Tại sao ăn miến xót ruột

Cắt giảm tinh bột để hạ đường huyết bằng cách chọn miến thay cơm, một số bệnh nhân tiểu đường không ngờ đây lại là cách khiến đường huyết tăng chóng mặt.

Ăn miến thay cơm – đường huyết lên không phanh

Bác N.T.T – Hà Nội luôn ăn uống kiêng khem rất thận trọng từ khi biết mình bị bệnh tiểu đường. Được biết bệnh tiểu đường phải cắt giảm nhiều tinh bột, nhiều người mách dùng miến ăn thay cơm sẽ có tác dụng giúp hạ đường huyết, bác chăm chỉ thực hiện. Đến khi đường huyết của bác tăng cao lên đến 14, phải nhập viện, thì cả nhà bác mới ngã ngửa ra nguyên nhân chính là do bác đã ăn miến thay cơm.

Người tiểu đường không nên ăn miến thay cơm

Theo chuyên gia dinh dưỡng Doãn Thị Tường Vi: “Miến là loại thực phẩm có chỉ số đường huyết cao và hàm lượng đường cao hơn gạo tẻ. Chỉ số đường huyết của miến là GI=95, hàm lượng đường trong 100g miến là 82,2g. Trong khi đó, chỉ số đường huyết của gạo tẻ là 83, hàm lượng đường trong 100g gạo tẻ là 76,1g.

Nếu ăn cùng 1 khối lượng thì lượng tinh bột cơ thể sẽ hấp thu từ miến cũng nhiều hơn cơm. Nếu ăn 100g miến thì tải lượng đường huyết của miến là GL = 78; còn gạo tẻ là 63.

Như vậy, miến cung cấp nhiều tinh bột hơn cơm chứ không hề ít hơn như nhiều người lầm tưởng. Mà ăn miến thay cơm thường xuyên làm cho người bệnh luôn cảm thấy nóng ruột, khó ăn và đôi khi có cảm giác buồn nôn.

Bởi vậy, miến không phải là cứu cánh thay thế món cơm trắng cho người tiểu đường. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là người bị tiểu đường cần cắt bỏ hoàn toàn miến hay bất cứ thực phẩm nào khác ra khỏi thực đơn hàng ngày”.

Người tiểu đường ăn miến, ăn cơm như thế nào mới đúng?

Ăn kết hợp với các nhóm thực phẩm khác: Theo chuyên gia, người tiểu đường không nhất thiết phải kiêng khem ngặt nghèo mà vẫn cần duy trì đủ năng lượng với 4 nhóm chất cơ bản là đạm, tinh bột, chất béo và vitamin. Nếu ăn không đủ 4 nhóm chất trên, người bệnh sẽ gặp có nguy cơ suy dinh dưỡng và không đủ năng lượng để hoạt động.

Điều chỉnh lượng ăn vừa đủ, phù hợp với thể trạng từng người: Thông thường, đối với bệnh nhân tiểu đường, cần cắt giảm khoảng 10% tinh bột so với nhu cầu năng lượng bình thường mà cơ thể cần. Bù lại, người bệnh nên tăng 10% khẩu phần đạm. Người bệnh vẫn có thể ăn cơm hoặc ăn miến với lượng vừa đủ, phù hợp với thể trạng cơ thể.

Tùy vào chiều cao của từng người mà mỗi người lại có nhu cầu năng lượng khác nhau.

Ví dụ: thông thường nữ giới cao 1,51m-1,55m cần 70g tinh bột trong 1 bữa chính, tương đương với 1 bát con cơm + 2 thìa con cơm trắng hoặc 85g miến, tương đương vớ 1 bát con + 2/3 bát con miến.

Nam giới cao 1,60m-1,66m cần 80g tinh bột trong 1 bữa chính, tương đương với 2 nửa bát cơm trắng hoặc 97g miến, tương đương với 2 miệng bát con miến.

