Tại sao nói: để phát triển kinh tế xã hội miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước

Lớp 10

Địa lý

Địa lý - Lớp 10

Địa lí học [trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất"] là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :]]

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Vai trò đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải – Bài 1 trang 141 sgk Địa lí lớp 10. Tại sao người ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước?

Tại sao người ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước?

Hướng dẫn giải:

– Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể “cô lập”, “tự cấp tự lúc” của nền kinh tế.– Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.

– Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ [kể cả văn hóa, giáo dục, y tế] cũng có điều kiện phát triển.

- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thế "cô lập", "tự cấp tự cung" của nền kinh tế.

- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lớn miền núi.

- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tê ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ [kể cả văn hóa, giáo dục, y tế] cũng có điểu kiện phát triển.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Theo em, thì mạng lưới sông ngòi đày đặc của nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến ngành giao thông vận tải?

Xem đáp án » 21/03/2020 14,369

Chứng minh rằng các điều kiện kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố các ngành giao thông vận tải.

Xem đáp án » 21/03/2020 8,544

Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ở các hoang mạc nhiệt đới có ảnh hưởng đến ngành giao thông vận tải như thế nào?

Xem đáp án » 21/03/2020 5,364

Em hãy kể một số loại phương tiện vận tải đặc trưng của vùng hoang mạc, của vùng băng giá gần Cực Bắc.

Xem đáp án » 21/03/2020 4,203

Hãy tìm ví dụ chứng minh rằng những tiến bộ, của ngành vận tải đã có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư trên thế giới.

Xem đáp án » 21/03/2020 3,218

Hãy tính cự li vận chuyển trung bình về hàng hóa của một số loại phương tiện vận tải ở nước ta năm 2003 theo bảng số liệu [trang 141 - SGK]:

Xem đáp án » 21/03/2020 2,974

Việc phát triển kinh tế văn hóa là ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của nước ta. Để phát triển kinh tế văn hóa miền núi giao thông vận tải phải đi trước một bước vì cơ sở hạ tầng giao thông là một trong những điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế – văn hóa.

Tại sao người ta nói để phát triển kinh tế văn hóa miền núi giao thông vận tải phải đi trước một bước?

Trả lời:

Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta. Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt – Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

Các dãy núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung. Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,… Núi cao chủ yếu phân bố ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và miền Trung nước ta. Các dãy núi cao điển hình ở nước ta : Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,…

Việc phát triển kinh tế văn hóa là ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của nước ta. Để phát triển kinh tế văn hóa miền núi giao thông vận tải phải đi trước một bước vì cơ sở hạ tầng giao thông là một trong những điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế – văn hóa. Mà ở các vùng miền núi thường gặp trở ngại về địa hình. Khi giao lưu, phát triển kinh tế với các vùng đồng bằng hay vùng kinh tế trọng điểm sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn với đồng bằng. Nhờ thế sẽ giúp phá được thế “cô lập”, “tự cấp tự lúc” của nền kinh tế miền núi.

Ngoài ra, các tài nguyên khoáng sản chủ yếu tập trung ở vùng núi. Nếu tình hình giao thông được cải thiện sẽ giúp cho việc khai thác khoáng sản được thuận lợi hơn. Các tài nguyên thế mạnh to lớn khác như cũng được khai thác triệt để.

Từ đó, các nông, lâm trường được hình thành, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị. Việc này cũng thúc đẩy sự thu hút dân cư từ các vùng đồng bằng lên miền núi phát triển.

Như vậy, việc phát triển giao thông vận tải sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ [kể cả văn hóa, giáo dục, y tế] cũng có điều kiện phát triển.

Giải bài tập Bài 1 trang 141 SGK Địa lí 10

Đề bài

Tại sao người ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể "cô lập”, “tự cấp tự túc” của nền kinh tế.

- Tạo điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, giúp thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.

- Giúp thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ [kể cả văn hóa, giáo dục, y tế] cũng có điều kiện phát triển.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề