Sách giáo khoa lớp 8 -- Hóa học

[Trong bảng các nguyên tô phi kim in chữ màu xanh, trong số đó có heli, neon, agon là nguyên tố khí hiếm. Các nguyên tô kim loại in chữ màu đen]

Chú thích

- Khi liên kết với nguyên tử H và kim loại, nguyên tô phi kim chỉ thể hiện một hoá trị và là hoá trị ghi ở đầu

- Những tên nguyên tô như cacbon, clo... có nguồn gốc từ lên tiếng La-tinh [carboneum, chlorum...]. Tên tiếng La-tinh của lưu huỳnh là sulfur...

Bạn đang có nhu cầu xây dựng hãy tìm đến Nội thất Cần Thơ đảm bảo chất lượng tốt nhất và kiểu dáng phong phú

Số Proton Tên Nguyên Tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối Hoá Trị
1 Hidro H 1 1 Xem thêm
2 Heli He 4 Xem thêm
3 Liti Li 7 I Xem thêm
4 Beri Be 9 2 Xem thêm
5 Bo B 11 III Xem thêm
6 Cacbon C 12 IV, II Xem thêm
7 Nitơ N 14 III, II, IV Xem thêm
8 Oxi O 16 II Xem thêm
9 Flo F 19 I Xem thêm
10 Neon Ne 20 Xem thêm
11 Natri Na 23 I Xem thêm
12 Magie Mg 24 II Xem thêm
13 Nhôm Al 27 III Xem thêm
14 Silic Si 28 IV Xem thêm
15 Photpho P 31 III, V Xem thêm
16 Lưu Huỳnh S 32 II, IV, VI Xem thêm
17 Clo Cl 35,5 I,... Xem thêm
18 Agon Ar 39,9 Xem thêm
19 Kali K 39 I Xem thêm
20 Canxi Ca 40 II Xem thêm
.
24 Crom Cr 52 II, III Xem thêm
25 Mangan Mn 55 II, IV, VII Xem thêm
26 Sắt Fe 56 II, III Xem thêm
29 Đồng Cu 64 I, II Xem thêm
30 Kẽm Zn 65 II Xem thêm
35 Brom Br 80 I... Xem thêm
47 Bạc Ag 108 I Xem thêm
56 Bari Ba 137 II Xem thêm
80 Thuỷ Ngân Hg 201 I, II Xem thêm
82 Chì Pb 207 II, IV Xem thêm

Hóa trị I: Hg, Ag, Na, Cl, K, Li.
Đọc là: Hết Bạc Na Lo Kiếm Liền

Hóa trị II: Mg, Ca, Ba, Pb. Cu, Hg, Fe, Zn
Đọc là: Má Cản Ba Phá Cửa Hàng Sắt Kẽm

Hóa trị III: Có Al và Fe

Người ta quy ước gán cho H hoá trị I. Một nguyên tử nguyên tố khách liên kết được với bao nhiêu nguyên tử Hirđo thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu, tức lấy hoá trị của H làm đơn vị. Thí dụ, theo các công thức hoá học đã biết:

HCL [Axit clohiđric] H2O [nước] NH3 [amoniac]
ta nói: clo hoá trị I oxi hoá trị II nitơ hoá trị III

Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với oxi. Hoá trị của Oxi đươc xác định bằng hai đơn vị. Thí dụ, theo các công thức hoá học đã biết:

Na2O [natri oxit] CaO [Canxi oxit] CO 2 [cacbon đioxit]

Từ điển hoá học Phương trình Chất hoá học Chuỗi phương trình Câu hỏi Tài liệu Khái niệm hoá học Sách giáo khoa Điều thú vị Đăng nhập Công cụ hoá học Bảng tuần hoàn Bảng tính tan Cấu hình electron nguyên tử Dãy điện hoá Dãy hoạt động kim loại Trang 42 SGK lớp 8 Màu sắc chất hóa học Quỳ Tím Nhóm Học Tập Dành cho Sinh Viên Phân loại phương trình Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Ôn thi đại học Phương trình hữu cơ Phương trình vô cơ


Cập Nhật 2022-05-24 02:35:50am


Copyright 22 BeReady Academy

Close

Bộ Sách Giáo Khoa Lớp 8 [ Năm học 2022 - 2023]

Để học tốt Hóa học lớp 8, với giải bài tập Hóa học 8 hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng biết cách làm bài tập về nhà môn Hóa 8.

