Tại sao nói Thơ mới 1932 1945 là một bước ngoặt của thi pháp thơ trữ tình Việt Nam

12BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH-------------MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3NGUYỄN THỊ THÚY QUYÊN1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................32. Lịch sử vấn đề ....................................................................................33. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................54. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................65. Cấu trúc luận văn ..............................................................................6Chương 1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT THƠMỚI 1932-1945 ................................................................................................... 7CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌCMã số: 60.22.321.1. Thơ mới - Cuộc cách mạng trong thơ ca Việt Nam ..................................71.1.1. Bối cảnh xã hội và nhu cầu đổi mới văn học ...............................71.1.2. Tản Đà - thi sĩ giao thời ............................................................... 101.1.3. Sự ra đời của phong trào Thơ mới .............................................. 141.2. Vài nét về sự cách tân của thi pháp Thơ mới ............................................ 161.3. Những đặc điểm nổi bật của không gian nghệ thuật Thơ mới 1932-1945 ... 261.3.1. Khái niệm không gian nghệ thuật và không gian nghệ thuậttrong thơ ca trung đại ............................................................................. 271.3.2. Không gian nghệ thuật Thơ mới .................................................. 30Chương 2. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA THẾ LỮ, HUY CẬN ................. 45NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. Trần Khánh Thành2.1. Thế Lữ với không gian tiên cảnh ............................................................... 452.1.1. Không gian tiên cảnh là nơi nâng đỡ tâm hồn thi nhân ............... 452.1.2. Không gian tiên cảnh với vẻ đẹp hài hoà và tĩnh lặng.................. 482.1.3. Không gian tiên cảnh đậm tình luyến ái ...................................... 512.2. Huy Cận với không gian vũ trụ ................................................................. 542.2.1. Không gian trời xưa, cõi biếc là cội nguồn cho linh hồn trở về .. 55VINH - 20102.2.2. Không gian vũ trụ với vẻ đẹp hài hoà và trong sáng ................... 562.2.3. Không gian vũ trụ với vẻ đẹp buồn ............................................. 59342.2.4. Không gian chia cắt, đóng kín và nỗi cô đơn của thi sĩ ............... 62Chương 3. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN BÍNH, XUÂN DIỆU..64MỞ ĐẦU3.1. Nguyễn Bính với không gian làng quê ..................................................... 643.1.1. Một hồn thơ gắn bó tha thiết với quê hương .............................. 651. Lý do chọn đề tài3.1.2. Không gian làng quê với vẻ đẹp bình dị ...................................... 691.1. Thơ mới [1932-1945] là một trào lưu rộng lớn trên bước đường hiện3.1.3. Không gian làng quê với vẻ đẹp văn hoá truyền thống ............... 71đại hoá thơ ca dân tộc. Chỉ hơn mười năm hình thành và phát triển, phong trào3.1.4. Không gian thị thành và không gian tha hương - tâm trạng củakẻ lữ thứ ................................................................................................. 74Thơ mới đã có những đóng góp quan trọng, làm thay đổi toàn bộ thi pháp thơ trữ3.2. Xuân Diệu với không gian vườn trần đầy quyến rũ .................................. 80tình tiếng Việt, đưa lại cho nền thơ ca nước nhà một sức sống mới, mở ra “mộtthời đại trong thi ca”.3.2.1. Không gian vườn trần là nơi tâm hồn thi sĩ khát khao giao hoà ... 811.2. Tuy còn có những hạn chế nhất định, song Thơ mới vẫn nằm trong văn3.2.2. Không gian vườn trần nhuộm sắc màu luyến ái .......................... 83mạch văn học dân tộc, kế thừa và phát triển tinh hoa thơ ca dân tộc. Những đóng3.2.3. Không gian tương phản của thi sĩ cô độc chốn sa mạc cô liêu .... 87KẾT LUẬN ..................................................................................................... 92TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 95góp của phong trào Thơ mới là không thể phủ nhận. Thơ mới ra đời đã tạo nên sựđổi mới về thi pháp thơ, từ quan niệm về con người đến thời gian, không giannghệ thuật, từ cảm xúc đến giọng điệu, từ ngôn ngữ đến thể loại. Không giannghệ thuật là một phương diện quan trọng thể hiện sự cách tân nghệ thuật củaThơ mới. Vì vậy nghiên cứu không gian nghệ thuật Thơ mới 1932-1945 [quasáng tác của một số tác giả tiểu biểu] - một bình diện thuộc phạm trù thi pháp - làhết sức cần thiết, có ý nghĩa về lý luận và lịch sử văn học.1.3. Không gian nghệ thuật Thơ mới là một vấn đề khá rộng lớn, ở đó vừathể hiện đặc điểm thi pháp trào lưu, vừa thể hiện thi pháp tác giả. Trong khuônkhổ luận văn này, chúng tôi tập trung vào bốn tác giả tiêu biểu: Thế Lữ, HuyCận, Nguyễn Bính, Xuân Diệu để khảo sát và từ đó rút ra đặc điểm không giannghệ thuật Thơ mới 1932-1945. Nghiên cứu về đề tài này sẽ góp phần hiểu thêmvề thi pháp Thơ mới cũng như nhìn nhận vấn đề sâu sắc hơn dưới cái nhìn toàndiện, hệ thống.2. Lịch sử vấn đềPhong trào Thơ mới là bước tiến lớn trong lịch sử văn học dân tộc. KhiThơ mới ra đời, đã có rất nhiều cuộc tranh luận xung quanh vấn đề thơ mới - thơcũ. Thế nhưng qua thời gian, Thơ mới đã từng bước chứng minh được vị thế củamình trên văn đàn. Thời kỳ này các nhà nghiên cứu cũng đã bắt đầu đi sâu vào56quan tâm, tìm hiểu về các tác giả và tác phẩm cụ thể. Nhiều công trình đã đượcđề thi pháp Thơ mới hay định nghĩa khái quát về phong trào Thơ mới. Nhưng thinghiên cứu dưới những góc độ tiếp cận khác nhau.pháp Thơ mới nói chung, không gian nghệ thuật Thơ mới nói riêng là một phạmQua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, các nhà nghiên cứu, phê bình chủ yếutiếp cận về Thơ mới và phong trào Thơ mới dưới hai dạng chính sau đây:Dạng viết về trào lưu: Chủ yếu đề cập đến trào lưu Thơ mới và sự cách tânvề thi pháp thơ. Bởi vì các sáng tác của một giai đoạn văn học nào đó đều có thểkhái quát vào một hay một vài đặc điểm riêng. Gần 80 năm kể từ phong trào Thơmới ra đời đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu khá công phu về giai đoạnnày, tiêu biểu là các tác phẩm như: Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh - HoàiChân [1942], Phong trào Thơ mới [1966] của Phan Cự Đệ, Việt Nam thi nhântiền chiến [1969] của Nguyễn Tấn Long, Thơ mới, những bước thăng trầm[1989] của Lê Đình Kỵ, Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thơ ca [1993] củanhiều tác giả, Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam hiện đại [1994] của Nguyễntrù rất rộng, không phải của riêng một tác phẩm nào, mà phải đặt nó trong cả mộthệ thống, phong trào của một giai đoạn văn học. Đến nay, chưa có công trình nàonghiên cứu một cách thật hệ thống và đầy đủ về không gian nghệ thuật Thơ mớihay không gian nghệ thuật trong các sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu để cóthể khái lược thành những đặc điểm chung của không gian nghệ thuật. Một phầncó thể là vì Thơ mới đến nay đã trở thành “cũ”, “quen thuộc”, vả lại trong đờisống văn học hiện nay có nhiều khía cạnh để khám phá, khai thác cho nên vấn đềkhông gian nghệ thuật Thơ mới vẫn còn những khoảng trống, những vấn đề đểngỏ để chúng tôi có điều kiện đi sâu vào nghiên cứu các sáng tác của một số nhàthơ tiêu biểu giai đoạn 1932-1945 và hệ thống lại một vấn đề thuộc phạm trù thipháp trên một quy mô lớn hơn và theo một góc nhìn mới hơn.Quốc Tuý, Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại [1974], Một thời đại3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứutrong thơ ca của Hà Minh Đức [1997], Thi pháp thơ Tố Hữu [1987], Những thế3.1. Mục đíchgiới nghệ thuật thơ [1995] của Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Huy Cận của TrầnKhánh Thành... đã khảo sát khá công phu về đặc điểm của các loại hình thơ xuấthiện trong lịch sử văn học và về tác giả tiêu biểu của thơ Việt Nam hiện đại. Tuychưa nói cụ thể về không gian nghệ thuật Thơ mới nhưng đã có nhiều gợi mởtrong phạm trù này.Xác định vấn đề không gian nghệ thuật Thơ mới 1932-1945 [qua sáng táccủa một số tác giả tiêu biểu] là một trong những vấn đề trung tâm của thi phápThơ mới và của việc nghiên cứu phương diện nội dung thơ trữ tình - một vấn đềcho phép lý giải được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trên một phươngdiện mới. Cùng với thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật Thơ mới đã gópDạng phân tích về tác giả và tác phẩm riêng lẻ: Chủ yếu đề cập đến phongphần làm nên thi pháp Thơ mới. Nghiên cứu vấn đề này, người viết nhằm mụccách sáng tạo của các nhà thơ, tìm cái hay, cái mới mẻ, độc đáo qua các sáng tácđích đi sâu tìm hiểu các sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu giai đoạn 1932-của họ như: Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê của Hà Minh Đức, Nguyễn Bính, hành1945 để tìm ra một mẫu số chung của không gian nghệ thuật Thơ mới.trình sáng tạo thi ca của Đoàn Đức Phương, Thơ với lời bình của Vũ QuầnPhương, Ba đỉnh cao Thơ mới của Chu Văn Sơn, Thơ Xuân Diệu trước Cáchmạng tháng Tám 1945 [Thơ thơ và gửi hương cho gió] của Lý Hoài Thu, Conmắt thơ của Đỗ Lai Thuý...Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây đã khai thác, tìm hiểu khákỹ về các tác giả và tác phẩm của phong trào Thơ mới, nhiều công trình đã làmsáng tỏ về đặc điểm Thơ mới cả nội dung lẫn hình thức, cũng có đề cập đến vấn3.2. Đối tượngQua phân tích các tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu trong phong tràoThơ mới để khái quát đặc điểm không gian nghệ thuật Thơ mới, từ đó làm tiền đềcho việc nghiên cứu hệ thống thi pháp Thơ mới. Mô tả khái quát và so sánh giữakhông gian nghệ thuật Thơ mới với không gian nghệ thuật thơ Trung đại. Vậndụng lý thuyết về không gian nghệ thuật vào không gian nghệ thuật Thơ mới 19321945 để có được một cái nhìn toàn diện hơn đối với những đóng góp to lớn của78phong trào thơ này trên bình diện thi pháp. Hiểu được tính phức tạp của đối tượngnghiên cứu nên bước đầu chúng tôi chỉ chọn phương diện không gian nghệ thuậtThơ mới 1932-1945 qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu. Nghiên cứu vấn đềnày không thể tách rời với nghiên cứu về thời gian nghệ thuật Thơ mới gắn với vấnđề thi pháp thể loại và thi pháp trào lưu.Chương 13.3. Phạm vi nghiên cứuNHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬTTHƠ MỚI 1932-1945Nhiều tác phẩm thơ ca giai đoạn 1932-1945 đã góp phần vào việc kháiquát nên không gian nghệ thuật Thơ mới. Trong phạm vi một luận văn cao học,1.1. Thơ mới - Cuộc cách mạng trong thơ ca Việt Namchúng tôi chỉ tập trung khảo sát, phân tích qua một số tác giả tiêu biểu như Thế1.1.1. Bối cảnh xã hội và nhu cầu đổi mới văn họcLữ, Huy Cận, Nguyễn Bính và Xuân Diệu. Qua đó có thể khái quát nên mộtXã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là một xã hội phong kiếnphạm trù về đặc điểm thi pháp của một trào lưu lớn giai đoạn 1932-1945.4. Phương pháp nghiên cứuĐể giải quyết được nhiệm vụ của đề tài này, luận văn kết hợp vận dụngnhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp hệ thống để làm nổi bật vấnđề không gian nghệ thuật Thơ mới 1932-1945 qua sáng tác của một số tác giảtiêu biểu.5. Cấu trúc luận vănTương ứng với những nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài Mở đầu, Kếtluận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được triển khai trong 3 chương:Chương 1. Những đặc điểm nổi bật của không gian nghệ thuật Thơ mới1932-1945.Chương 2. Không gian nghệ thuật của Thế Lữ, Huy Cận.Chương 3. Không gian nghệ thuật của Nguyễn Bính, Xuân Diệu.phương Đông. Một xã hội suốt mấy ngàn năm kéo dài một cuộc sống gần nhưkhông thay đổi về hình thức cũng như tinh thần. Nhưng cuộc biến thiên lớn nhấttrong lịch sử dân tộc đã xảy đến, làm đảo lộn toàn bộ cuộc sống yên bình tưởngnhư bất biến ấy. Đó chính là cuộc xâm lăng của thực dân Pháp nửa sau thế kỷXIX. Cùng với gót giày của quân xâm lược, lối sống văn hóa và kỹ thuật phươngTây đã tràn vào Việt Nam, tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của mọitầng lớp nhân dân.Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, vào những năm đầu của thế kỷXX, xã hội Việt Nam đã có những thay đổi căn bản. Trước tiên là sự thay đổi vềmặt cơ cấu xã hội với sự xuất hiện của các tầng lớp mới: tư sản, tiểu tư sản và tríthức Tây học... [họ sẽ là chủ nhân tương lai của một nền văn học mới đang hìnhthành]. Tiếp đó là sự thay đổi về mặt cơ cấu kinh tế, sự phát triển của kinh tếhàng hóa thị trường với trung tâm là các đô thị đã dần đưa đất nước vào conđường tư sản hóa. Cuộc tiếp xúc với phương Tây, dù chính thức hay không chínhthức, tự nguyện hay không tự nguyện cũng đã mang đến những thay đổi chưatừng có trong xã hội Việt Nam: “Chúng ta ở nhà Tây, đội mũ Tây, đi giày Tây,mặc áo Tây. Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô-tô, xe lửa, xe đạp... còn gì nữa!Nói làm sao xiết những điều thay đổi về vật chất, phương Tây đã đưa tới giữachúng ta! Cho đến những nơi hang cùng ngõ hẻm, cuộc sống cũng không còn giữnguyên hình ngày trước” [64, 12].910Trước thế kỷ XX, văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn họcTrung Quốc. Trong nền văn học Trung đại Việt Nam, văn chương nhà Nho là vănchương chính thống. Sinh hoạt văn học chủ yếu diễn ra trong giới trí thức nho sĩ.Có thể nói nhà Nho vừa là chủ thể vừa là đối tượng phản ánh của văn học chínhthống. Nhà thơ, đồng thời là những bậc Nho gia xuất thân từ cửa Khổng sânTrình. Họ làm thơ theo những khuôn mẫu và chất liệu sẵn có, chỉ việc sắp xếp,lựa chọn, tỉa tót sao cho thật khéo léo, tinh xảo. Do đó họ thích vay mượn, tập cổhơn là sáng tạo ra các hình thức mới. Vì vậy thơ ca Trung đại có tính chất quyphạm rất cao, niêm luật chặt chẽ. Đề tài, cấu tứ, ngôn ngữ, hình ảnh... phần lớnmùa như Nguyễn Khuyến đành phải quy ẩn để rồi quay lại tự phủ nhận mình, tựđả kích chính mình:“Sách vở ích gì cho buổi ấyÁo xiêm nghĩ lại thẹn thân già”[Ngày xuân dặn các con]Tuy nhiên, Nho giáo với bề dày lịch sử hàng nghìn năm đã ăn sâu, cắm rễtrong lòng xã hội Việt Nam, không dễ gì một sớm một chiều mà lụi tàn nhanhchóng. Vì vậy dẫu có ngông nghênh kiêu bạc như Nguyễn Công Trứ, phản khángnằm trong một hệ thống ước lệ, một khuôn mẫu bất di bất dịch. Văn theo quanquyết liệt như Hồ Xuân Hương cũng chưa đủ mạnh để bứt phá ra khỏi vòng kiềmniệm của nhà Nho là biểu hiện của Đạo và được dùng để truyền đạt đạo lý thánhtỏa của Nho giáo. Hơn nữa, đến đầu thế kỷ XX, ngay cả khi xã hội Việt Namhiền. Thơ chủ yếu là để gửi gắm, bộc bạch tâm sự, để “ngôn chí”, “cảm hoài”,bước đầu chuyển sang một cơ cấu kinh tế mới - kinh tế hàng hóa thị trường, thìchứ không phải là phát ngôn của cái “tôi” riêng tư. Xã hội phong kiến ràng buộccái tàn dư của Nho giáo vẫn còn đeo bám. Chính thế nên các nhà Nho yêu nướccon người bởi bổn phận, trách nhiệm trong đạo lý cương thường cho nên phần cáthức thời - những người từng coi Khổng Tử là thánh nhân, tôn thờ giáo lý đạonhân bị lấn át và không có cơ hội để bộc lộ mình trước cái Ta đạo lý. Chính vìKhổng như một chuẩn mực đạo lý, một mặt phê phán thứ văn chương ngâm vịnhvậy thơ ca Trung đại Việt Nam thường thiếu vắng cách biểu thị trực tiếp của chủsáo mòn, phê phán những quan điểm Nho giáo đã lỗi thời [Cáo hủ lậu văn], mặtthể trữ tình dưới dạng thức “tôi”, “ta”, “chúng ta”. Môtip con người duy lý, conkhác họ vẫn phải quay trở về với Nho giáo khi bất lực trước thực tại. Bi kịch củangười cao khiết không màng danh lợi đã chi phối toàn bộ hệ thống thơ ca Trungông già bến Ngự, người trí sĩ yêu nước Phan Bội Châu chính là minh chứng rõđại trên phương diện chủ thể trữ tình. Đó là những con người sánh ngang tầm vũràng nhất trong buổi giao thời - khi mà cái cũ chưa mất đi hoàn toàn, cái mới lạitrụ về cả tài năng lẫn khí tiết như trong thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnhchưa đủ mạnh để thay thế. Đó phải chăng là hạn chế của lịch sử và cũng chính làKhiêm,...hạn chế của lớp nhà Nho như Phan Bội Châu trước những nhu cầu của đời sống“Thu đến cây nào chẳng lạ lùngtinh thần trong xã hội mới? Nhưng dù sao lịch sử văn học Việt Nam cũng đãMột mình lạt thuở ba đôngchứng kiến sự kiện quan trọng: một bộ phận nhà Nho đã vứt bỏ lối văn chươngLâm tuyền ai rặng rà làm kháchTài đống lương cao ắt cả dùng!”[Tùng - Nguyễn Trãi]Cho đến cuối thế kỷ XIX, khi mà “mầm mống chống Nho giáo” [theo cáchnói của Trần Đình Hượu] ngày càng phát triển thì trong thơ ca, con người Nhogiáo không còn ý nghĩa cao siêu như trước. Bởi Nho giáo đã tỏ rõ sự bất lực củamình trước những biến đổi không ngừng của cuộc sống. Vị trí độc tôn của nó nhưmột ý thức hệ chính thống đã không còn vững chắc như trước. Lớp nhà Nho cuốicao đạo, xa cách với quần chúng nhân dân, kêu gọi đổi mới văn học, chống lốithơ cũ với sự gắn bó của những nguyên tắc sáo mòn. Sự kiện ấy thực sự là bướcđệm, tạo đà cho Thơ mới ra đời.Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, lần đầu tiên trong lịch sử người ViệtNam tiếp xúc với một thứ văn hóa hoàn toàn mới lạ, làm lung lay những khuônmẫu trước đây mà họ từng tôn thờ. Báo chí phát triển rầm rộ với công việc dịchthuật, khảo cứu các tác phẩm văn học và triết học Pháp sang chữ quốc ngữ cànglàm cho tầm mắt người Việt Nam được mở rộng. Nếu trước kia họ chỉ biết đếnnhững bài thơ Đường cổ điển của Lý Bạch, Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nhiên, Vương1112Xương Linh... thì giờ đây họ say sưa với các tác phẩm văn học Pháp của Hugo,Tản Đà là nhà Nho, sinh trưởng trong một gia đình dòng dõi khoa bảngMusset, Sten’dal, Balzac, Baudelaire, Rimbaud, Verlaine... và tiếp xúc với cácnhưng ông không thuộc loại nhà nho chính thống, “ông là nhà nho tài tử sốngnhà khai sáng như Moutesquieu, Diderot, Vontaire.trong môi trường xã hội tư sản” [Trần Đình Hượu]. Chỉ riêng với điều này TảnChính từ ảnh hưởng của các đô thị và nhà trường Pháp Việt cũng như sáchbáo và các tác phẩm văn học Pháp, một thế hệ thanh niên Việt Nam với tư duy vàĐà đã mang đến một cái gì mới vào văn học. Với Tản Đà, văn chương là mộtphương tiện để kiếm sống:nhu cầu thẩm mĩ mới được hình thành. Họ có cách cảm, cách nghĩ và lối sống“Nhờ trời năm xưa học ít nhiềukhác với thế hệ trước. Những câu nói có phần “xô bồ”, “liều lĩnh” mà “tha thiết”Vốn liếng còn một bụng văn đócủa Lưu Trọng Lư ở nhà học Hội Quy Nhơn năm 1934 đã bộc lộ tâm lý của lớpGiấy người, mực người, thuê người inthanh niên hồi ấy:Mướn cửa hàng người bán phường phố”“Các cụ ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa những màu xanh nhạt... Các cụ[Hầu trời]bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya; ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. NhìnTừ quan niệm văn chương “còn non còn nước còn trăng gió. Còn có vănmột