Tại sao đọc ít cũng không phải là xấu hổ

Câu 3: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên. Với cách so sánh đó, tác giả muốn phê phán điều gì?

căn cứ đoạn trích, phân tích

Môn Văn Lớp: 9 Giúp em bài này với ạ: “Đọc sách vốn có lợi ích cho riêng mình, đọc nhiều không thể coi là một vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém” […] [Trích “Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGDVN, 2015] Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2: “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là từ loại gì? Nó có nghĩa là gì? Câu 3: Xác định thái độ của tác giả được gửi gắm vào câu văn “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý”. Câu 4: Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách luôn có ích cho con người” ? Vì sao? PHẦN II. LÀM VĂN Câu 1. Hãy viết một đoạn văn [khoảng ½ trang giấy thi] trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nhiều học sinh rất ít đọc sách, thờ ơ với sách. Trong đoạn văn có sử dụng một khởi ngữ và một thành phần biệt lập. [Chỉ ra khởi ngữ và thành phần biệt lập, nêu tên thành phần biệt lập đó] Câu 2. Cảm nhận về hình ảnh người lính cách mạng trong bài thơ “Đồng chí” của

Chính Hữu. No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN [3,0 điểm]:

Đọc đoạn văn dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:

[…] “ Đọc sách vốn có ích cho riêng mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phỉa là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu sa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức thay đổi khi chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩa sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loại, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm ngườ thì cách đó thể hiện phẩn chất tầm thường, thấp hèn” […]

[Trích “Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập 2, NXB GDVN, 2015]

Câu 1 [0,5 điểm]: Nêu phương thức biểu đật của đoạn trích trên.

Câu 2 [0,75 điểm]: Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là loại từ gì? Nó có nghĩa là gì?

Câu 3 [0,5 điểm]: Xác định thái độ của tác giả được được gửi gắm vào câu văn: “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý”.

Câu 4 [1,25 điểm]: Em đọc sách ở mức độ nào? Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách luôn có ích cho con người”?Vì sao?

1PTBĐ tự sự

2 về chủ đề đọc sách=ít hoặt nhiều

3 so sánh và  Điệp từ, điệp ngữ

4.Đọc sách mang đến cho chúng ta nhiều điều bổ ích. Đọc sách Lịch sử giúp ta sống lại với những cuộc kháng chiến hào hùng, để ta biết trân trọng và gìn giữ hòa bình hôm nay. Đọc sách địa lý giúp ta hiểu biết về các hiện tượng thời tiết như mưa, nắng, lũ lụt, thủy triều, hiệu ứng nhà kính,.....,....Đọc sách toán học, du lịch, kinh tế,....giúp ta mở mang tư duy....Mỗi cuốn sách hay đều mang những giá trị tích cực đến cho con người khi đọc nó. Và sách không chỉ cung cấp lượng tri thức khổng lồ, khi đọc sách, tâm hồn chúng ta được bồi đắp những cảm xúc tốt đẹp. Đọc sách văn học để ta biết đồng cảm, sẻ chia, biết thương và xót xa trước số phận của những nhân vật, biết căm phẫn trước những bất công, ngang trái của xã hội cũ,....Đọc Hạt giống tâm hồn, ta thấy lòng mình lắng lại, biết trân quý những điều bình dị, nhỏ bé trong cuộc sống, biết yêu thương cuộc đời dẫu còn nhiều những chông chênh, biết cảm ơn những tấm lòng vị tha, nhân ái, những vòng tay dẫu gian nan vẫn sẵn sàng nâng đỡ kẻ khốn khó hơn mình. Hãy chọn cho mình một cuốn sách hay để đọc, hãy đọc thật kỹ và nghiền ngẫm từng con chữ trên mỗi trang sách, bạn sẽ thấy được vô vàn điều tốt đẹp mà nó mang đến. Hãy yêu sách như yêu chính bản.Hãy nên dành cho mình một khoảng thời gian trong ngày để đọc những cuốn sách hay nhé, bạn sẽ nhận được nhiều điều hữu ích từ nó đấy.