Nam giới cao 1,67m-1,70m cần 90g tinh bột trong 1 bữa chính, tương đương với 1 nửa bát cơm trắng và 2/3 bát cơm trắng hoặc 109g miến, tương đương với 2 miệng bát con + 1/3 bát con miến.

Nên ăn rau trước khi ăn miến hoặc cơm: Lượng chất xơ trong rau sẽ điều chỉnh tốc độ, làm chậm quá trình hấp thu đường vào cơ thể. Vì chất xơ hòa tan làm cho carbohydrate mà chúng ta ăn vào mất nhiều thời gian để được chuyển hóa thành glucose.

Bên cạnh đó, chất xơ trong rau là lượng chất cơ thể không thể tiêu hóa. Do đó, ruột sẽ mất nhiều thời gian hơn để tiêu hóa thức ăn. Kết quả là sự phóng thích lượng đường hấp thu vào máu sau ăn có khuynh hướng xảy ra chậm hơn, giúp đường huyết không tăng cao sau khi ăn, và giúp làm giảm stress trên quá trình tổng hợp đường của cơ thể.

Cách nào để giúp hạ và ổn định đường huyết?

Ngoài chế độ dinh dưỡng, người bệnh nên luyện tập thể dục thường xuyên 30 phút mỗi ngày với những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe đạp, bơi lội…

Đồng thời, người tiểu đường cũng cần dùng thuốc đều đặn, đúng liều, đủ liều và liên tục.

Có thể kết hợp Tây y với các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược trong quá trình điều trị để giúp quá trình điều trị được hiệu quả hơn.

Nhiều người cứ mãi loay hoay tìm cách chữa cồn ruột buồn nôn vì thật sự rất khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. Thậm chí phần lớn còn hoang mang rằng liệu để tình trạng này kéo dài có thật sự nguy hiểm không? Mọi băn khoăn về vấn đề này sẽ được giải đáp toàn bộ ngay sau bài viết dưới đây. 

Tình trạng cồn ruột buồn nôn là bị gì? 

Khi bụng luôn trong trạng thái cồn cào khó chịu, thậm chí buồn nôn thì đây là triệu chứng phát sinh do dạ dày bị kích thích, tổn thương. Hiện tượng này thường xảy ra sau khi ăn no và uống rượu bia là chủ yếu. 

Theo các bác sĩ chuyên khoa về tiêu hóa, cồn ruột buồn nôn là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất của chứng bệnh viêm loét dạ dày. Căn bệnh này trong cuộc sống hiện đại đang ngày càng trở nên phổ biến, bất kể giới tính và tuổi tác. 

Cồn ruột buồn nôn khiến cơ thể cực kì khó chịu

Đau bụng đi ngoài buồn nôn là bệnh gì?

[elementor-template id=”27057″]

Nguyên nhân gây cồn ruột buồn nôn? 

Thông thường khi đói chúng ta nghe thấy những âm thanh phát ra từ bụng cùng với cảm giác cồn cào, nhưng đôi lúc ăn lo thì vẫn thấy cảm giác giống như thế. Vậy thì lý do là tại sao?

Chế độ ăn uống không khoa học 

Căn bệnh này liên quan trực tiếp đến đường tiêu hóa. Như chúng ta thấy rất rõ, nhịp sống hiện đại khiến cho nhiều người chỉ cuốn vào công việc mà quên đi tất cả mọi thứ, kể cả xem nhẹ chuyện ăn uống. Các thói quen có hại này thường xuyên lặp lại khiến cho bao tử yếu dần và thậm chí tổn thương.

Điển hình như việc ăn quá no trước khi vận động mạnh, ăn quá nhanh, để bụng đói hoặc ăn không đúng bữa. Lạm dung các chất kích thích và bia, rượu. Ngoài ra còn sai lầm trong cách chế biến món ăn có chứa quá nhiều dầu mỡ và các thành phần độc hại đều là yếu tố khiến bạn hay cồn ruột và buồn nôn. 

