Soạn văn 9 khởi ngữ luyện tập

Sách giải văn 9 bài khởi ngữ, giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 9, sách giải ngữ văn lớp 9 bài khởi ngữ sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 9 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 9, giải bài tập sgk văn 9 đạt được điểm tốt:

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

1. Vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ

– Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ.

2. Các từ ngữ in đậm nói trên là khởi ngữ. Khởi ngữ đứng trước vị ngữ, nêu đề tài được nói đến trong câu, kết hợp phía trước với quan hệ từ về, đối với

Luyện tập

Bài 1 [Trang 8 sgk ngữ văn 9 tập 2]

Các khởi ngữ:

a, Điều này

b, Đối với chúng mình

c, Một mình

d, Làm khí tượng

e, Đối với cháu

Bài 2 [trang 8 sgk ngữ văn 9 tập 2]

Cụm từ “làm bài” trong câu [a ] từ hiểu, giải trong câu [b ] đóng vai trò trung tâm vị ngữ của câu.

– Viết lại hai câu trong bài tập trên bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ [có thể thêm trợ từ “thì”]

Câu 1. Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ. 

a. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.

[Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà]

b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.

[Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng]

c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp […]

[Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt]

a.

  • Từ "anh" in đậm là khởi ngữ, từ "anh" không in đậm là chủ ngữ.
  • Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ và không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ chủ ngữ-vị ngữ.

b.

  • Từ "giàu" in đậm là khởi ngữ, chủ ngữ là từ "tôi".
  • Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ và báo trước nội dung thông tin trong câu.

c.

  • Cụm từ "các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ" là khởi ngữ, chủ ngữ là "chúng ta".
  • Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ và thông báo về đề tài được nói đến trong câu.

Câu 2. Trước những từ ngữ in đậm nói trên, có những quan hệ từ nào?

  • a. Còn [đối với] anh,...
  • b. [Về] giàu,...

1.2. Ghi nhớ 

  • Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
  • Trước khởi ngữ thường có thêm các quan hệ từ: về, đối với,...

2. Soạn bài Khởi ngữ

Để nắm vững được kiến thức về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu, các em có thể tham khảo thêm

3. Hỏi đáp Bài Khởi ngữ

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em. 

VnDoc xin giới thiệu với các bạn bài soạn môn Ngữ văn lớp 9 học kì 2 có nội dung và đề tài: Soạn Văn 9: Khởi ngữ để tham khảo và chuẩn bị tốt cho bài học sắp tới đây của mình. Chúc các bạn ôn tập và học tập tốt cho học kì sắp tới này.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 9. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Soạn Văn Khởi ngữ

  • Soạn Văn 9: Phép phân tích và tổng hợp
  • Khởi ngữ – Ngữ pháp – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

Soạn Văn 9 Câu 1 [trang 7 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2]:

- Vị trí trong câu: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.

- Quan hệ với vị ngữ: Các từ ngữ in đậm nêu lên đề tài được nói đến trong vị ngữ.

Soạn Văn 9 Câu 2 [trang 8 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2]:

Trước các từ ngữ in đậm có [có thể thêm] các quan hệ từ: Về, đối với, còn, với...

Luyện tập

Soạn Văn 9 Câu 1 [trang 8 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2]:

Khởi ngữ trong các câu:

[a] - Điều này

[b] - Đối với chúng mình

[c] – Một mình

[d] – Làm khí tượng

[e] – Đối với cháu

Soạn Văn 9 Câu 2 [trang 8 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2]:

Chuyển thành câu có khởi ngữ:

- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

- Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

Soạn văn 9 bài Khởi ngữ bên trên đã được VnDoc giới thiệu và giúp các bạn trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. Việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp như này sẽ giúp các bạn học tốt hơn môn Ngữ văn lớp 9 nói chung và biết cách soạn văn 9 các bài nói riêng. Mời các bạn tham khảo và chúc các bạn học tốt.

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan: Soạn bài Khởi ngữ

Bài tiếp theo: Soạn Văn 9: Phép phân tích và tổng hợp

Soạn Văn 9: Luyện tập phân tích và tổng hợp

Ngoài việc ôn tập Soạn bài Khởi ngữ ngắn gọn, chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 1 lớp 9 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 9 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới

Đánh giá bài viết

8 4.607

Chia sẻ bài viết

  • Chia sẻ bởi:

    Đinh Thị Nhàn

  • Nhóm:

