So sánh câu đặc biệt với câu rút gọn

+ Là câu đơn gồm có hai thành phần đã bị lược bỏ đi chủ ngữ hoặc vị ngữ, khi nói hoặc viết sẽ trở thành câu rút gọn.

+ Dựa vào hoàn cảnh cụ thể mà có thể xác định được thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ bị lược bỏ trong câu.

+ Tùy trường hợp mà có thể khôi phục câu rút gọn.

Ví dụ:

– Lại gió ! cơn gió rét buốt.

“Lại gió” là câu đặc biệt vì nó không theo mô hình CN-VN và không thể khôi phục các thành phần nào được.

– Đi học không ?

Đây là câu rút gọn vì khi khôi phục ta được câu hoàn chỉnh theo mô hình CN – VN bằng cách thêm CN cho câu “Lan đi học không?”

  • University
  • High School
  • Books
  • Home
  • University
  • High School
  • Books
  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

This is a Premium Document. Some documents on Studocu are Premium. Upgrade to Premium to unlock it.

So sánh câu đặc biệt với câu rút gọn

Câu rút gọn:

- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN

- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành

phần đó

- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định

Ví dụ:

Câu có đủ hai bộ phận chính:

- Bạn đi uống trà sữa không?

- Mình không đi được.

Câu rút gọn:

- Đi uống trà sữa không?

- Không đi được.

Câu đặc biệt:

- Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN

- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, không xác định được đâu là CN và VN

của câu

- Có thể tồn tại độc lập

Ví dụ:

Ôi!

Thật kinh khủng!

Đẹp thật đấy!

Preview text

Câu rút gọn:

  • Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
  • Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
  • Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định

Ví dụ:

Câu có đủ hai bộ phận chính:

  • Bạn đi uống trà sữa không?
  • Mình không đi được. Câu rút gọn:
  • Đi uống trà sữa không?
  • Không đi được.

Câu đặc biệt:

  • Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
  • Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, không xác định được đâu là CN và VN của câu
  • Có thể tồn tại độc lập

Ví dụ:

Ôi!

Thật kinh khủng!

Đẹp thật đấy!

- Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn.

- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. \=> Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn.

Khác:

Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả. Và không thể khôi phục lại thành phần C-V trong câu đặt biệt.

Hãy nêu điểm giống và khác nhau của câu đặc biệt và câu rút gọn về khái niệm, cách dùng, mục đích và 1 số lưu ý ACE giúp mình với ạ !!!

đã hỏi 8 tháng 2, 2018 trong Ngữ văn lớp 7 bởi leminhhaia Học sinh (128 điểm)

2 câu trả lời 212 lượt xem

Cho đề văn : Một nhà văn có nói '' Sách là ngọn đền bất diệt của trí tuệ con người''. Hãy giải thích nội dung câu nó đó. Giúp nha !!! Help me!!! Ai nhanh nhất tick và +1 chậm thì +1 thôi

đã hỏi 23 tháng 3, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Phan Thị Xuân Huyên Cử nhân (4.8k điểm)

Các bạn giúp mình làm sao để xác định và nhận biết được câu rút gọn, câu đặc biệt, câu bị động trong đoạn văn.

đã hỏi 8 tháng 5, 2022 trong Ngữ văn lớp 7 bởi thanhson2021thanhthuong980 Học sinh (45 điểm)

Tác dụng của câu đặc biệt và câu rút gọn là gì? So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn *Ko sao chép nhé các bạn >