cô gái xinh xắn, ngây thơ các cụ coi như đã làm một điều tội lỗi; ta thì cho làchương bán phố phường” mới lạ ấy, Tản Đà đã thổi vào thơ ca Việt Nam nhữngmát mẻ như đứng trước một cánh đồng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sựnăm đầu thế kỷ XX một luồng sinh khí mới. Ông đã mang đến cho thơ nhữnghôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm, cái tìnhcách tân độc đáo cả về nội dung lẫn hình thức.thoảng qua, cái tình gần gụi, cái tình xa xôi... cái tình trong giây phút, cái tìnhngàn thu...” [64, 13].Chính vì sự khác nhau sâu xa giữa hai thế hệ ấy đã khiến cho lối thơ ngâmvịnh, thù tạc không còn phù hợp với xúc cảm của họ nữa. “Tình chúng ta đã đổimới, thơ chúng ta cũng phải đổi mới vậy” [64, 14].1.1.2. Tản Đà - thi sĩ giao thờiTrong tiến trình thơ ca dân tộc đầu thế kỷ XX, Tản Đà thực sự có một vị tríquan trọng trong bước chuyển từ thơ cũ sang Thơ mới. Chính vì vậy, không phảingẫu nhiên trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh và Hoài Chân đã “Cung chiêuhồn anh Tản Đà” để chứng kiến cuộc hội họp của các nhà Thơ mới, bởi Tản Đàsinh ra và lớn lên trong buổi giao thời của hai thế kỷ - chứng kiến sự bất lực củaNho giáo trước thời cuộc và sự đảo lộn của nhiều giá trị truyền thống, cùng lúcđó là sự xâm nhập của những nếp sống phương Tây và những quan niệm hết sứcmới mẻ. Xã hội đang trong thời kỳ “Á - Âu lẫn lộn” khiến Tản Đà và một lớpngười thuộc thế hệ của ông cũng không thể sống thuần nhất như trước nữa.Về mặt nội dung, nét đặc sắc nhất trong thơ Tản Đà chính là sự xuất hiệnvà khẳng định của cái tôi cá nhân. Tản Đà là người ý thức rất rõ về tài năng vănchương của mình, thế nhưng sống trong thời thế đó, ông không chịu luẩn quẩntrong vòng danh lợi, Tản Đà chỉ biết có thơ và sống hết mình cho thơ:“Trời sinh ra bác Tản ĐàQuê hương thời có, cửa nhà thời khôngNửa đời Nam Bắc Tây ĐôngBạn bè sum họp vợ chồng biệt lyTúi thơ đeo khắp ba kỳLạ chi rừng biển thiếu gì gió trăng”Có lẽ đây là lần đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam, sự tự ý thức vềtài năng và bản lĩnh cá nhân được bộc lộ rõ ràng như thế - tự ý thức đến mứcngông nghênh, kiêu bạc.Không những “thị tài” mà còn “đa tình”, thơ Tản Đà thực sự đã mở đầucho cuộc cách mạng giải phóng tình cảm cá nhân, tạo đà cho Thơ mới viết về tình1314yêu sau này. Tản Đà tự nhận mình là “giống đa tình” nhưng lại không gặp mayNói đến sự cách tân trên phương diện thể loại của Tản Đà không thể khôngmắn trong thực tế. Yêu nhiều nhưng thất tình cũng nhiều, Tản Đà không gặpkể đến sự xuất hiện của thể thơ tự do. Từ tập thơ “Khối tình con I” đã xuất hiệnđược giai nhân trong cuộc đời thực, ông đành tìm đến những người đẹp của cõinhững bài thơ tự do không theo niêm luật, cho đến “Khối tình con II” thì các bàimộng. Người đọc sẽ ngỡ là phi lý khi Tản Đà viết thư cho “người tình khôngthơ tuyệt tác như “Tống biệt”, “Cảm thu tiễn thu”, “Khóc Tây Thi” không khácquen biết” rồi lại gửi thư “trách người tình nhân không quen biết”. Nhưng sự phiso với Thơ mới là bao nhiêu.lý lại chính là cái logic trong tâm hồn nhà thơ - tâm hồn của một kẻ quá nhiều ẩnức trong tình yêu và mong muốn được giải toả trong thơ.Tản Đà với những bài thơ tự do đã đặt nền móng cho việc xây lên lâu đàiThơ mới. Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh đã khẳng định: “Tiên sinh gầnNgười ta nói Thơ mới là thơ của nỗi buồn, nỗi buồn giăng mắc khắp nơi thìchúng tôi lắm. Tiên sinh không mang lốt y phục, lốt tư tưởng của chúng tôi.thơ Tản Đà chính là sự báo trước. Những thay đổi về mặt nội dung trong thơ ôngNhưng có làm gì những cái lốt. Tiên sinh đã cùng chúng tôi chia sẻ một nỗi kháttất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về hình thức thể hiện. Tản Đà đã làm một cuộcvọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát ly ra ngoài cái tù túng, cái giả dối, cái khôtổng duyệt tất cả các thể loại thơ cũ từ dân gian đến bác học nhưng có sự vậnkhan của khuôn sáo” [64, 8]. Cái khát vọng cởi trói cho thơ đã được nhen lên từdụng và sáng tạo một cách linh hoạt để phù hợp với nội dung cảm xúc mới.Thành công của thơ Tản Đà chính là đã thoát khỏi sự ràng buộc chật hẹpcủa thể thơ Đường luật, mang chất dân gian hoà vào chất bác học. Chính vì thếnhững câu thơ thất ngôn bát cú Đường luật không còn cái vẻ trang nghiêm, caođạo như trước nữa.Tản Đà đã không thoả mãn với khuôn khổ chật hẹp của thể thơ Đườngluật, ông tìm về với nhiều thể thơ và hình thức diễn đạt của thơ ca dân tộc với sựsáng tạo đầy cá tính, thể hiện một phong cách rất Tản Đà. Tản Đà đã “chế tác”Tản Đà để rồi thổi bùng lên trong Thơ mới.Không chỉ “ươm mầm” cho Thơ mới trên phương diện thể loại, có lẽ mộtphần quan trọng nữa trong những cách tân của thơ Tản Đà chính là sự đổi mớigiọng điệu. Thơ Tản Đà là sự đan kết và hoà hợp tự nhiên nhiều giọng điệu,giọng cảm hoài non nước, giọng trữ tình khoáng đạt và bâng khuâng rất gần vớiThơ mới. Ngay cả cái giọng vội vàng, cuống quýt “rất Tây” của Xuân Diệu khichạy đua với thời gian ta cũng bắt gặp trong thơ Tản Đà:những câu ca dao của mình mà ông gọi là “phong thi” thành những câu thơ lục“Mỗi năm một tuổibát êm ái, mượt mà và không còn vẻ mộc mạc của ca dao.Như đuổi xuân điKhi nói về Tản Đà, nhà văn Lan Khai đã viết: “Trong cái di sản thơ ca màTản Đà truyền lại cho ta, tôi yêu thích nhất những câu lục bát kiểu phong dao ấy,thực là những câu có tính chất hoàn toàn Việt Nam, khi đọc lên nghe cái nhạcđiệu thuần tuý vô cùng, nó đi thẳng vào tâm hồn Việt Nam của chúng ta làm tacảm động biết chừng nào” [Tao Đàn số 9 và 10 - 1939]. Chính những câu lục bátđậm chất ca dao ấy đã khiến Tản Đà trở thành “một thi sĩ rất An Nam, hoàn toànAn Nam” như cách nói của Xuân Diệu.Tản Đà không chỉ sáng tác lục bát kiểu phong dao mà ông còn viết thơ trữtình lục bát, ông đã khéo léo kết hợp cái duyên dáng, tình tứ của ca dao vớinhững nhịp điệu của cảm xúc cá nhân.Măng mọc có lứaĐôi ta có thì.Chơi đi thôiChơi mau đi thôi!”[Chơi xuân kẻo hết xuân đi]Với quan niệm văn chương mới mẻ, với sự cách tân độc đáo trên phươngdiện biểu hiện nhưng Tản Đà vẫn chưa được xếp vào hàng Thơ mới. Điều nàyhẳn có nguyên nhân cả về mặt chủ quan lẫn khách quan. Sự hạn chế của lịch sửchính là tấm rào ngăn cản con người vượt thoát mặc dù trong lòng họ luôn ấp ủkhát khao giải phóng. Và ngay trong chính bản thân nhà thơ cũng luôn tồn tại hai1516đối cực. Mặc dù chưa thâm nhập văn chương cử tử nhưng hơn ai hết Tản Đà là“Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởngmột nhà Nho nên văn chương Nho giáo đã ăn vào tiềm thức. Ngay cả những bài... Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dìthơ được coi là mới nhất của ông vẫn còn thấp thoáng bóng dáng của thơ cũ, vàBụt cũng nực cười ông ngất ngưởng...”cái mới vẫn chỉ là “dị biệt”. Nhưng điều đáng nói chính là ở những cái “dị biệt”như thế - những cái mầm đang được ấp ủ cho mùa sau. Thơ ca Việt Nam đến TảnĐà bắt đầu có sự đổi dòng. Sự đan xen hoà trộn giữa hai dòng thơ cũ và mới[Bài ca ngất ngưởng]hay cách xưng danh của Bà Chúa thơ nôm:“Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôitrong con người Tản Đà khiến ông trở thành “người của hai thế kỷ”, “dạo nhữngNày của Xuân Hương đã quệt rồi”bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ đương sắp sửa” [64, 8].1.1.3. Sự ra đời của phong trào Thơ mớiĐầu năm 1932 với bài “Một lối Thơ mới trình chánh giữa làng thơ” củaPhan Khôi [đăng trên Phụ nữ tân văn số 122 ngày 10/3/1932], lối Thơ mới bắtđầu định hình và ngày càng lan tỏa rộng rãi. Phan Khôi khẳng định lối thơ cũ “hếtđất” phải tìm “nơi khác mà đóng đô” rồi kêu gọi “Duy tân đi! Cải lương đi!”.Xuất hiện vào năm 1932 nhưng phải đến năm 1936 Thơ mới khẳng định được ưu[Mời trầu]Nhưng đó cũng chỉ là những cái Tôi riêng lẻ, nhỏ bé trong xã hội, họ chưacó đủ điều kiện để làm nên một cuộc cách mạng cho cái Tôi. Đến phong trào Thơmới, cái Tôi xuất hiện với đầy đủ màu sắc, cá tính mạnh mẽ đã tạo nên một thờiđại của chữ Tôi. Cá nhân của mỗi con người được khẳng định trước xã hội, ýthức về cái Tôi đầy đủ như một chủ thể. Như vậy có nghĩa là quan niệm nghệthế vượt trội của mình trên thi đàn văn học dân tộc. Nói như Lê Tràng Kiều thì“Thơ mới không còn lạ lùng nữa, Thơ mới đã thuần thục rồi! Thơ mới đã vàothuật về con người đã thay đổi, con người với những xúc cảm cá nhân riêng tư trởkhuôn phép rồi! Thơ mới đã quen với chúng ta rồi, và có lẽ quen thân nữa! Thơmới không còn cái gì bỡ ngỡ và rụt rè lúc ban đầu!... Từ bây giờ lịch sử chỉ còný thức cá nhân đòi hỏi thơ phải đặt cái Tôi ở vị trí trung tâm, các nhà Thơ mớighi lại những áng thơ hay mà thôi, không còn chia ra mới, cũ nữa”. [Hà Nội báo,số 11, ngày 08/4/1936]. Cho đến khi Hoài Thanh, Hoài Chân viết “Thi nhân Việtxưng hô, để đối thoại, giao tiếp với mọi người cùng với niềm khao khát giao cảmNam” để tổng kết phong trào Thơ mới thì không ai có thể nghi ngờ vào sự toànthắng của Thơ mới. Thơ mới đã thắng thế vì nó phù hợp với sự phát triển tất yếuthành đối tượng phản ánh của văn học nói chung và thơ ca nói riêng. Sự thức tỉnhkhông ngần ngại trong việc khẳng định cái bản ngã của mình: Họ dùng cái Tôi đểvới đời:“Tôi chỉ là một khách tình sicủa trào lưu mới về tư tưởng cũng như văn học. Về mặt văn học, yêu cầu đổi mớivừa là yêu cầu xuất phát từ hoàn cảnh khách quan trước sự giao lưu văn hóa vớiHam vẻ Đẹp có muôn hình, muôn thể.phương Tây vừa là yêu cầu xuất phát từ bản thân văn học để văn học Việt Namcó thể hội nhập với văn học thế giới trong quá trình hiện đại hóa. Về mặt tưVà mượn