bộ đề tham khảo Đề số 3 : Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đềI . phần trắc nghiệm [ 12 câu , mỗi câu đợc 0,25 điểm , tổng 3 điểm] Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng nhất Đọc sách không cần nhiều , quan trọng nhất là phải chọn cho tinh , đọc cho kỹ . Nếu đọc đợc mời quyển sách không quan trọng , không bằng đem sức lực đọc mời quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị . Nếu đọc đợc mời quyển sách mà chỉ lớt qua , không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mời lần . Sách cũ trăm lần xem không chán - Thuộc lòng , ngẫm kĩ mộ mình hay , hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi ngời đọc sách . Đọc sách vốn có ích cho riêng mình , đọc nhiều không thể coi là vinh dự , đọc ít cũng không phải là xấu hổ . Đọc ít mà kĩ , sẽ thành nếp suy nghĩ sâu xa , trầm ngâm tích luỹ , tởng tợng tự do đến mức làm đổi thay khí chất ; đcj nhiều mà khôg chụi nghĩo sâu , nh cỡi ngựa qua chợ , tuy châu báu phơi đầy , chỉ tổ làm mắt hoa ý loạn , tay không mà về . Thế gian có biết bao kẻ đọc sách chỉ để trang tí bộ mặt nh kẻ trọc phú khoe của , chỉ biết lấy nhiều làm quí . Đối với việc học tập cách đó chỉ là lừa mình rối ngời , đối với việc làm ngời thì đó là thể hiện phẩm chất tầm thờng , thấp kém [ Ngữ văn 9 - tập 2]1 . Đoạn văn trên là của tác giả nào ? A . Nguyễn Đình Thi C . Chu Quang Tiềm B . Mắc - xim Go - rơ - ki D . Mô - pa - xăng2 . Câu văn nào nêu bật đợc nội dung chính đoạn trích ? A . Sách cũ trăm lần xem không chán B . Đọc sách không cần nhiều , quan trọng nhất là phải chọn cho tinh , đọc cho kĩ C . Đọc sách vốn có ích cho riêng mình , đọc nhiều không thể coi là vinh dự , đọc ít cũng không phải là xấu hổ D . Thế gian có biết bao kẻ đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt nh kẻ trọc phú khoe của , chỉ biết lấy nhiều làm quý3 . Câu nào khuyên ngời đọc sách chon cho tinh ? A . Nếu đọc đợc mời quyển sách không quian trọng , không bằng đem sức lực đọc10 quyển sách ấy mà đọc 1 quyển thực sự có giá trị B . Nếu đọc đợc 10 quyển sách mà chỉ lớt qua , không bằng chỉ lấy 1 quyển mà đọc 10 lần C . Đọc nhiều khong thể coi là vinh dự , đọc ít cũng không phải là xấu hổ D . Đọc ít mà kĩ sẽ thành nếp suy nghĩ sâu xa.4 . Câu văn nào kghuyên ngời đọc sách phải đọc cho kĩ ? A . Đọc nhiều không thể coi là vinh dự , đọc ít cũng không phải là xấu hổ B . Nếu đọc đợc mời quyển sách mà chỉ lớt qua , không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mời lần C . Nếu đọc đợc 10 quyển sách không quan trọng , không bằng đem thời gian , sức lực đọc mời quyển ấy mà đọc lấy một quyển thức sự có giá trị D . Thế gian có biết bao ngời đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt nh kẻ trọc phú khoe của , chỉ biết lấy nhièu làm quí5 . Tại sao đọc nhiều không thể coi làvinh dự? A. Vì đọc nhiều nhng đọc toàn sách ít giá trị B . Vì đọc nhiều nhng đọc không kĩ C . Vì đọc nhiều nhng đọc không chịu nghĩ sâu D . Vì tất cả ba lí do trên6 . Tại sao đọc ít cũng không phải là xấu hổ ? A . Vì đọc ít nhng đọc kĩ đọc tinh C . Vì đọc ít sẽ không mệt ngời B . Vì đọc ít tiết kiệm đợc thời gian D . Vì tất cả ba lí do trên7 . Dòng nào khong phải là kết quả của việc đọc nhiều mà không suy nghĩ sâu ? A . Sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa , trầm ngâm tích luỹ , tởng tợng tự do đến mức làm đổi thay khí chất B . Nh cỡi ngựa qua chợ , tuy châu báu phơi đầy , chỉ tổ làm mắt hoa ý loạn , tay không mà về C . chỉ để trang trí bộ mặt nh kẻ trọc phú khoe của , chỉ biết lấy nhiều làm quí D . Với việc học tập cách đó chỉ là lừa mình dối ngời , đối với việc làm ngời thì đó là thể hiện phẩm chất tầm thờng , tấp kém8 . Dòng nào nêu khái quát nhất lời khuyên của tác giả với ngời đọc ? A . Nên lựa chọn sách mà đọc B . Đọc sách phải kĩ càng C . Cần có phơng pháp đọc sách D . Không nên đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt nh những kẻ trọc phú khoe của 9 . Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ? A . Miêu tả C . Tự sự B . Biểu cảm D . Lập luận10 . Dòng nào có nghĩa phù hợp với từ trọc phú trong đoạn văn trên ? A . Ngời khoẻ mạnh , cờng tráng C . Ngời hay đi khoe mình nhiều tiền B . Ngời giàu có mà dốt nát , bần tiện D . Ngời hay khoe mình tài giỏi11 . Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào nhiều nhất ? A . Nhân hoá C . So sánh B . Liệt kê D . Phóng đại12 . Đoạn văn trên tác giả sử dụng cách trình bày nào ? A . Diễn dịch B . Quy nạpII : phần tự luận [ 6 điểm ] Đề văn : Hãy viết một bài văn nghị luận nêu lên vai trò và tác dụng của sách đối với đời sống con ngời .

Những câu hỏi liên quan

Em hãy đọc đoạn văn sau:

Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém…

Và trả lời các câu hỏi dưới đây:

a, Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của một biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên

b, theo tác giả đọc sách không kĩ sẽ gây nên những tác hại nào 

c, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ về chủ đề sau muốn đọc sách có hiệu quả cần phải chọn sách cho tinh

A. Đọc nhiều nhưng đọc toàn sách ít có giá trị

B. Đọc nhiều nhưng không đọc kĩ   

D. Vì cả 3 lí do trên

[...] Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về...

a. Chỉ ra 1 biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên. Với cách so sánh đó, tác giả muốn phê phán điều gì?

b. Em hãy nêu ba lợi ích của việc đọc sách để làm rõ ý: “ Đọc sách vốn có ích cho riêng mình”

“… Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian và sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.“Sách cũ trăm lần xem chẳng chán- Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích cho riêng mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do tới mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về.

                                                           [Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm]

Câu 1. Hãy nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

Câu 2. Hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của câu văn in đậm trong đoạn trích?

Câu 3. Nêu giá trị biểu đạt của nét đặc sắc nghệ thuật đó trong câu văn in đậm ?

Câu 4. Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả được thể hiện trong đoạn trích?

Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay", hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."

a. Trong vế câu “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về”, từ “sâu” ở đây thuộc từ loại gì, có nghĩa là gì?

b. Xác định thái độ của tác giả được được gửi gắm vào câu văn: “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý”.

Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay", hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ích mà nghĩ kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sau, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy chấu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kem.
a/ đoạn văn trên có những phép liên kết câu nào ? chỉ rõ từ đó

Video liên quan

Chủ Đề