Tại sao đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày

Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước [bình thủy], rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Xem đáp án » 17/04/2020 3,801

Người ta thường thả “đèn trời” trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn [hoặc 1 vật tẩm dầu dễ cháy]. Tại sao khi đèn [hoặc vật tẩm dầu] được đốt lên thì “ đèn trời” có thể bay lên cao?

Xem đáp án » 17/04/2020 1,956

Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng

A. chất rắn nở ra khi nóng lên

B. chất rắn co lại khi lạnh đi

C. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng

D. các chất rắn khác nhau, co dãn vì nhiệt khác nhau

Xem đáp án » 17/04/2020 1,570

Lấy kéo cắt một băng dài từ tờ giấy bạc trong bao thuốc lá [giấy bạc được cấu tạo từ 1 lớp nhôm mỏng ép dính với 1 lớp giấy]. Dùng tay căng băng theo phương nằm ngang, mặt nhôm nằm ở phía dưới, rồi di chuyển băng đi lại trên ngọn lửa sao cho băng không cháy. Mô tả hiện tượng xảy ra. Giải thích

Xem đáp án » 17/04/2020 1,306

Hai chốt A và B của mạch điện tự động vẽ ở hình 21.2a và 21.2b sẽ tiếp xúc nhau khi nhiệt độ tăng hay giảm? Hãy vẽ trạng thái của các băng kẹp ở các mạch điện này khi nhiệt độ tăng


Xem đáp án » 17/04/2020 1,121

Hay nhất

Khi ta rót đột ngột nước sôi vào thành cốc dày, thành thủy tinh phía bên trong tăng nhiệt độ đột ngột lên cao làm cho thành bên trong giãn nở vì nhiệt nhiều.

Trong khi đó, do không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi nên thành bên ngoài có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với thành bên trong do đó dãn nở vì nhiệt ít hơn.

Hai thành cốc giãn nở vì nhiệt không đều nhau nên cốc bị vỡ

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • voquangnhan1311
  • 17/02/2020

  • Cám ơn 92


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 6 - TẠI ĐÂY

Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?. Bài 21.2 trang 66 Sách bài tập [SBT] Vật lí 6 – Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Bài 21.2 Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng. làm thế nào để tránh hiện tượng trên??50oC = ? oK30oC = ? oF

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 6
  • Ngữ văn lớp 6
  • Tiếng Anh lớp 6

Video liên quan

Chủ Đề