cây đàn ngàn phím, tôi ca...”tưởng, cùng với sự hình thành và phát triển của hệ tư tưởng tư sản “cái tôi” củachủ nghĩa tư bản cá nhân đã tìm thấy chỗ đứng trong văn học. Nói như vậy không“Tôi chỉ là một cây kim bé nhỏcó nghĩa là cho đến lúc này cái tôi - ý thức cá nhân mới xuất hiện, mà nó đã cómầm mống trong thơ ca Việt Nam ngay từ thời Trung đại. Chúng ta chẳng đãtừng ngỡ ngàng trước một cái Tôi ngạo nghễ, ngang tàng đến bất cần đời củaNguyễn Công Trứ:Mượn cây bút nàng Ly Tao, tôi vẽ,[Cây đàn muôn điệu - Thế Lữ]Mà vạn vật là muôn đá nam châm”[Cảm xúc - Xuân Diệu]Khi cái Tôi được khẳng định cũng tức là cá tính sáng tạo được bộc lộ rõràng. Đúng như Hoài Thanh nhận định, thời đại Thơ mới là “thời đại cái Tôi”1718trong thơ. Mỗi nhà thơ đều cố gắng khẳng định cái Tôi của mình trong nhữngThơ mới bằng những cách nói mới đã bộc lộ chân thành, sâu sắc những tình cảmphong cách độc đáo, không giống ai, điều đó được thể hiện rõ ràng trên bề mặtphong phú, nhiều màu vẻ của tâm hồn, đã khám phá những rung động vô cùngcâu chữ: Tôi là “khách bộ hàng phiêu lãng”, tôi là “khách tình si”, tôi là “continh tế của trái tim con người, đã đi vào tận cùng những ngóc ngách, những nơichim đến từ núi lạ”, tôi là “con nai bị chiều giăng lưới”, tôi chỉ là “một kiếp đisâu kín nhất của tâm hồn. Để “trải lòng mình trên trang giấy trắng” mong muốnhoang”... Hoài Thanh đã không ngần ngại khi quả quyết rằng: “Trong lịch sử thơsự sẻ chia của những trái tim đồng cảm.ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa baoSự cách tân của thi pháp Thơ mới được khẳng định trên rất nhiều phươnggiờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơdiện quan trọng như: Thể loại, ngôn từ, giọng điệu, thời gian nghệ thuật, khôngmàng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễngian nghệ thuật,...Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như ChếLan Viên... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu” [64, 29].Có thể nói rằng, thơ ca Việt Nam đã trải qua chặng đường dài hàng ngànnăm nhưng đến Thơ mới sự phát triển của thơ ca nhanh như vũ bão, chỉ trong hơnmột thập kỷ đã xuất hiện hàng loạt các nhà thơ tiêu biểu với những sáng tác vôcùng phong phú, các nhà Thơ mới đã khẳng định được tài năng và bản lĩnh củamình, đưa thơ Việt Nam thoát khỏi cái sáo mòn, tù túng để xác lập một hệ thốngthi pháp riêng phù hợp với thời đại, góp phần hiện đại hoá thơ Việt Nam, hoànhập với thơ ca nhân loại.1.2. Vài nét về sự cách tân của thi pháp Thơ mớiThơ mới ra đời đã tạo nên “một cuộc cách mạng trong thi ca”, trước hết đólà một cuộc cách mạng về thi pháp. Thơ mới thay thế hệ thống thi pháp cũ đã ngựtrị bao nhiêu thế kỷ và mở ra triển vọng phát triển vô hạn cho thi ca về sau.Với sự khái lược một cách cơ bản, trong phần này chúng tôi không có thamvọng trình bày tất cả phương diện của thi pháp Thơ mới mà chỉ điểm qua một sốnét quan trọng trong cách tân về mặt thi pháp của Thơ mới so với thơ ca Trung đại.Sự cách tân của Thơ mới, trước tiên là mới về tư duy. Chính sự thay đổi vềcách cảm, nếp nghĩ đã chi phối sự thay đổi về hình thức biểu hiện. Các nhà Thơmới tiếp nhận ảnh hưởng từ thơ ca phương Tây [đặc biệt từ Pháp] cùng vớitruyền thống Đường thi, Tống thi của Trung Quốc vốn đã bám sâu vào tiềm thức,đã mang đến cho thơ ca Việt Nam một sự độc đáo, mới lạ về hình thức biểu hiện.Trước hết, về mặt thể loại, như Hoài Thanh trong “Thi nhân Việt Nam” đãđúc kết: “Phong trào Thơ mới đã vứt đi nhiều khuôn phép xưa, song cũng nhiềukhuôn phép nhân đó sẽ thêm bền vững” [64, 47]. Điều đó có nghĩa Thơ mới khôngphải hoàn toàn là những thể mới mà trên cơ sở các thể thơ truyền thống, các nhàThơ mới đã cải tạo cho phù hợp với nhu cầu cảm xúc của thời đại mới, đồng thờisáng tạo ra một số thể Thơ mới. Xét về mặt phương diện thể loại, các nhà thơ củaphong trào Thơ mới đã thực sự tạo nên những bước đột phá quan trọng. Chỉ trongmột khoảng thời gian ngắn, nhiều thể thơ được định hình và phát triển ổn định.Thơ mới thể nghiệm thành công trong câu thơ tám âm tiết phát triển từ thể ca trùcủa dân tộc đã tạo nên một âm điệu, tiết tấu độc đáo mới lạ:“Xuân không chỉ ở mùa xuân ba thángXuân là khi nắng rạng đến tình cờChim trên cành há mỏ hót ra thơ;Xuân là lúc gió về không định trước”[Xuân không mùa - Xuân Diệu]Với những vần thơ đầy táo bạo, mới mẻ, không hề có bóng dáng của thơcũ, và với sự không giới hạn về số câu, số khổ thơ, thể thơ tám chữ rất đắc dụngtrong việc diễn tả tình cảm với nhiều cung bậc khác nhau:“Em sợ lắm. Giá băng tràn mọi nẻo;Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da”[Lời kỹ nữ - Xuân Diệu]1920Lúc thì là lời than thở của người kỹ nữ, khi thì là tiếng nói da diết của tráitim rạo rực yêu đương:“Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!”[Tương tư chiều - Xuân Diệu]Ở thể thơ tám chữ là thế, thể bảy chữ lại không còn âm điệu trang nghiêm,cổ kính của thơ thất ngôn Đường luật. Thể thơ năm chữ cũng không bị phụ thuộcvào sắc thái của thể ngũ ngôn Đường luật. Các nhà Thơ mới đã biến tấu, cách điệutheo những phương thức của mình để mang đến những sáng tạo độc đáo cho bảnhoà tấu đa âm: Một Lưu Trọng Lư nhẹ nhàng, trong sáng với những vần thơ thu:[Bắt gặp mùa thu - Nguyễn Bính]và thậm chí nó còn có tác dụng trong việc triết lý vừa tự nhiên, vừa giản dị lại vôcùng sâu sắc:“Làm sao sống được mà không yêu,Không nhớ, không thương một kẻ nào”[Bài thơ tuổi nhỏ - Xuân Diệu]Một thể thơ quen thuộc nữa cũng được các nhà Thơ mới sáng tạo và làmgiàu thêm vốn từ ngữ đó là thể lục bát truyền thống. Lục bát trong ca dao và đếnTruyện Kiều đã đạt tới mức nhuần nhuỵ, điêu luyện. Nhưng nhiều nhà Thơ mớiđã thành công và xác lập cho mình một vị thế nhất định trong phong trào Thơ“Em không nghe mùa thumới với thể loại này như Hồ Dzếnh, Huy Cận, Nguyễn Bính, Xuân Diệu... CácDưới trăng mờ thổn thức?thi nhân của phong trào Thơ mới đã mang đến cho lục bát những nhịp tâm hồn... Em không nghe rừng thu,Lá thu kêu xào xạc,mới bên cạnh chất dân quê giản dị đậm đà vốn có của một thể thơ truyền thống.Tiêu biểu cho thể lục bát trong phong trào Thơ mới là Nguyễn Bính - người lưugiữ chất thôn quê mộc mạc trong tâm hồn Việt Nam:Con nai vàng ngơ ngác“Hoa chanh nở giữa vườn chanhĐạp trên lá vàng khô?”[Tiếng thu - Lưu Trọng Lư]Hầu hết các nhà thơ của phong trào Thơ mới đều thử nghiệm và có đượcnhững thành công nhất định ở thể thơ bảy chữ. Phải chăng có được điều đó là bởihọ đã quá quen thuộc với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật của thơ cổ điểnTrung Quốc? Nhưng thơ bảy chữ ở phong trào Thơ mới hoàn toàn không cònnhững niêm luật khắt khe trong một khuôn mẫu cứng nhắc như thơ cổ mà nó trởnên mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt trong việc khắc hoạ những cung bậc tâmtrạng khác nhau. Có thể đó là nỗi nhớ nhung thổn thức:Thầy u mình với chúng mình chân quê”[Chân quê - Nguyễn Bính]Những lời thơ giản dị, mộc mạc thể hiện tình cảm, thái độ nâng niu, trântrọng cội nguồn, bản sắc dân tộc.Bên cạnh những thể thơ truyền thống được cách tân cho phù hợp với tưduy, cảm xúc mới thì phong trào Thơ mới còn mang đến cho thơ ca dân tộcnhững thể Thơ mới lạ. Có lẽ thơ tự do là phương thức đắc dụng cho những tâm“Anh đi thơ thẩn như ngây dạihồn luôn rộng mở, khao khát được tháo cũi sổ lồng và khẳng định bản lĩnh cáHứng lấy hương nồng trong áo em”nhân. Khi văn xuôi tràn vào địa hạt thơ thì thơ văn xuôi xuất hiện. Có sự thử[Âm thầm - Hàn Mặc Tử]đôi khi nó diễn tả rất thành công cái tâm trạng dở dang, lỡ làng:nghiệm của các loại câu thơ 10 âm tiết, 12 âm tiết và táo bạo hơn là sự cách tânvới những câu thơ dài 21 âm tiết của trường phái thơ Bạch Nga [Nguyễn Vỹ,“Một chút công danh rất hão huyềnNguyễn Thị Kiêm]. Cho dù đạt được thành công hay không thì những thử nghiệmVà dang dở nữa cuộc tình duyên”ấy đã phần nào khẳng định sức sáng tạo mạnh mẽ của thế hệ những nhà Thơ mới,họ đã có công tìm tòi những thể loại Thơ mới để làm giàu thêm cho thi ca dân2122tộc. Những thể Thơ mới bước đầu tìm được chỗ đứng và khẳng định vị trí trên thiđể làm em đói khát”... Với Hàn Mặc Tử - con người đam mê cuộc sống đến cuồngđàn những thể thơ cũ cũng trở lại với nhiều màu sắc mới. Sự cách tân về thể loạidại đã tạo ra những hình ảnh thơ kỳ lạ, khác thường đến mức ma quái với những từcủa Thơ mới đã tạo ra sức ảnh hưởng lâu dài tới sự tìm tòi những phương thứcngữ đầy ám ảnh: “Hôm nay có một nửa trăng thôi - Một nửa trăng ai cắn vỡthể hiện mới của thơ ca hiện đại sau này. Đây là sự khởi nguồn sáng tạo để hìnhrồi...” [Một nửa trăng]; “Bao nét chữ quay cuồng như máu vọt” [Rớm máu]; “Lờithành những hình thức Thơ mới lạ, cầu kỳ, táo bạo như: Thơ hình thoi, thơ hìnhthơ ngậm cứng không rên rỉ - Mà máu tim anh vọt láng lai” [Lưu luyến].tháp, thơ bậc thang, thơ hình tam giác, thơ hình quả trám, thơ hình chữ, số...Mỗi tác giả Thơ mới đều tự tìm tòi và thể hiện những sáng tạo riêng vềPhong trào Thơ mới có thể xem là một cuộc tổng kết và định giá lại các thểngôn ngữ thơ. Chế Lan Viên đi vào thế giới của sọ người, ma quái, của Thápthơ cũ trên cơ sở tiếp thu cái hay, cái đẹp, cái tinh hoa của nền thơ ca nước ngoàiChàm trong cõi xa xăm... nên ngôn ngữ thơ có màu sắc siêu hình rõ nét. Đoànở cả phương Đông và phương Tây kết hợp với bản sắc của truyền thống dân tộcVăn Cừ, Nguyễn Bính, Anh Thơ... là những nhà thơ thôn quê đất Việt thì ngônđể tạo nên những cách tân độc đáo về mặt thể loại.ngữ thơ lại trong sáng tinh tế mang đậm phong vị làng quê. Còn Huy Cận thìChúng ta thừa nhận sự cách tân mang tính cách mạng trong lịch sử thơ cadân tộc nghĩa là chúng ta đã khẳng định sự đổi mới của nó trên nhiều bình diện,ngôn ngữ rất giàu chất gợi, gợi lên cái bâng khuâng, ảo não, ngậm ngùi...