Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta ngửi thấy mùi khai

Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng:[NH2]2CO + H2O   CO2  + 2NH3NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động:NH3  +  H2O    NH4+ + OH-  [ pH < 7, nhiệt độ thấp]NH4+ + OH-    NH3 + H2O [ pH > 7, nhiệt độ cao]Như vậy khi trời nắng [ nhiệt độ cao], NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu.Áp dụng: Đây là hiện tượng thường gặp quanh hồ, ao, nhất là vào mùa khô, nắng nóng. Giáo viên có thể nêu vấn đề trong bài giảng “Amoniac”[ Tiết 12-13 lớp 11CB] hay “phân urê” [ Tiết 18 lớp 11CB] nhằm giải thích hiện tượng tự nhiên này. 

nguon VI OLET

Những câu hỏi liên quan

Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng?

HẰNG TINH LÀ GÌ?

Trong đêm, hằng hà sa số những vì sao giống như đèn của hàng vạn nhà trên dãy phố đêm. Những vì sao này to nhỏ khác nhau, có những vì sao rất sáng, có vì sao mờ hơn, có sao ở rất xa nhưng cũng có sao ở gần hơn... và trong thiên văn học người ta đều gọi chúng là các thiên thể. Những người tường tận thiên văn sẽ chỉ lên bất cứ hướng nào của bầu trời và nói cho bạn biết những vì sao nào tạo nên chòm sao nào. Ví dụ như ở phương Bắc của bầu trời đêm, chúng ta có thể tìm thấy 7 ngôi sao Bắc Đẩu và cách đó không xa là sao Bắc Cực chỉ phương chính Bắc. Ở phương Nam đặc biệt là vào giữa đêm mùa đông chúng ta dễ dàng nhìn thấy một ngôi sao rất sáng có tên là Thiên Lang và bên phải nó là chòm sao Liệp Hộ. Sao Ngưu Lang là một ngôi sao lớn hai bên có hai ngôi sao nhỏ mà theo truyền thuyì đó là hai đứa con của Ngưu Lang, còn phía kia bờ sông Ngân có một ngôi sao rất sáng nữa đó là sao Chức Nữ. Những ngôi sao này đều là các hằng tinh của hệ Ngân Hà, trong thiên văn học người ta gọi sao Ngưu Lang là sao Thiên Ưng ± [anfa] còn sao Chức Nữ được gọi là sao Thiên Cầm ± [anfa]. Trong thực tế, những thiên thể có thể nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc kính viễn vọng đều là các hằng tinh. Trong không gian những thiên thể do các vật chất nóng nực có thể phát sáng và tỏa nhiệt hình cầu hoặc gần giống hình cầu tạo nên đều được gọi là hằng tinh.

Mặc dù hằng tinh là những tinh cầu đang bốc cháy, phát sáng, tỏa nhiệt và có trọng lượng, thể tích khá lớn nhưng do ở xa nên ánh sáng của hằng tinh tương đối yếu. Tuy nhiên có một hằng tinh ở gần Trái Đất mà mọi người đều biết đó là Mặt Trời. Trái Đất mà loài người sinh sống là một trong 9 hành tinh quay quanh Mặt Trời. Chính vì có nhiệt lượng và ánh sáng của Mặt Trời, Trái Đất mới có sự sống và trở nên đẹp đẽ như ngày hôm nay.

Trong đêm chúng ta chỉ nhìn thấy vài hành tinh, còn lại đa số đều là hằng tinh. Nếu quan sát kỹ hơn chúng ta sẽ thấy ánh sáng của các hành tinh không lay động và chúng có sự di chuyển vị trí [so với các hằng tinh], các hằng tinh thì có ánh sáng không lay động dưới mắt thường.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao trong nông nghiệp vẫn còn xuất hiện các nấm, giun tròn ở trong đất còn ở một số nơi rất itsvaf không còn nữa?

Tại sao khi đi gần các con sông hoặc hồ bẩn vào những ngày nắng nóng thì người ta ngửi thấy mùi khai ?

Tại sao không phân bón Amonitrat, Amonisunfat vào đất?

Tại sao không bón vôi và đạm Amoni cùng một lúc ?

Tại sao để cải tạo đất ở một số lượng đất chua người ta thường bón vôi bột /

Vì sao phân laann luôn chảy phù hợp với loại đất chua?

Mn ơi giúp tui với nha

Các câu hỏi tương tự

Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng:

[NH2]2CO + H2O → CO2 + 2NH3

NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động:

NH3 + H2O → NH4+ + OH- [ pH < 7, nhiệt độ thấp]

NH4+ + OH- → NH3 + H2O [ pH > 7, nhiệt độ cao]

Như vậy khi trời nắng [ nhiệt độ cao], NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu.

Áp dụng: Đây là hiện tượng thường gặp quanh hồ, ao, nhất là vào mùa khô, nắng nóng. Giáo viên có thể nêu vấn đề trong bài giảng “Amoniac”[ Tiết 12-13 lớp 11CB] hay “phân urê” [ Tiết 18 lớp 11CB] nhằm giải thích hiện tượng tự nhiên này.

Trả lời:  Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng:

[NH2]2CO + H2O → CO2 + 2NH3

NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông. Như vậy khi trời nắng [nhiệt độ cao], NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu.

Từ khóa google: Hóa cuộc sống; hóa học thường ngày; hóa vì sao; hóa ứng dụng;

Các bài viết khác:

Vì sao lại dùng tro bếp để bón cây?

TUYỂN TẬP HAY ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC CẤP THPT

Đề thi HSG môn Hóa 12 tỉnh Hải Dương năm 2020-2021

TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI TN THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2021

Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?

Natri hiđroxit [hay xút ăn da] là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta ngửi thấy mùi khai

Video liên quan

Chủ Đề