Thị Thanh TâmTHÁI NGUYÊN – 20131LỜI MỞ ĐẦUTrên cơ sở phát triển các mối quan hệ kinh tế giữa các nước, sự liên hệvề chính trị và văn hóa giữa các nước ngày càng phát triển. Những mối quahệ thường xuyên về mặt kinh tế , chính trị, văn hóa giữa các nước đã làmnảy sinh những qua hệ tiền tệ giữa nước này đối với nước kia. Việc thanhtoán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh liên quan đến các hợp đồng thương mạiquốc tế, hoặc các quan hệ kinh tế đối ngoại khác như đầu tư, bảo hiểm…giữa các tổ chức, các chủ thể khác nhau của các quốc gia và các tổ chứcquốc tế được gọi là thanh toán quốc tế.Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt, mà tồntại dưới hình thức là phương tiện thanh toán như hối phiếu, séc, thưchuyển tiền, điện chuyển tiền… được ghi bằng ngoại tệ. Các loại ngoại tệđược lựa chọn trong chi trả cho các hợp đồng trong thanh toán quốc tế theothỏa thuận của hai bên, song hiện nay chủ yếu các bên tham gia thanh toánquốc tế lựa chọn các loại ngoại tệ mạnh để thanh toán, cho dù ngoại tệ nàothì giá trị của nó trong thanh toán cũng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự biếnđộng của tỷ giá. Chính vì điều này khiến cho các bên tham gia thanh toánphải biết ứng dụng các nghiệp vụ phát sinh trong kinh doanh ngoại tệ đểhạn chế rủi ro do tỷ giá biến động.Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là một trong những học phần bổ trợ thuộcnội dung đào tạo cử nhân kinh tế. Môn học cung cấp những kiến thứcmang tính chất bổ sung cho kiến thức chuyên ngành đề cập đến những khíacạnh chủ yếu có liên quan đến thanh toán quốc tế bao gồm hối đoái và cácnghiệp vụ hối đoái, các phương tiện thanh toán quốc tế, các phương thứcthanh toán quốc tế và các điều kiện thanh toán quốc tế…Để hiểu sâu về nội dung của môn học chúng ta cần biết về những kháiniệm và các kiến thức liên quan tới các hoạt động ngoại hối... Và sau đâynhóm 6 xin giới thiệu và phân biệt từng cặp khái niệm về biểu thị tỷ giátrực tiếp và biểu thị tỷ giá gián tiếp, đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá,tỷ giá mua và tỷ giá bán.21.Các khái niệm1.1Khái niệm tỷ giáTỷ giá là một nội dung quan trọng trong tài chính quốc tế.Theo quan điểm cổ điển, tỷ giá là tỷ lệ so sánh ngang giá vàng giữađồng tiền của hai nước., là hệ số đơn vị chuyển đổi giữa đơn vị tiền tệ nướcnày sang đơn vị tiền tệ nước khác.Theo quan điểm kinh tế hiện đại, tỷ giá là giá người ta phải trả khimua hoặc nhận được khi bán một ngoại tệ. Trên thị trường ngoài hối, tỷ giálà giá cả của tiền tệ nước này tính bằng đơn vị tiền tệ nước khác.1.2 Vai trò của tỷ giáTỷ giá là một phạm trù kinh tế quan trọng trong đời sống kinh tế, xãhội của mỗi nước, là công cụ để đo lường giá trị giữa các ngoại tệ, và dovậy có tác động như một công cụ cạnh tranh trong thương mại giữa cácnước, ảnh hưởng mạnh mẽ tới giá cả, tới hoạt động kinh tế - xã hội củanước đó và các nước có liên quan. Có thể quy nạp vai trò của tỷ giá vàomột số điểm sau:Thứ nhất, Tỷ giá là đại lượng