Mẹo chữa trào ngược dạ dày

Thói quen hút thuốc lá 

Hút thuốc lá làm ảnh hưởng tới cơ thể

Những ai thường xuyên hút thuốc lá hoặc gián tiếp ngửi khói thuốc không chỉ làm suy giảm chức năng hô hấp của phổi, gây hư hại phế quản mà còn ảnh hưởng đến các cơ quan của hệ tiêu hóa. Bởi các thành phần có trong thuốc lá sẽ làm tổn thương niêm mạc thực quản, đồng thời kích thích hoạt động bài tiết axit của dạ dày cực kỳ nguy hiểm.

Sau thời gian dài hút thuốc, dạ dày dày sẽ tiết nhiều dịch vị dẫn đến phát sinh các triệu chứng như nóng bụng, đau dạ dày, chướng bụng, cồn cào khó chịu buồn nôn,…Ngoài ra thói quen này còn có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản và viêm thực quản.

Stress kéo dài 

Một trong những nguyên nhân dẫn đến cồn ruột, buồn nôn chính là căng thẳng, áp lực hay lo âu kéo dài. Tình trạng này sẽ kích thích tăng tiết axit và gây rối loạn chức năng ruột, nhất là sau khi ăn. Bên cạnh đó, các trường hợp stress nặng cũng dễ phát sinh chứng táo bón hoặc tiêu chảy.

Tác dụng phụ của thuốc trong quá trình điều trị bệnh 

Cồn ruột buồn nôn do tác dụng phụ trong quá trình điều trị bệnh

Một số người rơi vào tình trạng này vì hệ quả của việc sử dụng thuốc điều trị trong thời gian dài. Đặc biệt phải kể đến các loại thuốc chứa corticoid, thuốc chống viêm không steroid, nhóm thuốc ức chế miễn dịch, thuốc trị bệnh gout, …

Nhóm thuốc này khi hoạt động trong cơ thể có thể vô tình ảnh hưởng đến chức năng và hoạt động của cơ quan tiêu hóa. Từ đó phát sinh các triệu chứng cồn cào bụng, buồn nôn, …

Xem thêm: Đau dạ dày thì kiêng ăn gì?

Viêm dạ dày tá tràng 

Căn bệnh này khởi phát khi lớp niêm mạc dạ dày và phần đầu của ruột non bị viêm, loét. Người bệnh mắc viêm dạ dày tá tràng sẽ đối mặt với các triệu chứng nóng bụng, đau thượng vị, cồn cào, khó chịu, buồn nôn, ợ hơi, ợ chua, … Nhất là sau khi ăn hoặc bụng trong trạng thái đói.

Nếu kéo dài, tình hình này sẽ nghiêm trọng hơn. Đặc biệt là khi người bệnh căng thẳng, dung nạp thực phẩm cay nóng, hút thuốc lá, thức khuya, lạm dụng rượu bia, làm việc quá sức.

Khắc phục cồn ruột buồn nôn nhanh bằng cách nào? 

Đu đủ – Cách chữa cồn ruột buồn nôn đơn giản

Nhắc đến đu đủ, sẽ rất nhiều người không còn xa lạ gì với tác dụng của nó đối với sức khỏe khi chế biến thành những món ăn hoặc ăn khi chín Đặc biệt là đối với hệ tiêu hóa. Bởi nó giúp kích thích đường ruột, nhuận tràng, chống táo bón và đặc biệt có tác dụng giúp chữa trị chứng cồn ruột buồn nôn.

Rất đơn giản, mỗi ngày chỉ cần dùng từ 1 – 2 ly nước ép đu đủ, không chỉ giúp thuyên giảm chứng cồn ruột mà còn giúp bạn có một làn da khỏe khoắn, tươi tắn. 