“Đêm mưa nằm nhớ không giangóc độ. Quả thực, Thơ mới không chỉ tấn công thơ cũ trên phương diện thể loạiLòng run thêm lạnh nỗi hàn bao lamà còn ở cả phương diện ngôn ngữ. Để tìm tới khả năng diễn đạt linh hoạt, sắcTai nương nước giọt mái nhàbén, các nhà Thơ mới đã làm nên “cuộc nổi loạn ngôn từ” [chữ dùng của Đỗ ĐứcNghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn...”Hiểu]: “Ngôn từ Thơ mới là sự kết hợp nhịp nhàng các ngôn từ thơ Đông và Tây,[Buồn đêm mưa]là sự tương hợp âm thanh, màu sắc hương thơm, con người vũ trụ, của Đường thiNhìn chung, các nhà Thơ mới có cách sử dụng ngôn ngữ khá mới mẻ, đặcvới thơ pháp trên cơ sở ngôn từ Việt Nam - kết quả của sự tương tác các nền vănsắc. Họ không e dè, ngần ngại khi sử dụng ngôn từ độc đáo để thể hiện nhữnghoá cổ điển và hiện đại” [5, 142]. Việc sử dụng ngôn ngữ thơ có những yêu cầuquan điểm cá nhân mà không chịu câu thúc của bất cứ nguyên tắc nào trong thơvà nguyên tắc riêng để tạo nên phong cách tác giả.ca Trung đại. Điều quan trọng với họ là làm sao khắc hoạ thật rõ nét bản ngã củaThơ ca Trung đại hầu như không có ngôn ngữ mang màu sắc cá nhân, cácmình. Nếu Xuân Diệu “rất Tây” thì Nguyễn Bính lại “chân quê”, còn Huy Cận lạinhà thơ bị trói chặt trong một hệ thống ngôn ngữ mang tính chất ước lệ, tượnglà sự giao hoà của chất Tây trong thơ Pháp với cái trang trọng của thơ Đường.trưng và hệ thống hình ảnh sáo mòn như tùng, cúc, trúc, mai, ngư, tiều, canh,Ngôn ngữ trong thời kỳ này hầu hết đều vừa có sự thống nhất, vừa có sự đối lậpmục,... Do đó thơ họ rất hạn chế trong việc bộc lộ cảm xúc riêng. Đến Thơ mới,giữa cái cổ điển và cái hiện đại, giữa phương Đông và phương Tây tạo thành mộtcác nhà thơ được tự do phóng bút theo cảm xúc cá nhân cho nên ngôn ngữ thơ rấtbức tranh ngôn ngữ nhiều màu sắc cho Thơ mới.cá tính độc đáo, mang đậm phong cách riêng của mỗi người. Xuân Diệu là một thisĩ luôn khát khao yêu đương và chiếm lĩnh tình yêu bằng tất cả mọi giác quan, thơông mang nét tươi mới, rạng rỡ rõ nét và tâm trạng của nhà thơ hay của nhân vậttrữ tình trong thơ luôn ở trạng thái say đắm, cuồng nhiệt hết mình: “Hỡi xuânhồng, ta muốn cắn vào ngươi”, “Ta bấu răng vào da thịt của đời - Ngoàm sự sốngViệc sử dụng biện pháp tu từ trong Thơ mới còn làm cho ngôn ngữ thơthêm phong phú, đa dạng, câu thơ trở nên lung linh, sống động hơn:“Hàng dừa cao say sưa ôm bóng ngủVài quả xanh khảm bạc hớ hênh phôXoan vươn cành khều mặt trời rực rỡ2324Bên bóng râm lơi lả nhẹ nhàng đu”[Xuân về - Chế Lan Viên]Ở bất cứ mảng đề tài nào, mỗi thi nhân đều lựa chọn cho mình một phongcách riêng độc đáo, hiệu quả qua cách sử dụng ngôn ngữ. Có thể nói rằng, biệnKhi cái Tôi được đặt vào vị trí trung tâm thì con người là đối tượng chínhpháp tu từ, tính hình tượng của ngôn ngữ thơ được khai thác và sử dụng phongđể hướng đến và là chuẩn mực của cái đẹp. Vẻ rạng rỡ của con người bao trùmphú hơn rất nhiều so với thơ ca thời kỳ trước. Thơ mới thực sự là nơi ghi dấu sựlên tất cả. Trong thơ ca không còn sự so sánh vẻ đẹp con người với cái vẻ đẹpthành công, ghi dấu sự sáng tạo, cách tân của nghệ thuật trên phương diện ngônchuẩn mực của thiên nhiên như thơ ca Trung đại, ngược lại các nhà thơ còn lấytừ. Nếu như việc ra đời của chữ Nôm giúp cho thơ ca tiếp nhận phần tâm linhvẻ đẹp của con người làm chuẩn mực để miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên:người Việt nhạy bén và sâu sắc hơn thì khi chữ Quốc ngữ ra đời và được sử dụng“...Và này đây ánh sáng chớp hành miphổ biến thì Thơ mới đã tận dụng được ưu thế của nó để tạo ra một cuộc cáchMỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửamạng ngôn từ trong việc khám phá con người ở bề sâu của nó.Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”[Vội vàng - Xuân Diệu]Một trong những đổi mới dễ nhận thấy nữa ở Thơ mới là sự cách tân vềphong cách diễn đạt, giọng điệu, cách hiệp vần, ngắt nhịp... để tạo nên nhạc điệuKhi đi sâu vào tìm hiểu Thơ mới thì chúng ta đều nhận thấy rằng, Thơ mớimới cho thơ. Chưa bao giờ trong thơ Việt Nam, người ta thấy có nhiều cách hiệprất giàu tính hình tượng và cảm xúc, điều này có được là nhờ vào việc sử dụngvần tự nhiên mà lại phát huy hiệu quả nghệ thuật đến thế. Thơ mới gieo vần mộtđắc dụng biện pháp tu từ của các nhà thơ. Lấy hiện thực để vật chất hoá các yếucách tự do, có nhiều cách hiệp vần một cách mới lạ, mang trong nó ảnh hưởngtố xúc cảm trở thành phong cách chung cho các nhà Thơ mới. Bởi đối với họ cáicủa thơ Pháp rất rõ rệt mà lại phát huy hiệu quả nghệ thuật rất cao, từ cách gieođẹp phải là cái hiện hữu, cái có thực, cho dù nó chỉ tồn tại trong cảm giác hay ởvần cuối câu:cõi thiên linh nào đó họ cũng cố kéo nó về hiện thực, biến nó thành những thứ vậtchất có thể cầm, nắm và cảm nhận một cách rõ ràng bằng các giác quan:“Bỏ lại vườn cam bỏ mái gianhTôi đi gian díu với kinh thành”“Yêu nàng bao nhiêu trong lòng tôiYêu nàng bao nhiêu trên đôi môi[Hoa với rượu - Nguyễn Bính]đến hiệp vần ôm nhau:Đâu tìm Đào Nguyên cho xa xôi“Khách ngồi lại cùng em trong chốc nữa;Đào Nguyên trong lòng nàng đây thôi”Vội vàng chi, trăng lạnh quá, khách ơi![Tỳ bà - Bích Khê]Mỗi nhà thơ đều tự tìm cho mình những mảng đề tài riêng. Có người viếthay về tình yêu, có người thành công khi đi vào khai thác những vẻ đẹp thanhbình của thôn quê, có người lại thoát ly cõi trần để lên cõi thiên thai, có người lạimuốn tìm niềm vui ngay ở “vườn trần”, lại có người tìm cảm hứng ở một thế giớimơ hồ có phần điên loạn...Đêm nay rằm: Yến tiệc sáng trên trời;Khách không ở, lòng em cô độc quá!”[Lời kỹ nữ - Xuân Diệu]Điều đặc biệt hơn nữa đó là, các nhà Thơ mới đã khai thác vần hỗn hợp,vần bằng, trắc không tuân theo một quy luật nhất định nào:“Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng2526Sột soạt gió trêu tà áo biếc,Trên giàn thiên lý - Bóng xuân sang”[Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử][Tình quê - Hàn Mặc Tử]Những thanh bằng nối tiếp nhau tạo ra nhịp điệu du dương, nhẹ nhàng cóphần mơ hồ, kết hợp với tính gợi hình của từ ngữ và thanh điệu, câu thơ mangThơ mới thường thể hiện nỗi buồn - một cái buồn của cái Tôi cô đơn lạcmột sắc thái mới lạ. Nhạc điệu của Thơ mới còn được tạo ra bởi sự đăng đối củalõng trước thực tại. Tâm trạng hụt hẫng đó được ghi nhận trong Thơ mới bằngcác vế câu, của các câu trong đoạn thơ - cho thấy sự ảnh hưởng của Đường thicác âm điệu man mác, chơi vơi:khá rõ nét. Giữa những chữ tưởng chừng “rất Tây” ấy lại có âm hưởng cổ kính- “Trời buồn làm gì trời rầu rầuAnh yêu em xong anh đi đâu?”[Tình hoài - Thế Lữ]- “Sương nương theo trăng ngừng lưng trờiTương tư nâng lòng lên chơi vơi...”[Nhị Hồ - Xuân Diệu]- “Hôm nay trời nhẹ lên caoTôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn...”[Chiều - Xuân Diệu]Các thi nhân thích dùng vần bằng để diễn tả nỗi buồn, việc sử dụng vầnbằng đã tạo gợi cảm giác về sự vô cùng vô tận của không gian để khắc hoạ trạngthái chơi vơi, không định của tâm hồn.Cùng với sự nỗ lực cách tân về hiệp vần, gieo vần, các nhà Thơ mới đã tạocủa thơ Đường:“Tà áo mới cũng say mùi gió nướcRặng mi dài xao động ánh dương vui”[Xuân đầu - Xuân Diệu]Nếu thơ ca trung đại thường chỉ có giọng điệu cổ kính, trang nghiêm củathơ Đường luật, nó ít sắc thái ngoài sự đạo mạo, mực thước trong khuôn phép thìđến Thơ mới điều đó bị phá vỡ hoàn toàn. Ta có thể bắt gặp rất nhiều giọng điệukhác nhau của những phong cách khác nhau, thậm chí nhiều giọng điệu ngaytrong một bài thơ tạo nên sự vang hưởng đa âm cho lời thơ.Ngoài giọng điệu, cách hiệp vần, Thơ mới còn tạo được phong cách diễnđạt độc đáo ở cách ngắt nhịp. Thơ mới thoát khỏi khuôn khổ Đường luật để tìmcho mình những cách ngắt nhịp linh hoạt, mới mẻ:“Mau với chứ / vội vàng lên với chứ,ra cho thơ những nhịp điệu mới, thanh điệu mới. Thơ mới gieo vần một cách tựEm, em ơi / tình non đã già rồi;nhiên, các tác giả đã gieo vào thơ họ những nốt nhạc đủ mọi bậc thanh âm mới mẻ,Con chim hồng / trái tim nhỏ của tôi,“âm nhạc sinh ra cảm xúc và cảm xúc lại sinh ra âm nhạc”. Bởi vậy, trong ThơMau với chứ! / thời gian không đứng đợi”mới yếu tố nhạc điệu rất được coi trọng và đề cao. Một điều không thể phủ nhận[Giục giã - Xuân Diệu]được là chữ quốc ngữ đã góp một công lao không nhỏ vào sự thành công của ThơVới cách ngắt nhịp 3/5 người đọc như bị cuốn vào dòng thời gian gấp gáp,mới. Tiếng Việt vốn là một thứ tiếng đơn âm nhưng đa thanh đã làm cho câu thơ“vội vàng” của Xuân Diệu. Ở thể thơ bảy chữ vốn là thể thất ngôn Đường luật, cáchvừa ngắn gọn, lại vừa có tính chất âm nhạc. Thơ mới đã tận dụng và khai thác tốingắt nhịp phổ biến là 3/4 và 2/2/3 nhưng các nhà Thơ mới đã biến tấu rất linh hoạt:đa ưu thế này vì vậy đã tạo nên sự vang âm diệu kỳ cho lời thơ:“Mây chiều còn phiêu bạtLang thang trên đồi quꔓÔi / ôi / hãm bớt cung cầm lạiLòng say / đôi má cũng say thôi”[Hàn Mặc Tử]2728Thể thơ lục bát truyền thống là một thể thơ tiêu biểu cho nhịp điệu nhẹnhàng, uyển chuyển, ngân vang. Thế nhưng đến lục bát trong Thơ mới ta bắt gặpnhững câu thơ được ngắt nhịp linh hoạt tạo ra một ngôn ngữ rất đặc biệt:“Đi mau! Trốn nét! Trốn màu!Trốn hơi! Trốn tiếng! Trốn nhau! Trốn mình!”