xác định quan hệ về mặt giá trị, so sánh sứcmua giữa các đồng tiền với nhau, hình thành nên tỉ lệ trao đổi giữa cácđồng tiền khác nhau với nhau để thuận tiên cho các giao dịch quốc tế.Thứ hai, Tỷ giá được coi là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô hiệu quả:+ Là công cụ để bình ổn lạm phát: Một tỷ giá hối đoái cố định thường đượcsử dụng để ổn định giá trị đồng tiền, khi tỷ giá ít biến động tăng giá cảhàng hóa sẽ trở nên bình ổn+ Là công cụ chống đô la hóa nền kinh tế: Khi tỷ giá biến động mạnh đồngnội tệ giảm giá làm cho người dân có xu hướng đầu cơ vào ngoại tệ dễ dẫnđến tình trạng đô la hóa nền kinh tế, do đó việc sử dụng các chính sách tỷgiá để chống đô la hóa là quan trọng như việc Ngân hàng Trung ương tăngdự trữ ngoại hối, tăng lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ, áp dụng tỷ giá cốđịnh...3+ Là công cụ để điều chỉnh cán cân thương mại: Việc tỷ giá tăng đồng nộitệ giảm giá kích thích xuất khẩu khi xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu thì cáncân thương mại thặng dư, ngược lại tỷ giá giảm đồng nội tệ tăng giá kíchthích nhập khẩu khi nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu dẫn đến cán cân thươngmại thâm hụt, khi xuất khẩu bằng nhập khẩu cán cân thương mại cân bằng,tùy vào chính sách kinh tế mà chính phủ sử dụng chính sách tỷ giá để điềutiết cán cân thương mại của đất nước.+ Là công cụ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm: khi cácyếu tố khác không đổi tỷ giá tăng sẽ kích thích tăng xuất khẩu và hạn chếnhập khẩu, trực tiếp làm tăng thu nhập quốc dân và tăng công ăn việc làm1.3 Tác động của tỷ giá đối với nền kinh tế- Tác động đến xuất nhập khẩu:+ Khi tỷ giá tăng đồng nội tệ được coi là giảm giá so với đồng ngoại tệhàm ý rằng hàng trong nước rẻ hơn một cách tương đối so với hàng nướcngoài điều này khiến cho xuất khẩu tăng lên.+ Khi tỷ giá giảm đồng nội tệ được coi là tăng giá so với đồng ngoại tệhàm ý rằng hàng trong nước đắt hơn một cách tương đối so với hàng nướcngoài điều này có lợi cho nhập khẩu.- Tác động đến nợ và trả nợ: Khi vay bằng đồng ngoại tệ trường hợp tỷ giátăng lên thì số nợ và trả nợ tính bằng VND sẽ tăng lên.- Tỷ giá còn tác động đến tâm lý kỳ vọng lạm phát, tỷ giá tăng tác độngtiêu cực đến lòng tin đối với đồng tiền quốc gia, lòng tin này tuy khôngphải yếu tố kinh tế trực tiếp nhưng trong nhiều trường hợp còn quan trọnghơn cả yếu tố kinh tế bởi lòng tin là nền tảng của sự ổn định mà ổn định làtiền đề của sự tăng trưởng.- Như đã đề cập trong phần vai trò tỷ giá còn tác động đến giá cả hàng hóa,cán cân thương mại, tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm, dự trữ ngoạitệ trong nền kinh tế.1.4.Ngoại hốia. Khái niệm ngoại hốiNgoại hối, hoặc FX, là một từ viết tắt của Foreign Exchange, mô tảthị trường giao dịch ngoại tệ, một nơi mà nhiều loại tiền tệ khác nhau trênthế giới được giao dịch. Đó là thị trường liên ngân hàng được tạo ra vàonăm 1971 khi thương mại quốc tế chuyển từ tỷ giá hối đoái cố định sang tỷgiá thả nổi. Do khối lượng giao dịch và trao đổi khổng lồ, thị trường FX đãtrở thành thị trường quan trọng nhất và lớn nhất trên thế giới.Hay ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giátrị được dùng tiến hành thanh toán giữa các quốc gia.b. Đặc điểm4Một số đặc điểm khiến thị trường ngoại hối thành công:+ Các thị trường ngoại hối hoạt động 24h một ngày.