    Sưu tầm

  • Ngày : 11/01/2021

Tải về Bản in

Tìm thêm: Soạn Văn 9 Khởi ngữ Soạn Văn Khởi ngữ Soạn Văn Khởi ngữ ngắn nhất

Sắp xếp theo

Xóa Đăng nhập để Gửi

Ngữ văn lớp 9

  • Bài 1
    • Phong cách Hồ Chí Minh
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Các phương châm hội thoại
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 2
    • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
      • Soạn chi tiết
    • Các phương châm hội thoại tr.21 [Tiếp theo]
      • Soạn chi tiết
    • Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
      • Soạn chi tiết
  • Bài 3
    • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
      • Soạn chi tiết
    • Các phương châm hội thoại tr.36 [Tiếp theo]
      • Soạn chi tiết
    • Xưng hô trong hội thoại
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 4
    • Chuyện người con gái Nam Xương
      • Soạn chi tiết
    • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Sự phát triển của từ vựng
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
      • Soạn chi tiết
  • Bài 5
    • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Hoàng lê nhất thống chí
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Sự phát triển của từ vựng [tiếp theo]
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
  • Bài 6
    • Truyện Kiều
      • Soạn chi tiết
    • Chị em Thúy Kiều
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Cảnh ngày xuân
      • Soạn chi tiết
    • Thuật ngữ
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn ngắn nhất
    • Miêu tả trong văn bản tự sự
      • Soạn chi tiết
  • Bài 7
    • Kiều ở lầu Ngưng Bích
      • Soạn chi tiết
    • Mã Giám Sinh mua Kiều
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Trau dồi vốn từ
      • Soạn chi tiết
      • Soạn Văn 9: Trau dồi vốn từ
  • Bài 8
    • Thúy Kiều báo ân báo oán
      • Soạn chi tiết
    • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
      • Soạn chi tiết
    • Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
      • Soạn chi tiết
  • Bài 9
    • Lục Vân Tiên gặp nạn
      • Soạn chi tiết
    • Chương trinh địa phương [phần Văn]
      • Soạn chi tiết
    • Tổng kết từ vựng
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
  • Bài 10
    • Đồng chí
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Kiểm tra về truyện trung đại
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Tổng kết về từ vựng [tiếp theo]
      • Soạn Văn 9: Tổng kết về từ vựng [tiếp theo]
    • Nghị luận trong văn bản tự sự
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 11
    • Đoàn thuyền đánh cá
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Bếp lửa
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Tổng kết từ vựng [tiếp theo]
      • Soạn chi tiết
    • Tập làm thơ tám chữ
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 12
    • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
      • Soạn chi tiết
    • Ánh trăng
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Tổng kết về từ vựng [Luyện tập tổng hợp]
      • Soạn chi tiết
    • Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
      • Soạn đầy đủ
      • Soạn chi tiết
  • Bài 13
    • Làng - Kim Lân
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Chương trình địa phương [phần Tiếng Việt]
      • Soạn chi tiết
    • Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
      • Soạn ngắn nhất
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 14
    • Lặng lẽ Sa Pa
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Ôn tập phần Tiếng Việt
      • Soạn chi tiết
    • Người kể chuyện trong văn bản tự sự
      • Soạn chi tiết
  • Bài 15
    • Chiếc lược ngà
      • Soạn chi tiết
      • Soạn đầy đủ
      • Soạn ngắn gọn
    • Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
      • Soạn chi tiết
      • Soạn đầy đủ
    • Kiểm tra phần tiếng việt
      • Soạn chi tiết
    • Ôn tập phần tập làm văn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 16
    • Cố hương
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Ôn tập phần Tập làm văn [tiếp theo]
      • Soạn chi tiết
  • Bài 17
    • Những đứa trẻ
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 18
    • Bàn về đọc sách
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Khởi ngữ
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Phép phân tích và tổng hợp
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Luyện tập phân tích và tổng hợp
      • SOẠN BÀI
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 19
    • Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Các thành phần biệt lập tr.18
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
      • Soạn chi tiết
  • Bài 20
    • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Các thành phần biệt lập tr.31 [tiếp theo]
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 21
    • Chó sói và cừu
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Liên kết câu và đoạn văn
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
  • Bài 22
    • Con cò
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Liên kết câu và liên kết đoạn văn [Luyện tập]
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
      • Soạn chi tiết
  • Bài 23
    • Mùa xuân nho nhỏ
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Viếng lăng bác
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Nghị luận về tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích]
      • Soạn chi tiết
    • Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích]
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 24
    • Sang thu
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Nói với con
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Nghĩa tường minh và hàm ý
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
      • Soạn chi tiết
  • Bài 25
    • Mây và sóng
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Ôn tập về thơ
      • Soạn chi tiết
    • Nghĩa tường minh và hàm ý [tiếp theo]
      • Soạn chi tiết
  • Bài 26
    • Tổng kết phần văn bản nhật dụng
      • Soạn chi tiết
    • Chương trình địa phương phần tiếng việt
      • Soạn chi tiết
  • Bài 27
    • Bến quê
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Ôn tập phần Tiếng Việt
      • Soạn chi tiết
  • Bài 28
    • Những ngôi sao xa xôi
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Biên bản
      • Soạn chi tiết
  • Bài 29
    • Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
      • Soạn chi tiết
    • Tổng kết về ngữ pháp
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Luyện tập viết biên bản
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Hợp đồng
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 30
    • Bố của Xi-Mông
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn siêu ngắn
    • Ôn tập về truyện
      • Soạn chi tiết
    • Tổng kết về ngữ pháp [tiếp theo]
      • Soạn chi tiết
  • Bài 31
    • Con chó Bấc
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Kiểm tra về truyện
      • Soạn chi tiết
    • Kiểm tra phần Tiếng Việt
      • Soạn chi tiết
    • Luyện tập viết hợp đồng
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 32
    • Bắc Sơn
      • Soạn chi tiết
      • Soạn ngắn gọn
    • Tổng kết phần văn học nước ngoài
      • Soạn chi tiết
    • Tổng kết phần tập làm văn
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
  • Bài 33
    • Tôi và chúng ta
      • Soạn ngắn gọn
      • Soạn chi tiết
    • Tổng kết phần văn học
      • Soạn chi tiết
  • Bài 34
    • Tổng kết phần văn học [tiếp theo]
      • Soạn chi tiết
    • Thư [điện] chúc mừng và thăm hỏi
      • Soạn chi tiết

Tải xuống Bản in

Tham khảo thêm

  • Đề kiểm tra học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, TP Hồ Chí Minh năm học 2017 - 2018

Chủ Đề