Nếu muốn giải quyết luôn cả chứng cồn ruột, hãy dùng khoảng 30 gam đu đủ, thêm 30 gam táo tàu, sắc lấy nước và uống 2 – 3 lần trong ngày chắc chắn sẽ thấy được hiệu quả bất ngờ. 

Cách chữa xót ruột buồn nôn với Chuối

Chuối cung cấp một lượng kali rất lớn, giúp cân bằng hoạt động tiêu hóa trong dạ dày. Hơn nữa, nó còn bổ sung nhiều dưỡng chất giúp trung hòa axit, giảm các triệu chứng bị ợ chua, ợ nóng và tăng năng lượng dồi dào cho cơ thể.

Ăn chuối thường xuyên sẽ khiến cho da dẻ hồng hào, tươi trẻ và chống lão hóa. Trong chuối còn chứa một nguồn vitamin và các khoáng chất đủ để khiến cơ thể khỏe mạnh hơn mỗi ngày. 

Cách hết cồn ruột với Gừng 

Trong gừng có chứa rất nhiều tinh chất chống viêm và chống oxy hóa. Nhờ vậy nó sẽ ngăn ngừa được bệnh cồn ruột buồn nôn vô cùng hiệu quả. Chỉ cần mỗi ngày một tách trà gừng ấm vào buổi sáng hoặc buổi tối sẽ giúp làm ấm cơ thể và ngăn chặn những cơn đau dạ dày khó chịu đấy.

Chữa cồn cào buồn nôn với sữa chua

Như chúng ta đã biết, sữa chua là một loại thực phẩm rất tốt cho hệ tiêu hóa bởi nó sản sinh ra nhiều vi sinh vật có lợi cho đường ruột. Bên cạnh đó, sữa chua còn giúp điều hòa và cân bằng hệ vi sinh trong đường ruột, giảm tình trạng cồn ruột buồn nôn một cách đáng kể. 

Mỗi ngày bạn nên ăn từ 1 – 2 hũ sữa chua sau bữa ăn chính khoảng 30 phút là lý tưởng nhất để cải thiện hệ tiêu hóa. Nếu có thể, hãy chọn loại có ít đường sẽ tốt hơn thay vì ăn sữa chua nhiều đường.

Các loại trà, nước ép trái cây

Công dụng của trà hoa cúc sẽ làm giảm sự cồn cào, nóng rát dạ dày. Song song đó còn hỗ trợ bảo vệ viêm loét ở dạ dày. Nhờ vào những hoạt chất có trong hoa cúc cũng sẽ giúp dạ dày phục hồi tổn thương, đồng thời hạn chế hiện tượng xuất huyết tiêu hóa.

Ngoài trà hoa cúc ra thì trà gừng hay nước ép bưởi, nước mật ong ấm, … cũng có tác dụng hỗ trợ làm giảm triệu chứng bụng cồn cào khó chịu buồn nôn rõ rệt do căng thẳng thần kinh, hút thuốc lá và uống rượu bia.

Chọn loại thức ăn dễ tiêu hóa 

Nước ép trái cây làm một trong những cách chữa cồn ruột buồn nôn hữu hiệu

Những người đang trong tình trạng cồn ruột hay buồn nôn, tốt hơn hết trong giai đoạn này hãy ăn những loại thực phẩm ở dạng lỏng, được hấp hay luộc mềm để dễ dàng tiêu hóa. Điều này cũng giúp cho đường ruột của bạn có thời gian dần làm quen lại với mọi thứ. 

Bên cạnh đó, hãy hạn chế các loại đồ ăn quá chua hay quá cay sẽ khiến cho dạ dày rất dễ bị kích thích. Tránh ăn các thực phẩm có quá nhiều dầu mỡ, để lâu hay để qua ngày. Ăn chậm, nhai kỹ là điều luôn phải nhớ. 

