Phòng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm là gì

Các tội xâm phạm danh dự nhân phẩm của con người là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, xâm phạm đến quyền được tôn trọng và bảo vệ về nhân phẩm, danh dự của con người. Theo đó, pháp luật hình sự Việt Nam quy định nhóm tội này từ điều 111 đến điều 122 – Bộ luật hình sự năm 2015

1. Tội hiếp dâm [Điều 111 – Bộ luật hình sự]: là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái ý muốn của họ.

Chủ thể trong xét xử thực tiễn là nam giới, nữ giới chỉ tham gia với vai trò là người đồng phạm như người tổ chức, xúi giục hoặc giúp sức.

2. Tội hiếp dâm trẻ em [Điều 112 – Bộ luật hình sự]: là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của nạn nhân hoặc hành vi giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi.

3. Tội cưỡng dâm [Điều 113 – Bộ luật hình sự]: là hành vi dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình [lệ thuộc có thể về kinh tế, về công tác,…] hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu.

Trường hợp một người dùng thủ đoạn dụ dỗ, hứa hẹn khiến người phụ nữ lệ thuộc hoặc trong tình trạng quẫn bách thuận tình giao cấu thì hành vi không cấu thành tội này.

4. Tội cưỡng dâm trẻ em [Điều 114 – Bộ luật hình sự]: là hành vi dùng mọi thủ đoạn khiến trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi lệ thuộc mình hoặc đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu.

5. Tội giao cấu với trẻ em [Điều 115 – Bộ luật hình sự 2015]: là hành vi của người đã thành niên giao cấu thuận tình với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.

Đây là trường hợp hành vi giao cấu có sự đồng ý, chấp nhận của nạn nhân mặc dù người phạm tội không có bất kỳ thủ đoạn nào để ép buộc khống chế. Trường hợp chủ thể dùng tiền hoặc tài sản để trao đổi lấy việc giao cấu thuận tình với nạn nhân thì không cấu thành tội này.

6. Tội dâm ô với trẻ em [Điều 116 – Bộ luật hình sự]: là những hành vi có tính chất kích thích tình dục chứ không có mục đích giao cấu nạn nhân. Chủ thể của tội phạm trong tội này là người đã thành niên.

7. Tội lây truyền HIV cho người khác [Điều 117 – Bộ luật hình sự]: là hành vi cố ý lây truyền bệnh cho người khác của người biết mình bị nhiễm HIV. Hành vi này có thể được thực hiện bằng bất kỳ phương thức nào như dùng chung kim tiêm, quan hệ tình dục,…

                                   

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

8. Tội cố ý truyền HIV cho người khác [Điều 118 – Bộ luật hình sự]: là hành vi cố ý truyền HIV cho người khác nhưng không thuộc trường hợp quy định tại Điều 117 – Bộ luật hình sự. Nguồn gây bệnh trong trường hợp này không phải là từ tình trạng mắc bệnh của chủ thể. [Ví dụ: Bác sỹ truyền máu mà biết là bị nhiễm HIV cho bệnh nhân].

9. Tội mua bán người [Điều 119 – Bộ luật hình sự mới nhất]: là hành vi dùng tài sản để trao đổi con người như một thứ hàng hóa. Hành vi này có thể được thực hiện khi có hoặc không có sự đồng ý của người bị mua bán. Đối tượng tác động của tội phạm là con người từ đủ 16 tuổi trở lên.

10. Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em [Điều 120 – Bộ luật hình sự]: Đối tượng tác động của tội phạm là trẻ em dưới 16 tuổi

– Hành vi mua bán trẻ em được hiểu tương tự như hành vi mua bán người.

– Hành vi đánh tráo trẻ em là hành vi tráo đổi trẻ em này bằng trẻ em khác một cách bất hợp pháp bằng bất kỳ thủ đoạn nào.

– Hành vi chiếm đoạt trẻ em là hành vi dùng bất kỳ thủ đoạn nào tách đứa trẻ ra khỏi sự quản lý của cha mẹ hoặc người quản lý hợp pháp để bản thân chủ thể hoặc người khác thực hiện được quyền quản lý với đứa trẻ.

11. Tội làm nhục người khác [Điều 121 – Bộ luật hình sự]: là hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác. Việc đánh giá mức độ xúc phạm có nghiêm trọng hay không phải căn cứ vào thái độ, nhận thức của người phạm tội; cường độ và thời gian kéo dài của hành vi xúc phạm; vị trí và môi trường xung quanh; vị trí, vai trò, uy tín của người bị hại trong gia đình, tổ chức hoặc trong xã hội, dư luận xã hội.

12. Tội vu khống [Điều 122 – Bộ luật hình sự]: là hành vi bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền.

CHƯƠNG 5:PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠITỘI PHẠM XÂM HẠIDANH DỰ, NHÂN PHẨM NGƯỜIKHÁCGVHD:PHẠM ANH VĨNH1 II. Nhận thức về cơng tác phịng, chống tội phạm danhdự, nhân phẩm của người khác1.Khái niệm phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm củangười khác2.Giải pháp đối với cơ quan, tổ chức trong phòng, chống tội phạmxâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác3.Trách nhiệm của nhà trường, sinh viên trong phòng, chống tộiphạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác2 1.Khái niệm phòngchống tội phạm xâmphạm danh dự, nhânphẩm của người khác3 1.Khái niệm phịng chóng tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của ngườikhác-Khái niệm: Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dânbằng nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, hạn chế tình trạng phạm tội, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi-đời sống xã hội.Nội dung: Phòng ngừa tội phạm là phương hướng chính,chỉ đạo trong cơng tác phòng chống tội phạm. Phòng ngừa mang ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc, làm tốt cơng tác phòng ngừa giúp giữ vững anninh quốc gia,trật tự an tồn xã hội… Làm tốt cơng tác phịng ngừa tội phạm mang ý nghĩa kinh tế sâu sắc, tiết kiệm được ngân sáchNhà nước, sức lao động của các nhân viên Nhà nước, của cơng dân, cũng như góp phần giảiquyết các vấn đề tội phạm.4 Phòng, chống tội phạm được tiến hành theo hai hướng cơ bản sao: Hướng thứ nhất: Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện tượng xã hội tiêu cực lànhững nguyên nhân điều, điều kiện của tình trạng phạm tội và phạm tội cụ thể Hướng thứ hai: Mang tính cơ bản, chiến lược và lâu dài. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, táchại khi tệ nạn xảy ra. Mục đích của cơng tác phòng ngừa tội phạm: là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện củatình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội phạm này rakhỏi đời sống xã hội5 2.Giải pháp đối vớicơ quan, tổ chứctrong phòng,chống tội phạmxâm phạm danhdự, nhân phẩmngười khác6 2.Giải pháp đối với cơ quan, tổ chức trong phòng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩmngười kháca]Đẩy mạnh xây dựng, triển khai, áp dụng biện pháp phòng ngừa các tội xâm phạm danh dự,nhân phẩm người khác• Các biện pháp về kinh tế -xã hội: Đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội nông thôn Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, hiện đại hố Nâng cao dân trí, thu hẹp khoảng cách giàu -nghèo và bất bình đẳng xã hội. Tăng cường mở các lớp đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động ở các vùng nông thơn.Đặc biệt phải có các chính sách và các giáo dục kỹ năng cho trẻ em và phụ nữ.7 • Các biện pháp về văn hoá -giáo dục:Tăng cường cơng tác tun truyền, đổi mới hình thức, nội dung, biện pháp tuyên truyền phù hợp.Tập trung tuyên truyền về giá trị đạo đức, truyền thống gia đình, làng xóm qua báo chí và truyền hìnhđồng thời tổ chức tun truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức như[bang zơn, khẩu hiệu, phátthanh…]Nâng cao kỹ năng nhận thức của mọi tổ chức, cơng dân trong phát hiện phịng ngừa đối với tộiphạm xâm hại danh dựĐẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa ở các cơng đồng dân cư ở các địa phươngTăng cường giáo dục của gia đình nhà nước và xã hội8 b] tăng cường quản lý nhà nước về an ninh, trật tự xã hội ở các địa phương.• Cần tăng cường hiệu quả quản lý hành chính về an ninh, trật tự: Tăng cường các biện pháp quản lý giáo dục đối với các đối tượng có tiền án, tiền sự, có biểu hiện viphạm pháp luật tại cộng đồngTăng cường trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việcquản lý nhân khẩu, hộ tịch, tạm trú, tạmvắng trên địa bàn dân cư. Tăng cường tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân trong đấu tranh, phòng ngừa tội xâm hạidanh dự, nhân phẩm người khác. Tăng cường các biện pháp liên quan đến hoạt động phát hiện và xử lý hành vi phạm các tội xâm hạidanh dự, nhân phẩm người khác9 c] Nâng cao năng lực chủ thể phòng ngừa các tội xâm hại danh dự, nhân phẩm, danh dự ngườikhác ở các địa phương. Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan như: Cấp uỷ đảng, Uỷ ban nhân dân, cơ quanCông an, các cơ quan chuyên mơn trong quản lý hành chính nhà nước. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phòng ngừa các tội xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác,Đồng thời tăng cường đầu tư trang bị, phương tiện, thiết bị nghiệp vụ hiện đại phục vụ hoạt độngphịng ngừa, đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác.10 d] Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các chủ thể lực phòng ngừa các tội xâm phạm nhân phẩm,danh dự của con người ở các địa phương.