+ Khả năng thanh khoản tuyệt vời [ví dụ FX là thị trường tài chính lớnnhất thế giới, với số lượng tiền giao dịch mỗi ngày đã lên đến 4.35 nghìn tỉUSD [ 2010 ].– khiến việc kinh doanh hầu hết các loại tiền tệ nhanh chóngvà dễ dàng].+ Có thể kiếm lời từ các thị trường tăng giá và thị trường xuống giá.+Có thể có lợi từ việc kinh doanh có đòn bẩy tài chính với yêu cầu ký quỹthấp.+Có nhiều công cụ tiêu chuẩn có sẵn giúp bạn kiểm soát rủi ro.+Sự minh bạch tuyệt vời: Thị trường Ngoại hối minh bạch… khách hàngchỉ cần luôn nắm được thông tin.c. Phân loạiNgoại hối có thể bao gồm 5 loại:1. Ngoại tệ2. Các phương tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ3. Chứng khoán có giá ghi bằng ngoại tệ4. Vàng bạc, kim cương, ngọc trai, đá quý v.v… được dùng làm tiềntệ.5. Tiền của Việt Nam dưới các hình thức sau đây:- Tiền của Việt Nam ở nước ngoài dưới mọi hình thức khi quay lạiViệt Nam.- Tiền Việt Nam là lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.- Tiền Việt Nam có nguồn gốc ngoại tệ khác.Tất cả các ngoại hối nêu trên được quản lý theo Luật quản lý ngoạihối của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện hành.1.5 Khái niệm về tỷ giá hối đoái [TGHĐ]Các khái niệm TGHĐ:- Khái niệm 1:Các phương tiện thanh toán quốc tế được mua và bántrên thị trường hối đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nước theo một tỷ giánhất định. Vì vậy, giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một sốđơn vị tiền tệ nước kia được gọi là TGHĐ.Ví dụ: Ngày 05/11/2013Một người nhập khẩu ở Đức phải bỏ ra 231.293,41DEM để mua mộttờ Séc có mệnh giá 100.000 GBP để trả tiền nhập khẩu từ Anh. Như vậygiá 1GBP là 2,31DEM, đây là tỷ giá hối đoái giữa GBP và DEM.5- Khái niệm 2:TGHĐ còn được định nghĩa ở khía cạnh khác, đó làquan hệ so sánh giữa 2 tiền tệ của 2 nước với nhau.+ Trong chế độ bản vị vàng, tiền tệ trong lưu thông là tiền đúc bằngvàng và giấy bạc ngân hàng được tự do đổi ra vàng căn cứ vào hàm lượngvàng của nó. Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh hai đồng tiền vàng của hainước với nhau hoặc là so sánh hàm lượng vàng của hai đồng tiền hai nướcvới nhau.Ví dụ: Hàm lượng vàng của 1 bảng Anh là 2,488281 gam và của 1 đôla Mỹ là 0,888671 gam, do đó quan hệ so sánh giữa GBP và USD là:1GBP = 2,488281 = 2,8USD0,888671So sánh hàm lượng vàng của hai tiền tệ với nhau gọi là ngang giávàng. Hay nói một cách khác, ngang giá vàng của tiền tệ là cơ sở hìnhthành tỷ giá hối đoái trong chế độ bản vị vàng.