Quá trình chuyển hóa chất đạm trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân

Hệ đệm hoá học là các dung dịch chống lại sự thay đổi pH. Các hệ đệm nội bào và ngoại bào có phản ứng tức thời đối với các rối loạn axit-base. Xương cũng đóng một vai trò đệm quan trọng, đặc biệt là axit.

Một hệ đệm được tạo thành từ một axit yếu và base liên hợp của nó. Base liên hợp có thể nhận H+ và axit yếu có thể cho H+, qua đó giảm thiểu sự thay đổi nồng độ H+ tự do. Một hệ thống đệm làm việc tốt nhất khi giảm thiểu sự thay đổi pH gần hằng số cân bằng [pKa]; vì vậy, mặc dù có nhiều cặp đệm trong nhiều cơ thể, nhưng chỉ có một số có liên quan đến sinh lý học.

Mối quan hệ giữa độ pH của một hệ đệm và nồng độ các thành phần trong hệ được mô tả bằng phương trình Henderson-Hasselbalch:

Trong đó, pKa là hằng số phân ly của axit yếu.

Hệ đệm ngoại bào quan trọng nhất là hệ HCO3−/CO2, mô tả bằng phương trình:

Tăng H+ làm phương trình chuyển về bên phải và sinh ra CO2.

Hệ thống đệm quan trọng này hoạt động rất chặt chẽ; nồng độ CO2 có thể được kiểm soát chặt bởi thông khí của phế nang, nồng độ H+ và HCO3− có thể được điều chỉnh qua bài tiết ở thận.

Mối quan hệ giữa pH, HCO3−, và CO2 trong hệ thống như mô tả bởi phương trình Henderson-Hasselbalch như sau:

Hoặc tương tự, theo phương trình Kassirer-Bleich, bắt nguồn từ phương trình Henderson-Hasselbalch:

Lưu ý: để chuyển đổi pH động mạch đến [H+] sử dụng:

Cả hai phương trình minh họa rằng sự cân bằng acdi-base phụ thuộc vào tỷ lệ Pco2 và HCO3−, không phải trên giá trị tuyệt đối của riêng thành phần nào. Với các công thức này, bất kỳ 2 biến số nào có thể được sử dụng để tính giá trị của biến thứ ba.

Các hệ đệm hóa học quan trọng khác bao gồm các phốt phát nội bào và phốt phát vô cơ, protein, bao gồm Hb trong hồng cầu. Phốt phát ngoại bào và protein huyết tương ít quan trọng hơn.

Hệ thống enzym quan trọng nhất trong quá trình chuyển hóa pha I là cytochrom P-450 [CYP450], hệ thống isoenzym xúc tác quá trình oxy hóa nhiều loại thuốc. Các điện tử được cung cấp bởi enzym NADPH-CYP450 reductase, một flavoprotein chuyển các điện tử từ NADPH [dạng giảm phân tử của nicotinamide adenine dinucleotide phosphate] thành CYP450.

Chuyển hóa lipid là quá trình tổng hợp và phân giải chất béo trong tế bào, và cũng liên quan đến quá trình phân giải hoặc dự trữ chất béo để dự trữ năng lượng. Những chất béo này thu được từ thức ăn hoặc được tổng hợp trong gan của động vật.[1] Tạo lipid là quá trình tổng hợp các chất béo.[2][3] Phần lớn các chất béo tìm thấy trong cơ thể con người từ trong thức ăn là chất béo trung tính và cholesterol.[4] Các loại lipid khác được tìm thấy trong cơ thể là các axit béo và lipid màng. Chuyển hóa lipid thường được coi là quá trình tiêu hóa và hấp thu chất béo có trong thức ăn; Tuy nhiên, có hai nguồn chất béo sinh vật có thể sử dụng nhằm thu năng lượng: tiêu thụ chất béo có trong chế độ ăn và chất béo dự trữ.[5] Động vật có xương sống và con người sử dụng cả hai phương pháp để biến chất béo thành nguồn năng lượng cho các cơ quan như tim hoạt động.[6] Vì chất béo là các phân tử kỵ nước, chúng cần được hòa tan trước khi quá trình chuyển hóa của chúng bắt đầu. Chuyển hóa lipid thường bắt đầu bằng phản ứng thủy phân,[7] xảy ra với sự hỗ trợ của các enzyme khác nhau trong hệ tiêu hóa.[2] Chuyển hóa lipid cũng tồn tại ở thực vật, mặc dù các quá trình khác nhau theo một số cách nếu so sánh với động vật.[8] Bước thứ hai sau khi thủy phân là hấp thụ các axit béo vào các tế bào biểu mô của thành ruột.[6] Trong các tế bào biểu mô, các axit béo được đóng gói và vận chuyển đến phần còn lại của cơ thể.[9]