45 videos Giải Hóa lớp 8 - Cô Nguyễn Thị Thu [Giáo viên VietJack]

54 Bài giảng Hóa học lớp 8 - Cô Nguyễn Thị Thu [Giáo viên VietJack]

Bên cạnh đó là các video giải bài tập, bài giảng Hóa học 8 chi tiết cũng như lý thuyết, bộ câu hỏi trắc nghiệm theo bài học các dạng bài tập và bộ đề thi Hóa học 8 giúp học sinh ôn tập đạt điểm cao trong bài thi Hóa lớp 8.

Tham khảo tài liệu học tốt môn Hóa học lớp 8 hay khác:

Xem thêm giải bài tập lớp 8 các môn học hay nhất, chi tiết khác:

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc file PDF Sách giáo khoa Hóa học 8 [tải xuống miễn phí], nhằm giúp các bạn tra cứu nhanh lý thuyết, kiến thức và nội dung chương trình SGK Hóa học 8.

Mục lục Sách giáo khoa Hóa học 8: Bài 1: Mở đầu môn Hoá học. CHƯƠNG 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ. Bài 2: Chất. Bài 3: Bài thực hành 1. Bài 4: Nguyên tử. Bài 5: Nguyên tố hoá học. Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử. Bài 7: Bài thực hành 2. Bài 8: Bài luyện tập 1. Bài 9: Công thức hoá học. Bài 10: Hoá trị. Bài 11: Bài luyện tập 2. CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. Bài 12: Sự biến đổi chất. Bài 13: Phản ứng hoá học. Bài 14: Bài thực hành 3. Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng. Bài 16: Phương trình hoá học. Bài 17: Bài luyện tập 3. CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC. Bài 18: Mol. Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. Bài 20: Tỉ khối của chất khí. Bài 21: Tính theo công thức hoá học. Bài 22: Tính theo phương trình hoá học. Bài 23: Bài luyện tập 4. CHƯƠNG 4: OXI- KHÔNG KHÍ. Bài 24: Tính chất của oxi. Bài 25: Sự oxi hoá – Phản ứng hoá hợp – Ứng dụng của oxi. Bài 26: Oxit. Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân huỷ. Bài 28: Không khí – Sự cháy. Bài 29: Bài luyện tập 5. Bài 30: Bài thực hành 4. CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC. Bài 31: Tính chất – Ứng dụng của hiđro. Bài 32: Phản ứng oxi hoá – khử. Bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế. Bài 34: Bài luyện tập 6. Bài 35: Bài thực hành 5. Bài 36: Nước. Bài 37: Axit – Bazơ – Muối. Bài 38: Bài luyện tập 7. Bài 39: Bài thực hành 6. CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH. Bài 40: Dung dịch. Bài 41: Độ tan của một chất trong nước. Bài 42: Nồng độ dung dịch. Bài 43: Pha chế dung dịch. Bài 44: Bài luyện tập 8. Bài 45: Bài thực hành 7. PHỤ LỤC 1 Một số quy tắc an toàn – Cách sử dụng hoá chất, một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. PHỤ LỤC 2 Bảng tính tan trong nước của các axit – bazơ – muối. Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI. Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập VŨ VĂN HÙNG. Biên tập lần đầu: VŨ THỊ XUYẾN – PHÙNG PHƯƠNG LIÊN. Biên tập tái bản: PHẠM KIỀU DUYÊN – LÝ THANH PHONG. Biên tập mĩ thuật: PHAN HƯƠNG. Thiết kế sách: PHAN HƯƠNG. Trình bày bìa: TẠ THANH TÙNG. Sửa bản in: PHẠM KIỀU DUYÊN.

Chế bản: CÔNG TY CỔ PHẦN MĨ THUẬT VÀ TRUYỀN THÔNG.

[ads]

Video liên quan

Chủ Đề