+ Trong chế độ lưu thông tiền giấy, tiền đúc trong lưu thông khôngcòn nữa, giấy bạc ngân hàng không còn tự do đổi ra vàng theo hàm lượngvàng của nó, do đó, ngang giá vàng không còn làm cơ sở hình thành tỷ giáhối đoái.Việc so sánh hai đồng tiền với nhau được thực hiện bằng so sánh sứcmua của hai tiền tệ với nhau, gọi là ngang giá sức mua của tiền tệ.Ví dụ.ngày 05/11/2013 trên thị trương quốc tế. một hàng hóa A ở Mỹmua với giá 1USD nhưng ở Việt Nam lại được mua với giá là 21.115VND.Ngang giá sức mua là: 1USD=21.115 :1=21.115VND.Đây là tỷ giá hối đoái giữa Đô la Mỹ và đồng Việt Nam.- Ngoại hối đóng vai trò không thể thiếu trong việc quyết định các tỷgiá hối đoái toàn cầu. Tỷ giá hối đoái là số đơn vị của đồng tiền môt quốcgia phải được trao đổi để có được một đơn vị của đồng tiền một quốc giakhác. Một tỷ giá hối đoái của thị trường giữa hai loại tiền tệ được xác địnhbằng sự tương tác của các bên tham gia chính thức và riêng tư trong thịtrường tỷ giá hối đoái.Trong giao dịch ngoại hối, khách hàng thường lấy tên thủ đô củanước mà ở đó là thị trường tiền tệ lớn trên thế giới thay cho tên tiền tệ củanước đó ở vị trí tiền định giá. Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế [ISO] đã banhành ký hiệu tiền tệ ISO.2. Phân biệt các cặp khái niệm2.1. Tỷ giá trực tiếp và tỷ giá gián tiếpĐứng trên góc độ thị trường tiền tệ quốc gia thì có hai phươngpháp yết giá: yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp.a. Phương pháp trực tiếp: là phương pháp biểu thị một đơn vịngoại tệ bằng bao nhiêu đơn vị tiền tệ trong nước.6Đối với phương pháp trực tiếp thì ngoại tệ là đồng tiền yết giá, tiềntrong nước là đồng tiền định giá.Đa số các quốc gia trên thế giới áp dụng phương pháp trực tiếp.Ví dụ: Tại Hà Nội niêm yết USD/VND = 21.075/115Có nghĩa là: Tại Hà Nội ngân hàng mua 1 USD trả 21.075 VND vàbán 1USD thu 21.115 VND.b. Phương pháp gián tiếp: là phương pháp biểu thị một đơn vị tiềntệ trong nước bằng bao nhiêu đơn vị tiền ngoại tệ.Đối với phương pháp gián tiếp thì tiền trong nước là đồng tiền yếtgiá, còn ngoại tệ là đồng tiền định giá. Anh, Hoa Kì và một số nước liênhiệp Anh thương sử dụng phương pháp này.Ví dụ: Tại London niêm yết GBP/USD = 1,835/15Có nghĩa là: Tại London ngân hàng mua 1GBP trả 1,835USD và bán1GBP thu 1,915USD.Nếu đứng ở góc độ thị trường tiền tệ quốc gia, thì nước Anh vànước Mỹ dùng cách yết giá gián tiếp để thể hiện giá cả ngoại hối ở nướchọ, các quốc gia còn lại thì dùng cách yết giá trực tiếp để thể hiện giá cảngoại hối.Ví dụ : Tại ngân hàng Vietcombank ngày 05/11/2013, TGHĐ đượccông bố như sau:USD/VND = 21.075/21.115Với cách yết giá trực tiếp này trên thị trường Hà Nội, giá một ngoạitệ USD đã thể hiện trực tiếp ra bên ngoài.Tỷ giá 1USD = 21.075VND là tỷ giá ngân hàng mua USD vào.Tỷ giá 1USD= 21.115 VND là tỷ giá ngân hàng bán USD ra.Nếu đứng ở góc độ thị trường tiền tệ quốc tế thì trên thế giới chỉcó hai tiền tệ quốc gia [USD, GBP] và hai tiền tệ quốc tế [SDR, EUR] làdùng cách yết giá trực tiếp, tiền tệ còn lại dùng cách yết giá gián tiếp.Ví dụ:USD/VNDSDR/VNDUSD/JPYEUR/CHFGBP/VNDSDR/USDCó nghĩa là giá của USD, GBP hay