[Xuân Diệu]“Cái gì như thể nhớ mong,Nhớ nàng? Không! Quyết là không nhớ nàng”[Nguyễn Bính]nên một cuộc cách mạng trong tiến trình hiện đại hoá và phát triển của thơ caViệt Nam.1.3. Những đặc điểm nổi bật của không gian nghệ thuật Thơ mới 1932-1945Thời gian và không gian đều là những thuộc tính phổ biến, những điềukiện tất yếu, những hình thức tồn tại của thế giới. Cùng tương tự như vậy, trongnghệ thuật, thời gian và không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượngnghệ thuật, góp phần tạo nên thế giới nghệ thuật. Thời gian nghệ thuật và khônggian nghệ thuật chịu tác động có ý nghĩa quyết định của quan niệm về thế giới vàcon người của nhà văn và phong cách sáng tạo của nhà văn. Đồng thời, chúngphản ánh, bộc lộ, thể hiện các đặc trưng của chính cái phong cách đó. Tìm hiểuThơ mới như đã nói, có một sự cách tân độc đáo, trên phương diện cú phápthời gian và không gian nghệ thuật giúp ta hiểu sâu sắc hơn, từ những góc độ đặccâu thơ đã có sự xuất hiện của văn xuôi. Trong công trình nghiên cứu Thi phápbiệt, cá tính của nhà văn và những đặc sắc của thế giới nghệ thuật mà nhà văn đãthơ Tố Hữu, Trần Đình Sử cũng đã nhận xét rằng, Thơ mới đã căn bản cải tạo thơsáng tạo nên.“điệu ngâm” thành thơ “điệu nói”. Cú pháp trong thơ cổ điển thường ổn định, ítcó sự biến hoá do nó dựa vào sự đăng đối và bị khuôn vào giới hạn của thể thơ.Trong khi đó, Thơ mới do chịu ảnh hưởng của tư duy phương Tây, câu thơ có sựđổi mới rõ rệt về mặt cú pháp. Nó gần với văn xuôi tức là gần với lời ăn tiếng nói1.3.1. Khái niệm không gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật trongthơ ca Trung đại1.3.1.1. Khái niệm không gian nghệ thuậtthường ngày của người dân. Người có công đầu trong việc đổi mới cú pháp thơNếu hiểu thơ ca là sự cảm nhận về thế giới và con người thì thời gian,có thể kể đến Thế Lữ - ông là nhà thơ tiên phong tạo ra những câu thơ theo kiểukhông gian nghệ thuật chính là hình thức để cảm thụ thế giới và con người. Thờiđịnh nghĩa đúng chất phương Tây: “Ta là một khách chinh phu”, rồi tiếp đến làgian và không gian luôn là hình thức tồn tại vật chất, không một cá thể nào có thểXuân Diệu: “Là thi sĩ nghĩa là ru với gió”.tồn tại ngoài không gian và thời gian. Trong văn học, quan hệ giữa con người vàThơ mới quả thực đã dung chứa trong lòng nó những cách tân vô cùng độcđáo trên đủ mọi phương diện của phương thức biểu hiện: từ hệ thống thể loại chođến ngôn từ, giọng điệu, cú pháp câu thơ. Tất cả sự cách tân ấy đã thay đổi toànbộ hệ thống thi pháp Trung đại để tạo ra một hệ thống thi pháp riêng cho thơ catrong thời đại mới: Thi pháp Thơ mới. Sự đổi mới cả về nội dung lẫn hình thứckhông gian - thời gian càng khăng khít hơn, nó không đơn thuần là quan hệ giữakhách thể với chủ thể mà còn thể hiện cách nhìn, cách chiếm lĩnh tự nhiên vàquan niệm nhân sinh của con người. Tìm hiểu thời gian, không gian nghệ thuậtcủa một hiện tượng văn học chính là tìm hiểu cách cảm nhận cuộc sống một cáchnghệ thuật và thẩm mĩ ở trong đó.ấy căn bản đã khẳng định vị thế của Thơ mới trên thi đàn văn học dân tộc, ảnhTheo Từ điển thuật ngữ văn học [do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễnhưởng của Thơ mới không chỉ làm thay đổi diện mạo của thơ ca dân tộc trongKhắc Phi đồng chủ biên] thì không gian nghệ thuật là “Hình thức bên trong củahơn chục năm của thế kỷ XX [1932-1945] mà sức lan toả của nó còn ảnh hưởnghình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó. Sự miêu tả, trần thuật trongđến tận ngày nay với nhiều tên tuổi đã được khẳng định. Thơ mới thực sự đã làmnghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn, diễn ra trong trường nhìnnhất định, qua đó thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ toàn bộ quảng tính2930của nó; cái này bên cạnh cái kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần,Thơ ca Trung đại, theo các nhà Thơ mới nhìn nhận là một địa hạt “thơ cũ”,rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật. Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụtuy nhiên, giới hạn cũ - mới ấy rất mập mờ, ở mỗi người một khác. Với “khátvề không gian nên mang tính chủ quan, ngoài không gian vật thể, có không gianvọng được thành thực”, một số người ghét cay, ghét đắng những bài thơ làm theotâm tưởng [...]. Do vậy, không gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối, khônglối cũ diễn đạt những tình cảm nhạt nhẽo bằng những từ ngữ khuôn sáo, rỗngquy được vào không gian địa lý. Không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn họctuếch, họ gọi đó là “thơ cũ”. Với một số người thì khái niệm thơ cũ đã lấn sangcó tác dụng mô hình hoá các mối liên hệ của bức tranh thế giới như thời gian, xãkhái niệm thơ cổ điển [thơ Trung đại] khi coi những bài thơ như “Qua Đèohội, đạo đức, tôn ti trật tự. Không gian nghệ thuật có thể mang tính địa điểm, tínhNgang” là một bức tranh phong cảnh hay đòi lôi những bài thơ mà từ trước đếnphân giới - dùng để mô hình hoá các phạm trù thời gian như bước đường đời, connay mà người ta vẫn hùa nhau khen ra xem nó hay ở chỗ nào. Xét cho cùng, trênđường cách mạng. Không gian nghệ thuật có thể mang tính cản trở, để mô hìnhtính tổng thể của nó, “bước đà” của các nhà Thơ mới được đặt trên thơ trung đại,hoá các kiểu tính cách con người. Không gian nghệ thuật có thể là không có tínhmột mã nghệ thuật của quá khứ, mà từ đó họ có những đột phá về thi pháp thơ,cản trở, như trong cổ tích, làm cho ước mơ, công lý được thực hiện dễ dàng [...]còn phần gọi là “thơ cũ” chỉ là một đối tượng để họ tranh cãi về tính nội dungKhông gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văntrong giai đoạn sôi nổi bồng bột ban đầu. Thơ mới tự nhận và chứng minh đượchọc, các ngôn ngữ tượng trưng, mà còn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sâunó khác với thơ Trung đại trước tiên là ở cách cảm thụ và biểu đạt thế giới vìcảm thụ của tác giả hay của một giai đoạn văn học. Nó cung cấp cơ sở kháchnhững tình cảm, những rung động mà Thơ mới sử dụng không phải độc quyềnquan để khám phá tính độc đáo cũng như nghiên cứu loại hình của các hìnhcủa nó.tượng nghệ thuật” [19, 134-135].Không gian nghệ thuật trong thơ ca Trung đại là sự ý thức về vị trí củaCác nhà nghiên cứu văn học cho rằng, không gian trong thế giới nghệ thuậtmình trong thế giới, tương quan với môi trường xung quanh. Người trung đạilà quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người, là phương thức chiếm lĩnh thựcsống trong môi trường xã hội “không đổi nhưng mà cứ trôi” - xã hội nông thôn,tại và là hình thức thể hiện quan điểm thẩm mĩ của nhà văn. Không gian nghệnông nghiệp cổ truyền và nếu có là môi trường đô thị thì đó là đô thị phươngthuật là một trong những phạm trù quan trọng của thi pháp học, là sản phẩm sángĐông khá êm đềm. Thơ ca trung đại hướng tới không gian vũ trụ, người ta thiêntạo của nhà văn nhằm phản ánh thế giới hiện thực và bày tỏ quan niệm của mìnhvề cảm nhận tính bất biến của không gian. Con người ý thức về mình như là mộtvề cuộc sống. Từ góc độ đó không gian nghệ thuật trở thành một hình tượng nghệbộ phận của thiên nhiên xã hội vì họ “đứng trong thiên nhiên mà nhìn thiênthuật trong tác phẩm văn học.nhiên”. Mô tip những con người ẩn mình vào thiên nhiên trong thơ ca trung đại1.3.1.2. Khái niệm không gian nghệ thuật trong thơ Trung đạikhông phải là hiếm. Những câu thơ sau đây là một minh chứng rất dễ thấy:“Ngư ông thụy trước vô nhân hoánThời Trung đại, do chủ yếu là cuộc sống nông nghiệp, khoa học kỹ thuậtQuá ngọ tinh lai tuyết mãn thuyền”chưa phát triển, vì vậy cách cảm thụ về không gian mang đậm màu sắc vũ trụ,[Ngư nhàn - Không Lộ thiền sư]“cảm nhận tính bất biến của không gian”. Họ hình dung thế giới, quốc gia là“thiên hạ”, thời gian thì tuần hoàn, con người thì nhỏ bé, vũ trụ thì lớn lao... “dù[Ông chài say ngủ không ai gọimuốn hay không không gian đã được cảm nhận qua năng lực chiếm lĩnh khôngQuá trưa tỉnh dậy tuyết phủ đầy thuyền]gian của người đương thời và mang đậm tính chất chủ quan”.hay:3132“Bước tới đèo Ngang bóng xế tànhư chúng ta thường nghĩ hay không? Truy nguyên về ngọn nguồn thực tiễn và lýCỏ cây chen lá, đá chen hoa”luận của chủ nghĩa lãng mạn phương Tây chúng ta thấy “thời đại lãng mạn chính[Qua Đèo Ngang - Bà huyện Thanh Quan]là thời đại cách mạng, thời đại của hi vọng và thất vọng lớn, thời đại của nhữngGiáo sư Trần Đình Sử đã chia ra một số không gian nghệ thuật chính trongrung chuyển toàn bộ xã hội, trong đó con người bị hất ra ngoài các quan hệ cốthơ trung đại trong đó có: không gian nhàn tản, thoát tục; không gian hoang dạiđịnh nhưng cũng chưa tìm thấy vị trí của mình trong cuộc đời. Thời đại mà mỗitiêu điều biến dịch; không gian luân lạc; không gian trần tục hoá; không gian thếcon người tự cảm thấy mình là những cá nhân lạc lõng, bơ vơ đang đi tìm vị trítục hoá. Mỗi mô hình không gian nghệ thuật đó đều có một vị trí nhất định trongcủa mình. Đó là thời đại của buồn rầu, chán nản, mộng mơ, đợi chờ, mòn mỏi vôsáng tác thơ thời trung đại, trong đó không gian nhàn tản thoát tục có vị trí hàngđịnh” [56, 35]. Từ đây ta thấy thời đại lãng mạn là giai đoạn giao thời cộng hơnđầu. Điều này được lý giải bằng con người nhân cách và con người tâm linh trong10 năm Thơ mới. Với thời gian rộng như vậy, những biến thiên trong xã hội củachủ thể trữ tình. Được sống trong không gian như vậy là một niềm mơ ước củathời đại lãng mạn cũng cực kỳ phức tạp. Chính khoảng giáp ranh tranh tối tranhthi nhân, nó ám ảnh cả các tác giả cận đại “nhất là khi cuộc sống gặp nhiều trắcsáng giữa giai đoạn giao thời là nhiều ba động liên quan trực tiếp đến sự ra đờitrở. Có thể xem đây như là một nét đẹp bất biến trong tư duy nghệ thuật trungcủa cuộc cách mạng thơ ca này. Không gian sinh hoạt đổi thay, quan tâm của conđại” [55, 259]. Những ba động của lịch sử đã làm cho không gian thơ cũng đổingười về thế giới, về các thang bậc giá trị, về vị trí của mình trong xã hội cũngthay. Sự xuất hiện của không gian thế tục trong thế lựa chọn với không gian siêutheo đó mà thay đổi. Giai đoạn giao thời 1900-1930 có sự thay đổi toàn diện từthoát, sự xuất hiện của không gian tàn úa, xơ xác, sự xuất hiện của không giancấp độ vô thức đến cấp độ ý thức là cả một quá trình. Bối cảnh đó khiến khôngluân lạc, không gian trần tục hóa là một minh chứng cụ thể.gian nghệ thuật trong thơ cũng thay đổi. Nhà thơ đòi cởi trói cho thơ, nới rộngThơ mới đi lên từ cái cũ và tiếp thu tinh hoa của thơ trung đại, những cáihơn không gian nghệ thuật trong thơ nếu muốn khẳng định chất “mới” của mình.mới từ phương Tây, thông qua sự vận động nội tại để tự khẳng định và giànhCác nhà Thơ mới chủ trương đi tìm cái tôi cá nhân của mình, sự ý thức về cái tôiquyền tồn tại trên văn đàn. Không gian nghệ thuật trong thơ ca trung đại sẽ làtrong mỗi nhà thơ được thể hiện rõ rệt, “cái tôi nằm ở trung tâm cảm nhận, làmđiểm để người viết quy chiếu, đánh giá sự chuyển biến của không gian nghệ thuậtnguyên tắc thế giới khách quan” [56, 37].trong Thơ mới đầu thế kỷ XX.1.3.2. Không gian nghệ thuật Thơ mới1.3.2.1. Không gian của cái tôi nội cảmThơ mới ra đời là một tiếng nói phủ định biện chứng sự tồn tại của thơTheo Giáo sư Trần Đình Sử, Thơ mới [1932-1945] vẫn chỉ được xem xéttrung đại. Tư duy ngôn ngữ quen đến thành sáo trong thơ xưa [và cả những bàinhư một trào lưu thơ, một số phong cách thơ, một số bài thơ hay, nhưng vẫn chưathơ Đường luật trên báo chí đương thời] tạo ra một không gian thơ chật hẹp, tùđược lưu ý xứng đáng với tư cách là một hệ thống thi pháp mà ý nghĩa của nó đãtúng [tất nhiên là về mặt biểu trưng]. Thời đại của Thơ mới đã xuất hiện nhữngvượt xa ra ngoài phạm vi một trào lưu, đánh dấu một giai đoạn mới thực sự củacái mới của không gian văn hoá khi cả cơ đồ xưa cũ phải thức tỉnh bởi sự tiếp xúcthơ trữ tình tiếng Việt.với phương Tây. Có lẽ không gian thế tục hoá mà Nguyễn Khuyến và Tú XươngCác nhà Thơ mới sống cùng vui buồn của thời đại, một thời đại vừa tròngây dựng chưa đủ mạnh để những hiện tượng thơ tiếp ngay sau đó có thể bật lên10 năm, bắt đầu bằng bài “Tình già” của Phan Khôi và khép lại bằng tập “Mùalàm một cuộc cách mạng. Ở đây, một lần nữa, chúng tôi muốn nói đến giai đoạncổ điển” của Quách Tấn. Thời đại của Thơ mới có phải là “thời đại lãng mạn”giao thời.3334Chúng ta không sống trong lòng của thời đại Thơ mới - một thời đại cáchCái Tôi lúc này đã là trung tâm của vũ trụ. Nó khẳng định mình trong mộtđây hơn 70 năm - nên ta không thể trực tiếp vui cái vui của thời đại, buồn cái buồnkhông gian nghệ thuật mới [chứ không đơn thuần là không gian thông thường].của thời đại, như tác giả “Thi nhân Việt Nam”. Qua những tư liệu văn học, sử họcMô típ “Tôi là...” xuất hiện rất nhiều trong thơ, từ tiếng thơ của Thế Lữ:còn lại chúng ta cũng có thể thấy được sự biến thiên của xã hội đương thời. Tản Đà- “Tôi chỉ là một khách tình si”sau khi thổi một một cơn gió lạ khắp trong Nam, ngoài Bắc, làm thi bá trên văn- “Tôi muốn làm nhà nghệ sĩ nhiệm màu”đàn suốt thập kỷ 20 của thế kỷ XX đến những năm 30 đã chùng bút. Cái mới mà- “Tôi chỉ là người mơ ước thôi”Tản Đà đem lại chỉ mới “phảng phất”. Thơ mới ra đời đã đi đến cùng con đườngđến thơ Xuân Diệu, người xuất hiện với cái “tôi” cô đơn không chia sẻ:đổi mới mà Tàn Đà bỏ dở giữa chừng. Đời sống văn học có sự tham gia của các- “Tôi là con nai bị chiều đánh lướinhà in, báo, diễn đàn văn học... khiến cho sự xuất hiện của Thơ mới không suôn sẻ:Chẳng biết đi đâu đứng sầu bóng tối”bút chiến, diễn thuyết, khẩu chiến. Đó là cửa ải đầu mà Thơ mới phải đấu tranh để- “Tôi là một cây kim bé nhỏvượt qua. Trên thực tế, có những người như Thế Lữ, “chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiênMà vạn vật là muôn đá nam châm”bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan- “Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhấtvỡ” [64, 56]. Ở trường hợp này, những cách hiểu về mối quan hệ giữa thơ cũ vàKhông có ai bè bạn nổi cùng ta”Thơ mới là “một cuộc đấu tranh quyết liệt, một bên giành quyền sống, một bên giữKhông gian của xã hội cũ, không gian nghệ thuật của thơ cổ là chiếc áo củaquyền sống” có vẻ hơi quá chăng? Chúng tôi nghĩ đó đơn thuần chỉ là một cuộcquá khứ mà một cơ thể cường tráng, trưởng thành như Thơ mới không còn vừađối thoại. Thơ mới xây dựng cho nó một không gian nghệ thuật riêng, như vậy làvặn nữa. Ước muốn phá tung ra khỏi sự quen nhàm là một thực tế:nó đã đưa ra giữa làng thơ một “kiểu đối thoại”.Thơ mới không tránh khỏi “xung khắc” với thơ cũ, nó phải “khẳng định”“Quanh quẩn mãi chỉ vài ba dáng điệuTới hay lui cũng chừng ấy mặt ngườimình để bộc lộ những “khát vọng”. Không phải ngẫu nhiên mà trong một số bàiVì thân quen nên quá đỗi buồn cườiThơ mới thời kỳ đầu hay những bài thơ ở đầu các tập thơ thường mang ngữ điệuMôi nhắc lại cũng chỉ từng ấy chuyện”khẳng định, “đối thoại ngầm”. Không gian nghệ thuật mới là không gian của cáiTôi. Con người thấy sự tù túng, phong bế của không gian cũ, thấy sự chật hẹp[Quanh quẩn - Huy Cận]Với Thế Lữ, qua lời con hổ ở vườn bách thú, bài Nhớ rừng đã “làm rạn vỡvây quanh mình như sau này Chế Lan Viên từng khẳng định:những khuôn khổ ngàn năm không di dịch” [64, 56] thông qua việc bộc lộ sự căm“Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹpghét “những cảnh không đời nào thay đổi” để hồi tưởng về chốn sơn lâm hùng vĩGiấc mơ con đè nát cuộc đời conHạnh phúc đựng trong một tà áo đẹpMột mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn”[Người đi tìm hình của nước]chỉ có mình nó là chúa tể. Đó là tiếng nói của cái tôi cá nhân lấy mình làm trungtâm [ta biết ta chúa tể cả muôn loài] trong một không gian đối lập đến gay gắt vớicái hiện thực tầm thường. Cùng với những bài như Chỉ ở lòng ta, Bài thơ vào tậpGửi hương [Xuân Diệu], Chân quê [Nguyễn Bính], bài Cây đàn muôn điệu củaThế Lữ thường được coi là một trong những tuyên ngôn nghệ thuật của phong trào3536Thơ mới. Có lẽ chính Nhớ rừng mới là bài thơ xứng đáng với vai trò đó hơn tất cả,điều làm các nhà thơ cũ phải lùi bước chính là sự đổi thay về không gian nghệnó không chỉ ra đời sớm mà trong nó có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố nghệ thuậtthuật mà cuộc cách mạng thi ca này mang lại. Không gian nghệ thuật trong Thơvà vai trò “tuyên ngôn”. Quả thực trên diễn đàn văn học, Thế Lữ không diễnmới từ chỗ là một tác nhân, một phần của bối cảnh trữ tình nó đã trở thành mộtthuyết, không bút chiến nhưng những bài như Nhớ rừng của ông đã làm nên thắngtín chỉ nghệ thuật thể hiện tình cảm chủ quan của cá thể, làm đối lập chủ thể vàlợi của Thơ mới, làm nên “những cảnh không đời nào thay đổi, tầm thường giảkhách thể để chủ thể hiện ra. Trên bình diện sáng tạo, yếu tố thứ hai này - tín chỉdối” để trả cho cá nhân [chúa tể cả muôn loài] một không gian phù hợp, khôngnghệ thuật - mới chính là phần hồn của không gian nghệ thuật. Tuy nhiên, trêngian không biên độ. Không gian thơ của Nhớ rừng, Bên sông đưa khách, Cây đànbình diện lý luận, khi xem xét những ngày đầu Thơ mới ra đời, không gian nghệmuôn điệu... là minh chứng cho một hồn thơ đòi hỏi thoát khỏi những không gianthuật lại kiêm thêm vai trò của một “kiểu đối thoại”, là cái để người ta đối thoạicũ. Bên cạnh sự đòi hỏi ấy, không gian nghệ thuật mà nó đưa ra cũng thật hấp dẫn.đưa ra chứng minh sự khác biệt và quyền tồn tại của mình. Sự đối thoại củaTrong thơ trung đại, có lẽ tiên cảnh là một không gian gốc [hiểu theo nghĩa đó làkhông gian nghệ thuật thơ cũ và không gian nghệ thuật Thơ mới về thực chất làthế mạnh của các nhà thơ ưa nhàn tản thoát tục, sống trong vai trò của con ngườisự đối thoại của hai kiểu thức tư duy, của hai kiểu thức cảm nhận và chiếm lĩnhnhân cách, con người tâm linh] nhưng không gian gốc này cũng bị Thế Lữ độtkích. Chính Thế Lữ, qua những câu thơ như:“Lung linh vàng đội cung quỳnhNhịp nhàng biến hiện những mình tiên nga”hay:“Trời cao xanh ngắt - Ô kìaHai con hạc trắng bay về Bồng Lai”[Tiếng sáo Thiên Thai]đã cho ta thấy từ không gian địa danh, không gian địa lí đến không gian nghệthuật là rất khác nhau. Cùng một không gian địa danh [tiên cảnh] nhưng khi đượcnâng tầm thành không gian nghệ thuật lại có sự khác biệt: Thơ Trung đại hướngtới sự nhàn tản siêu thoát, thơ Thế Lữ hướng tới thể hiện cảm quan của cá nhânmình. Chính Hoài Thanh - Hoài Chân đã rất tinh tế và hóm hỉnh khi nhận xét: “Ởxứ ta từ khi có người nói chuyện tiên, nghĩa là từ khi có thi sĩ, chưa bao giờ tathấy thế giới tiên có nhiều vẻ đẹp như thế. Phải chăng vì cõi tiên đã cùng cõi trầnÂu hoá?” [64, 57-58].thế giới, của hai kiểu thức bộc lộ trữ tình.1.3.2.2. Tính đa dạng của không gian nghệ thuật Thơ mớiThời đại lãng mạn con người muốn vươn lên tới cái gọi là tự do tuyệt đối.Cuộc đời không thoả mãn ước muốn đó của họ và họ trốn vào nghệ thuật để nuôiảo tưởng về tự do không biên giới kia. Điều này đã mở ra một địa hạt mới củathơ: chiếm lĩnh một cách đầy chủ quan thế giới ngoại cảnh. Trong quá trìnhchiếm lĩnh đó, mỗi tác giả có một thế giới quan riêng biệt. Chỗ giống nhau củacác nhà thơ chính là sự độc đáo không lặp lại của mỗi cá tính sáng tạo. Có thểnói, Thơ mới đã chuyển hẳn từ “tự tình” sang “trữ tình”, điều này đã có một sốngười đề cập, với sự nở rộ của phong cách cá nhân. Có thể hình dung một