Sống khoa học, điều độ hơn là cách chữa cồn ruột buồn nôn hiệu quả nhất

Nếu muốn khắc phục trạng thái này từ tận gốc rễ, ngoài thói quen ăn uống thì còn phải điều chỉnh thói quen sinh hoạt ngay lập tức. Ngủ đủ giấc, không để bạn thân bị lo âu căng thẳng kéo dài cũng là một trong những cách rất quan trọng mà bạn có thể khiến cho hệ tiêu hóa mình “yên ổn” hơn. 

Mỗi ngày hãy dành ít nhất 30 phút cho các bài tập thể dục thể thao. Vừa để nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng. Vừa có thể cải thiện được hoạt động của dạ dày. 

Bổ sung men tiêu hóa 

Nếu như đã cố gắng khắc phục hầu hết tất cả những cách trên nhưng không hiệu quả, hãy nghĩ tới phương án điều trị “chuyên sâu” hơn. Bởi nếu kéo dài tình trạng này lâu ngày sẽ có thể phát triển thành viêm, loét dạ dày khó chữa hơn. 

Đối với các dấu hiệu không tốt về đường ruột, sử dụng men tiêu hóa là một giải pháp lâu dài, được nhiều người quan tâm bởi tính an toàn, hiệu quả tối ưu. Và Menpeptine của Mediphar USA là một trong số cái tên đã chứng minh được hiệu quả trong điều trị hiệu quả được các bác sĩ khuyên dùng. 

Điểm nổi bật của Menpeptine chính là khả năng điều trị chứng rối loạn tiêu hóa, giúp người bệnh có thể hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn trước. Đẩy lùi triệt để các chứng ợ nóng, chướng bụng, đầy hơi hay buồn nôn. Thậm chí còn hỗ trợ điều trị luôn cho những ai bị tỳ, vị hư nhược nhanh chóng. 

Men tiêu hóa Mempeptine giảm đầy hơi khi ăn no:

Chỉ cần dùng đúng liều lượng và kiên trì dùng men tiêu hóa của Mediphar USA, chắc chắn rằng trong thời gian ngắn đường ruột của bạn sẽ khỏe mạnh trở lại. Đồng thời tăng cường sức đề kháng tối ưu cho cơ thể. 

9 Cách chữa đau dạ dày dân gian hiệu quả

Khi nào cần gặp bác sĩ khi bụng cồn cào, buồn nôn, chóng mặt ? 

Dù rằng cồn ruột buồn nôn thật sự không quá nguy hiểm, tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài không thuyên giảm thậm chí còn diễn biến nặng nề hơn thì rất đáng báo động, Một số dấu hiệu cho thấy bạn cần phải đi gập bác sĩ gấp là: 

  • Bụng đau cồn cào xuất hiện với tần suất cao
  • Đau bụng dữ dội liên tục không ngừng
  • Buồn nôn, nôn mửa. Thậm chí một số người còn nôn ra máu
  • Chán ăn
  • Sụt cân rõ rệt và nhanh chóng nhưng không rõ nguyên nhân

Thông qua một số cách chữa cồn ruột buồn nôn trên, chúng ta thêm nhiều thông tin hơn để kiểm soát tình trạng này thông qua các món ăn kết hợp với những biện pháp chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, để điều trị dứt điểm vấn đề trên, hãy để Menpeptine của Mediphar USA cùng đồng hành với bạn trong công cuộc khiến hệ tiêu hóa trở nên khỏe mạnh hơn mỗi ngày. 

Đọc thêm: Người mệt mỏi bụng cồn cào

Tôi là Vũ Đức Mạnh, hiện đang là CEO & Founder Mediphar USA. Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển thực phẩm bảo vệ sức khỏe tôi luôn mong muốn chia sẻ và mang tới nhiều sản phẩm có giá trị đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Hi vọng những kiến thức tôi chia sẻ sẽ luôn được đồng hành cùng các bạn.

medipharusa.com/ceo-vu-duc-manh.html

Video liên quan

Chủ Đề