của SDR, EUR được thể hiệntrực tiếp ra bên ngoài, còn các tiền tệ khác như VND, CHF, JPY.. chưa thểhiện trực tiếp ra bên ngoài, mới thể hiện gián tiếp.Ví dụ: tỷ giá USD /VND= 21.115 ngày 05/11/2013 tại ngân hàngVietcombankTức là giá 1 USD = 21.115 VND, còn giá 1 VND thì chưa thể hiệntrực tiếp ra bên ngoài, muốn tìm, chúng ta làm phép chia như sau:1VNĐ =1USD21.1157= 0,00000474 USDPhân biệt :Tỷ giá trực tiếp1. Tỷ giá phản ánh sức mua tươngquan của hai đồng tiền phản ánhtrong tỷ giá.Tỷ giá gián tiếp1. Mức giá thị trường của một đồngtiền này tính bằng đồng tiền khácvào một thời điểm nhất định.2. Không xét đến tương quan giá2.Có xét đến tương quan giá cả, cả, tương quan lạm phát và cáctương quan tỷ lệ lạm phát giữa hai nhân tố khác giữa hai nước.nước.3. Sử dụng nội tệ làm đơn vị so3.Sử dụng ngoại tệ làm đơn vị so sánh với đồng ngoại tệ.sánh với đồng nội tệVD; Tỷ giá VND/USD1VD: ngày 20/12/2012 tại Hà Nội=>1VND=USD20.840Tỷ giá USD/VND= 20.840=> 1 USD = 20.840 VND2.2. Đồng tiền yết giá và định giáLà một cặp tiền tệ biểu hiện tỷ giá giữa 2 đồng tiền với nhauĐồng yết giáĐồng định giáĐồng tiền liệt kê đầu tiên bên trái Đồng tiền liệt kê đầu tiên bên phảicủa dấu gạch chéo [“/”] [đứng của dấu gạch chéo [“/”] [đứng sau].trước].Ví dụ: ngày 05/11/2013 tại ngân hàng VietcombankCặp tỷ giá EUR/VNN:28.240,00/694,12- Đồng EUR đứng trước gọi là tiền - Đồng VND đứng sau gọi là tiềnyết giá và là một đơn vị tiền tệđịnh giá và là một số đơn vị tiền tệvà thường thay đổi phụ thuộc vàothời giá của tiền yết giáVí dụ: khi mua USD/JPYCó nghĩa là bạn đang mua đồng tiền Đồng thời bán đồng tiền định giá –yết giá – đô la MỹYên Nhật8Việc yết giá như vậy cho biết bao nhiêu đơn vị tiền định giá để đổiđược 1 đơn vị tiền yết giá.Ví dụ : ngày 05/11/2013 tại ngân hàng Vietcombank tỷ giá giữađồng VND và đồng đôla Mỹ là: USD/VND=21.115 có nghĩa là cần21.115VND để đổi được 1USD, hoặc có thể đổi ngược lại là cần1/21.115 USD để đổi được 1VND. Nếu tỷ giá tăng lên là USD/VND =21.500 thì tiền VND sẽ bị mất giá vì phải cần tới 21.500VND mới đổiđược 1USD và như vậy tiền đôla lên giá.Đồng Đô la Mỹ thường được dùng làm đồng tiền yết giá. Khi đó ta có thểngầm hiểu đồng USD có giá trị hơn so với đồng tiền còn lại.Khi USD là đồng yết giá và tỷ giá hối đoái tăng, nghĩa là đồng USDtăng giá và đồng còn lại [đồng định giá] giảm giá, nói cách khác USDđược mua vào nhiều hơn so với đồng còn lại2.3. Cặp tỷ giá mua và tỷ giá bán- Tỷ giá bán thường lớn hơn tỷ giá mua, chênh lệch giữa chúng gọi làlợi nhuận chưa thuế của ngân hàng.Tỷ giá muaTỷ giá bán-Là tỷ giá đứng trước trong cặp tỷ Là tỷ gía đứng sau trong cặp tỷ giá.giá.Là tỷ giá ngân hàng áp dụng khi bán-Là tỷ giá ngân hàng áp dụng khi ngoại tệ ra.mua ngoại tệ vào.-Ví dụ.ngày 05/11/2013 tại ngân hàng Vietcombank.-Tỷ giá USD/VND:21.075/115+Tỷ giá đứng trước 21.075:• Là tỷ giá mua USD trả bằngVND của ngân hàng.• Là tỷ giá mua vào của ngânhàng.-Cho bạn biết bạn phải trả bao nhiêuđơn vị tiền định giá để mua được 1đơn vị tiền yết giáTỷ giá đứng sau 21.115• Là tỷ giá bán USD thu bằngVND của ngân hàng.