- Các cơ quan chức năng ở các địa phương tăng cường thực hiện cơng tác phịng ngừa tội phạm,gắn phịng ngừa xã hội với phòng ngừa nghiệp vụ:Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thực hiện kế hoạch, chương trình hành động đã ký kết giữa các ban, ngành, đoàn thể, đơn vịthường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, nâng cao hiệu quả công tác phốihợp đấu tranh phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội trong tình hình mới Củng cố và nhân rộng các mơ hình quần chúng tham gia đảm bảo an ninh, trật tự ở cơ sở theohướng “tự quản, tự phòng, tự bảo vệ, tự hòa giải” Nâng cao tỷ lệ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, khắc phục sơ hở, thiếu sót trong cơng tácquản lý nhằm phịng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật, nhất là các lĩnh vự quản lý cư trú.11 3.Trách nhiệm củanhà trường, sinhviên trong phòng,chống tội phạmxâm hại danh dự,nhân phẩm ngườikhác12 3.Trách nhiệm của nhà trường, sinh viên trong phòng, chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩmngười khác• Trách nhiệm của nhà trường Thực hiện đầy đủ chương trình phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội trong nhà trường; tun truyềngiáo dục chương trình quốc gia phịng chống tội phạm để cho sinh viên thấy được trách nhiệm củamình trong đấu tranh phịng chống tội phạm. Xây dựng nhà trường trong sạch, lành mạnh khơng có các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội và tộiphạm.Xây dựng quy chế quản lí sinh viên, quản lí kí túc xá, các tổ chức sinh viên tự quản, tổ thanh niênxung kích để tuần tra kiểm sốt trong khu vực trường.Tổ chức cho sinh viên tham gia kí kết khơng tham gia tệ nạn xã hội, khơng có hành vi hoạt động phạmtội.Tổ chức cho sinh viên tham gia các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật Hình sự, phòng chống tệ nạn xã hộiPhát động các phong trào trong nhà trường hưởng ứng các cuộc vận động toàn dân tham gia phịngchống tội phạm với nội dung, hình thức phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường.Phối hợpvới lực lượng công an cơ sở trong rà sốt phát hiện, cung cấp số sinh viên có biểu hiện nghi vấn hoạtđộng phạm tội để có biện pháp quản lí, giáo dục ; đấu tranh xố bỏ các tụ điểm hoạt động tệ nạn xãhội ở khu vực xung quanh trường.13 •Trách nhiệm của sinh viên Không ngừng học tập nâng cao kiến thức, ý thức pháp luật và nội dung cơ bản nhất về phòng ngừa tộiphạm. Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho mọi người. Chấp hành nghiêm chỉnh những nội quy, quy định của nhà trường trong lĩnh vực học tập, sinh hoạttập thể. Trực tiếp tham gia các hoạt động phòng ngừa tội phạm, tham gia vào các tổ chức thanh niên xungkích nhằm phát hiện các hiện tượng tiêu cực có thể nảy sinh trong trường, lớp; các quan hệ nam nữkhông lành mạnh, các hành vi nghi vấn nghiện ma tuý, cờ bạc, chơi lô đề, cá cược bóng đá... có thểdẫn đến tội phạm.Khi có vụ phạm tội xảy ra trong khu vực trường, lớp phát hiện và cung cấp cho cơ quan chức năngnhững thơng tin có liên quan đến vụ việc phạm tội, người phạm tội; tuỳ theo từng điều kiện cụ thể củamỗi người mà có thể tham gia cộng tác giúp đỡ lực lượng công an một cách công khai hay bí mật. 14 CẢM ƠN THẦY VÀ CÁCBẠN ĐÃ LẮNG NGHE15 CREDITS: This presentation template was createdby Slidesgo, including icons by Flaticon,infographics & images by Freepik16 THE INVASION THATCHANGED THE COURSEOF WWIIDo you know what helps you make your point clear?Lists like this one:■ They’re simple■ You can organize your ideas clearly■ You’ll never forget to buy milk!And the most important thing: the audience won’t missthe point of your presentation17 YEARS OF PLANNING FOR THEDAY-DFranklinRooseveltWinston ChurchillDespite being red, Mars is acold place. The planet is fullof iron oxide dustMercury is the closest planetto the Sun and the smallestone in the Solar System18 LARGEST AMPHIBIOUS INVASION-A--B--C-U.S. troopsBritish troopsCanadian troopsJupiter is a gas giant and thebiggest planet in the SolarSystemMercury is the closest planetto the Sun and the smallestof them allVenus has a beautiful nameand is the second planetfrom the Sun19 A PICTUREREINFORCESTHE CONCEPTImages reveal large amounts of data,so remember: use an image insteadof long texts. Your audience willappreciate that20 A PICTURE IS WORTHA THOUSAND WORDS21 -2NORMANDYLANDINGSYou could enter a subtitle if you need it22 PARACHUTES FIRST23,400PARATROOPERSDespite being red, Mars is acold place. The planet is fullof iron oxide dustSTRATEGYIt’s the closest planet to theSun and the smallest one inthe Solar System23 AIRCRAFT USEDFIGHTERSAIRTRANSPORTSaturn is the ringed planet.It’s a gas giant, composedmostly of hydrogenJupiter is a gas giant and thebiggest planet in the SolarSystemGLIDERSBOMBERSDespite being red, Mars is acold place. The planet is fullof iron oxide dustMercury is the closest planetto the Sun and the smallestof them all24 D-DAY IN NUMBERS156,000The number of soldiers6,939The number of vessels11,590If you want to modify this graph, click on it, follow thelink, change the data and replace itThe number of aircrafts25

Video liên quan

Chủ Đề