Tại sao nổi đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta

Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?

Bài 1 trang 126 SGK Địa lí 4

Đề bài

Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?

Lời giải chi tiết

Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.

Các ngành công nghiệp nổi tiếng của vùng này là khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc.

Loigiaihay.com

  • Hãy mô tả chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.

    Mô tả chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.

  • Quan sát hình 9, em hãy mô tả về chợ nổi trên sông.

    Mô tả chợ nổi trên sông.

  • Bài 3 trang 126 SGK Địa lí 4

    Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.

  • Quan sát các hình trên, kể tên các sản phẩm công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ.

    Các sản phẩm công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ là...

Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?

Vì sao Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước?

Mục lục

Lịch sử hình thành các tỉnh thành Đông Nam BộSửa đổi

Năm 1957, dưới thời Đệ Nhất Cộng hòa, khu vực này mang tên Miền Đông Nam phần, đại diện bởi Tòa Đại biểu Chính phủ cho 13 tỉnh thành: Đô thành Sài Gòn, các tỉnh Gia Định, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Long, Phước Long, Phước Thành, Hậu Nghĩa, Biên Hòa, Long Khánh, Phước Tuy, Bình Tuy và Long An. Khu vực này là một đơn vị hành chính của Việt Nam Cộng hòa.

Năm 1963, Đệ Nhất Cộng hòa bị lật đổ và đơn vị Miền Đông Nam phần bị xóa bỏ, tuy nhiên danh từ này vẫn thông dụng để chỉ định khu vực địa lý.

Giai đoạn 1966-1975 thời Đệ Nhị Cộng hòa, Miền Đông Nam phần bao gồm 12 tỉnh thành: Đô thành Sài Gòn, các tỉnh Gia Định, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Long, Phước Long, Hậu Nghĩa, Biên Hòa, Long Khánh, Phước Tuy, Bình Tuy và Long An.

Năm 1975, sáp nhập các tỉnh thành để thành lập các tỉnh thành mới lớn hơn, khi đó miền Đông Nam Bộ gồm 4 tỉnh thành: Thành phố Hồ Chí Minh [tỉnh Gia Định, Đô thành Sài Gòn, quận Củ Chi của tỉnh Hậu Nghĩa và quận Phú Hòa của tỉnh Bình Dương], Sông Bé [gồm tỉnh Bình Dương, Bình Long và Phước Long], Tây Ninh, Đồng Nai [gồm Biên Hòa, Long Khánh và Phước Tuy]. Tỉnh Bình Tuy cũ nhập vào tỉnh Thuận Hải thuộc miền Trung, tỉnh Long An nhập vào Miền Tây Nam Bộ.

Năm 1979, miền Đông Nam Bộ gồm 4 tỉnh thành và 1 đặc khu: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Tây Ninh, Sông Bé, Đồng Nai và Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo[1].

Năm 1991, miền Đông Nam Bộ có 5 tỉnh thành gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Tây Ninh, Sông Bé, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

Từ năm 1997 đến nay, vùng Đông Nam Bộ có 6 tỉnh thành gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu.

Video liên quan

Chủ Đề