• Là tỷ giá bán ra của ngânhàng.-Cho bạn biết bạn nhận được baonhiêu đơn vị tiền định giá khi bán 1đơn vị tiền yết giáTrong giao dịch mua bán ngoại tệ, ngân hàng luôn phân biệt giữakhách hàng mua và khách hàng bán ngoại tệ. Nếu khách hàng bán thì ngânhàng sẽ mua và tỷ giá mua sẽ được áp dụng. Nếu khách hàng mua thì ngânhàng sẽ bán và tỷ giá bán sẽ được áp dụng. Giữa tỷ giá bán và tỷ giá muacó chênh lệch, chênh lệch này sử dụng để bù đắp chi phí giao dịch, bù đắp9rủi ro biến động tỷ giá và tạo cho ngân hàng lợi nhuận. Ví dụ.ngày05/11/2013 tại ngân hàng Vietcombank.-Tỷ giá USD/VND:21.075/115.Ta có chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán:Lợi nhuận = bán – mua = 21.115 - 21.075=40 đồng.%Lợi nhuận =bán - mua21.115 − 21.075× 100 = 0,1894 %× 100 [%] =21.115bánChênh lệch giá bán và giá mua cao hay thấp tùy thuộc vào phạm vigiao dịch của từng loại ngoại tệ và mức độ biến động tỷ giá của loại ngoạitệ đó trên thị trường. Với ngoại tệ có phạm vi giao dịch rộng như USD thìchênh lệch giá bán và giá mua thấp hơn nhiều so với các ngoại tệ có phạmvi giao dịch hẹp như AUD hay SGD.Như vậy các ngân hàng luôn mua vào rẻ và bán ra đắt.Ví dụ: Khi người dân có tiền USD và muốn đổi thành VND thìngân hàng chỉ trả 20.075 VND cho 1USD. Nhưng khi ngân hàng bánra USD thì người dân phải trả tận 20.115VND để có được 1USD.Trong giao dịch mua bán ngoại hối qua ngân hàng, để đảm bảo tínhnhanh, gọn, các tỷ giá thường không được đọc đầy đủ, mà chỉ đọc nhữngsố nào thường biến động, đó là những số cuối.Ví dụ: tại thị trường quốc tế ngày 05/110/2013: EUR/USD = 1,3510chỉ được đọc các số lẻ sau dấu phẩy. Các số này chia làm hai nhóm số. Haisố thập phân đầu tiên đọc là “số”, hai số kế tiếp đọc là “điểm”. Tỷ giá trênđọc là “EUR, đôla bằng một, ba lăm số, mười điểm”. Cách đọc điểm có thểdùng phân số “Một phần tư” thay vì đọc 25; “ba phần tư” thay vì đọc 75.1011KẾT LUẬNQua việc nghiên cứu môn học Nghiệp vụ thanh toán quốc tế với sựdạy bảo tận tình của cô giáo cùng với việc tìm hiểu các thông tin trên mạngđã giúp cho chúng em hiểu biết được nhiều vấn đề mà trước giờ chúng emchưa thật sự hiểu sâu về nó. Đó là vấn đề lien quan tới các tỷ giá là vấn đềnhạy cảm và thường xuyên biến động. Vì vậy công chúng nói chung vàgiới kinh doanh [trong đó có các thế hệ sinh viê.n chuyên ngành kinh tếcũng như các khối ngành khác] cần có nhận thức đúng đắn về diễn biến tỷgiá cũng như những chính sách phản ứng cuả Ngân hàng nhà nước về tìnhhình biến động đó.Qua đó có thể giúp khai thác tốt các nguồn ngoại tệ,không để bị mất cân đối ngoại tệ góp phần cho đất nước phát triển.Chúng em rất cảm ơn cô đã chỉ bảo giúp cho chúng em hoàn thànhtốt bài tiểu luận này.12Tài liệu tham khảo://vi.coinmill.com//www.vietcombank.com.vnBài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế- Trường ĐH Kỹ thuật côngnghiệp Thái Nguyên.//www.hsbc.com.vn//thitruongngoaihoi.vn13

Video liên quan

Chủ Đề