Tiêu hóa là bước đầu tiên để bắt đầu chuyển hóa lipid, và đây là quá trình phá vỡ các chất béo trung tính thành các đơn vị monoglyceride nhỏ hơn với sự trợ giúp của các enzyme lipase. Tiêu hóa chất béo bắt đầu trong miệng thông qua quá trình tiêu hóa hóa học bằng lipase trong miệng. Cholesterol thì không bị phá vỡ bởi lipase và vẫn còn nguyên vẹn cho đến khi nó đi vào các tế bào biểu mô của ruột non. Lipid sau đó tiếp tục đến dạ dày, quá trình biến đổi hóa học tiếp tục với lipase của dạ dày và biến đổi cơ học thì mới bắt đầu [nhu động]. Tuy nhiên, phần lớn sự tiêu hóa và hấp thu lipid xảy ra một khi chất béo đi tới ruột non. Chất tiết từ ​​tuyến tụy [lipase tụy và lipase phụ thuộc muối mật] được tiết vào ruột non để giúp phân hủy chất béo trung tính,[10] cùng với quá trình biến đổi cơ học, lipid được biến đổi cho đến khi chúng chỉ còn là các đơn vị axit béo riêng lẻ có thể hấp thu vào tế bào biểu mô ruột non.[11] Lipase tuyến tụy có nhiệm vụ báo hiệu sự thủy phân chất béo trung tính thành các axit béo tự do và các glycerol tự do.

  1. ^ “Overview of Lipid Metabolism”. Merck Manuals Professional Edition. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2016.
  2. ^ a b “Hydrolysis - Chemistry Encyclopedia - structure, reaction, water, proteins, examples, salt, molecule”. chemistryexplained.com. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2016.
  3. ^ Freifelder D [1987]. Molecular biology [ấn bản 2]. Boston: Jones and Bartlett. ISBN 978-0-86720-069-0.
  4. ^ Baynes D [2014]. Medical Biochemistry. Saunders, Elsevier Limited. tr. 121–122. ISBN 978-1-4557-4580-7.
  5. ^ Arrese EL, Soulages JL [2010]. “Insect fat body: energy, metabolism, and regulation”. Annual Review of Entomology. 55: 207–25. doi:10.1146/annurev-ento-112408-085356. PMC 3075550. PMID 19725772.
  6. ^ a b Lehninger AL, Nelson DL, Cox MM [2000]. Lehninger Principles of Biochemistry [ấn bản 3]. New York: Worth Publishers. ISBN 978-1-57259-931-4.
  7. ^ Ophardt CE [2013]. “Lipid Metabolism Summary”. Virtual Chembook. Elmhurst College.
  8. ^ Wedding RT [tháng 5 năm 1972]. “Reviewed Work: Plant Lipid Biochemistry”. The New Phytologist. 71 [3]: 547–548. JSTOR 2430826?.
  9. ^ Jo Y, Okazaki H, Moon YA, Zhao T [2016]. “Regulation of Lipid Metabolism and Beyond”. International Journal of Endocrinology. 2016: 5415767. doi:10.1155/2016/5415767. PMC 4880713. PMID 27293434.
  10. ^ Pelley JW [2012]. Elsevier's Integrated Review Biochemistry [ấn bản 2]. Philadelphia: Elsevier/Mosby. ISBN 978-0-323-07446-9.
  11. ^ Voet D, Voet JG, Pratt CW [2013]. Fundamentals of Biochemistry: Life at the Molecular Level . Hoboken, NJ: Wiley. ISBN 978-0-470-54784-7. OCLC 738349533.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chuyển_hóa_lipid&oldid=68690900”

Video liên quan

Chủ Đề