cáinhìn chung đối với không gian nghệ thuật trong cuộc cách mạng thơ ca này, đó làsự đa dạng trong cả một nền thơ và đa dạng trong từng hiện tượng thơ riêng lẻ[những hiện tượng thơ có giá trị lâu bền].Tính đa dạng của không gian nghệ thuật trong Thơ mới ta sẽ thấy qua sángtác của một số nhà thơ, có thể bắt đầu từ Nguyễn Bính - con người nhà quê cótâm hồn thành thị này đã để lại biết bao ấn tượng trong lòng độc giả. Chu VănCuộc đối thoại giữa Thơ mới và thơ cũ là một cuộc đối thoại có kết thúcSơn đã rút ra từ thơ Nguyễn Bính hình ảnh “kiếp con chim lìa đàn” để khái quátngã ngũ và “lẽ phải” đã thuộc về Thơ mới. Trong thời kì đầu của Thơ mới có lẽvề một tiếng thơ còn vọng về nơi có hương đồng gió nội. Chủ thể trữ tình trong3738thơ ông giúp ta nhớ tới hình ảnh “con người thừa” trong văn học hiện thực thếdung hợp, giằng co, chuyển đổi giữa những không gian khác nhau tạo thành sự đagiới dù cho hai hình ảnh này được chiếu rọi bởi hai luồng tư tưởng thẩm mĩ khácdạng tiêu biểu dù ông không phải là nhà thơ mới nhất trong phong trào Thơ mới.nhau. Những môtíp lãng mạn trong thơ ông như được rút ra từ những ngày phiêuKhông gian Thơ mới là nơi con người cá nhân cô đơn, bơ vơ, lạc lõng đi tìmbạt, trông đợi mơ hồ, ước hão, buồn suông. Không gian trong thơ Nguyễn Bínhmình, ý thức về mình và bộc lộ mình, thể hiện mình và tìm lối thoát. Chúng ta vẫncó sự chia sẻ của không gian kinh thành, không gian thôn quê nhưng còn bị chiluôn nhắc đến hình ảnh “khách chinh phu”, “du tử”, “ly khách”... cùng với môtípphối bởi hai không gian phụ: không gian chuyển tiếp và không gian thi cử khoa“rũ áo lên đường” như là một biểu tượng của sự “vượt thoát” mà ít quan tâm đểbảng. Có thể nói cái tôi trữ tình trong sáng tác của Nguyễn Bính thời kỳ này quánhận thấy rằng chính hình ảnh này là một cách để các nhà thơ bộc lộ chủ thể trữđa mang, nó có vẻ như ở trong cảnh “một chốn bốn quê” mà mọi người vẫn nói.tình trong một không gian phi cổ truyền, cách tân và không biên độ. Chính tínhTrong sự liệt kê này, không gian chuyển tiếp được thể hiện rất rõ trong bài thơ“không biên độ” của Thơ mới đã cho phép nó dung chứa trong mình một không“Trường huyện”:“Những buổi học về không có nónĐội đầu chung một lá sen tơ[...] Em đi phố huyện tiêu điều quágian đa dạng, phong phú. Trong không gian đó những nhà thơ có phong cách khácnhau như Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Lưu Trọng Lư... đứng cạnh nhau mà người đọcvẫn hào hứng tiếp nhận tất cả. Chính sự khác biệt của mỗi không gian của từng nhàthơ sẽ làm giàu cho tính đa dạng trong không gian nghệ thuật Thơ mới.Trong sáng tác, không gian nghệ thuật là tiếng nói của con người về cái đẹpTrường huyện giờ xây kiểu khác rồitrong quan điểm thẩm mĩ của mỗi nhà thơ. Thơ mới đã đem lại cho thơ Việt NamMà đến hôm nay anh mới biếtphạm trù thơ hiện đại, thay thế cho thơ trữ tình trung đại. Ở Thơ mới và qua ThơTình ta như chuyện bướm xưa thôi”mới, các nhà thơ vừa có thể tả chân, kí sự trực quan... lại vừa có thể khắc họaĐọc Trường huyện của Nguyễn Bính chúng ta lại nhớ những truyện Tìnhnhững mảng hiện thực tâm hồn đầy chất tượng trưng và siêu thực. Sự giảm bớtxưa, Hai đứa trẻ... của Thạch Lam. Vẫn là khung cảnh nửa quê nửa tỉnh đótính ước lệ, sự phong phú về sắc thái của không gian nghệ thuật trong Thơ mớinhưng thật ý nghĩa với những người nào đã trao gửi tâm hồn cho nó. Không giannằm ngay trong đặc trưng “thành thực”, “gần thực tế cuộc sống” của nó. Người“phố huyện”, “trường huyện” là bước đệm, bước chuyển tiếp của không gianđọc sẵn sàng đón nhận những cảm xúc bâng khuâng của con người châu Âu trướcthôn quê tới không gian kinh thành. Nó đã xa mà có vẻ như gần chốn chân quêvũ trụ, muốn bằng tình yêu của con người cá nhân chống chọi lại sự vô cùng tận đểquen thuộc có vườn cau, bụi chuối, có những cuộc mưu sinh dãi nắng, dầm sươnghoan nghênh “Ta mơ trong đời hay trong mộng”, trong cảnh “Giật mình ta thấy mồnhưng còn chưa tới chốn kinh thành phồn hoa rực rỡ đông đúc có cả lọc lừa vàhôi lạnh. Mộng đẹp bên chăn đã biến rồi”, với những mối tình giang hồ thoảng quacám dỗ. Không gian “trường huyện” là biểu tượng cho sự chuyển tiếp của tâmhồn một cậu học sinh từ quê ra tỉnh. Những rung động trong trẻo đầu tiên của mộtmối tình chớm nở, chưa vướng những lo toan cơm áo gạo tiền có một sức hút rấtlớn. Tâm hồn trẻ mới rung những nhịp đầu tiên và còn chưa kịp biết buồn vuitheo kiểu thị thành. “Tình ta như chuyện bướm xưa thôi” là lời kết của bài thơ vàcũng mở ra một tâm thế mới cho chủ thể trữ tình: đón nhận những điều còn buồnvà xót xa hơn thế đang chờ phía trước chốn kinh thành. Thơ Nguyễn Bính là sựtrong cốt cách của một kẻ tự biết “Biết bao trái được tính trời - Giang hồ cốt ấytrọn đời phiêu linh”. Người đọc cũng sẵn sàng mở lòng ta cùng Hàn Mặc Tử để“khao khát cái tột cùng” [Chu Văn Sơn] chu du từ “miền cực lạc” của một trời tìnhái đầy “hương thơm” với một mùa “Xuân như ý” có “nắng rợp trời” tới cõi “Đauthương” đầy sầu hận, “máu cuồng và hồn điên” mà tình ái chỉ là “Mật đắng”, ra3940khỏi thế giới thực và cả thế giới mộng ảo dù cho có người cho đó là “nhữngđề xuất cách mô hình hóa không gian trong Thơ mới thành không gian mộngchuyện thần bí, điên loạn, hoàn toàn xa lạ với cuộc đời” [8, 73].tưởng và không gian thực tế nhưng chúng tôi nghĩ như vậy sẽ dễ rơi vào hiểu lầmThời đại lãng mạn - thời đại thi ca của Thơ mới đã mang đến cho thơ Việtbản chất của Thơ mới, hiểu lầm tính chất của “phản ánh luận”. Với các nhà ThơNam sự ồn ào, đông đúc của những không gian nghệ thuật hội ngộ, châu tuầnmới, mọi rung động tình cảm, mọi mô hình nghệ thuật đều là sự thể hiện cái tôitrong một thời đại chỉ hơn 10 năm. Nền Thơ mới đã đưa không gian nghệ thuậtnội cảm cùng đời sống phong phú, phức tạp của nó. Với cái tôi nội cảm, kháicủa mình ra để “đối thoại” với thơ cũ và đến lượt mình các không gian nghệ thuậtniệm “thực tế” còn quá xa vời do người ta từng nói đến “cô độc” như là một căntrong nền thơ này lại đối thoại với nhau như một sự cần thiết cho tồn tại và phátbệnh của thi sĩ lãng mạn, người ta cũng nói đến những nhà thơ “sống giữa thế kỷtriển. Các không gian nghệ thuật chỉ “đối thoại” với nhau khi chúng có nhữngXX mà vẫn thấy mình như đang gò ngựa ở chốn xa xăm nào”, đấy mới là thựcphẩm chất không lặp lại. Tính “đối thoại” không chỉ thể hiện đặc trưng “dânchất của một nhà thơ lãng mạn. Họ “đi trong sân mà nói chuyện trên trời” [khôngchủ” của nền thơ hiện đại mà còn là một bằng chứng về tính đa dạng của mộtgian lý tưởng] và tưởng tượng đến ngay một lâu đài xương máu [không gian phicuộc cách mạng trong thơ ca - cuộc cách mạng lay tỉnh cả mười thế kỷ thơ chìmlý tưởng]. Họ có thể mơ về một thuở vàng son, quá khứ nhưng lại bàng hoàngmình trong tĩnh tại.trước những sọ dừa, xương trắng với yêu ma. Cả hai không gian đó đều là mộng1.3.2.3. Đi tìm mẫu số chung của không gian nghệ thuật Thơ mớiTừ trong bản chất của trào lưu văn học lãng mạn, Giáo sư Phan Cự Đệ đãcho rằng “cần phải định nghĩa chủ nghĩa lãng mạn bằng một hệ thống đặc trưngthẩm mĩ, trong đó sự tách rời giữa lý tưởng và hiện thực là đặc trưng chủ yếu” [8,166]. Qua đây có thể thấy thế giới thơ lãng mạn bao gồm tính “mở”, nó cho phépảo, là tưởng tượng, là sự vận động của cái tôi đến tận bờ vực của cảm xúc.Sự phân đôi không gian lý tưởng và không gian phi lý tưởng trong Thơmới luôn được quy chiếu bởi trạng thái tâm lí đặc biệt: Mơ. Cả trời thơ là cả mộttrời mơ. Có cả những giấc mơ trong giấc mơ như là hệ lụy của tâm hồn muốn vùisâu vào trong cái Tôi chủ quan đầy cảm xúc và khát vọng. Chính vì thế, trongtự biến đổi và giàu tính chất đối nghịch, tương phản hơn bất kỳ trào lưu văn họccuộc bút chiến của giữa phe lãng mạn và phe tả chân, một nhà văn trào phúng đãnào tồn tại trước đó. Chính đặc trưng này của chủ nghĩa lãng mạn cùng với việcnói: “Nếu cấm các nhà Thơ mới nói đến chữ “mơ” là hết chuyện, hết sáng tác”.nhà thơ cảm nhận không gian nghệ thuật qua một cái Tôi cá thể hóa [theo lối cảmQuả thực mơ mộng đâu chỉ là quê hương của riêng Lưu Trọng Lư. Cõi mộngnhận thế tục coi con người là trung tâm của thế giới] đã tạo nên tính đa dạng củalà một ám ảnh đầy tính nghệ thuật với những người đã chót bước chân vào làng lãngkhông gian nghệ thuật Thơ mới nhưng cũng giúp ta quy đồng các mẫu số để đimạn. Sẽ không quá khi nói sự thể hiện cái tôi của con người lãng mạn thông quatìm mẫu số chung [mô hình không gian nghệ thuật của cả nền thơ này].việc xây dựng một mô hình không gian riêng mãi mãi không chạm tay được tới bờThơ mới theo đuổi cái Đẹp duy cảm - chính xác hơn là cái Đẹp của trời sầubể thảm. Tính thẩm mĩ gắn liền với nhân sinh quan của một cái tôi nhỏ bé cô độc.hiện thực. Có thể nói bao bọc không gian lý tưởng và không gian phi lý tưởng là mộtkhông khí mơ mộng, môi trường mơ mộng. Những vấn đề thơ như:Trong không gian Thơ mới, sự giằng co trong quan hệ được thể hiện khá rõ, cái“Tôi chiêm bao rất nhẹ nhàngtôi có thể tự khép kín mình trong tư thế “tự trị”, đi tìm bề sâu hay cảm nhận vềCó con bướm trắng thường sang bên này”mình như một kẻ lạc loài, bơ vơ nhưng nó luôn là sản phẩm ra đời từ sự đấu tranhcủa hai không gian: không gian lý tưởng và không gian phi lý tưởng. Có người đã[Cô hàng xóm - Nguyễn Bính]“Mơ khách đường xa, khách đường xa4142Áo em trắng quá nhìn không ra”[Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử]còn là nền tảng cho những “ly khách”, “viễn khách”, “du tử” thấy được sự tù túngchật hẹp của các không gian cổ truyền. Nó tạo nên trong chủ thể trữ tình một “nỗi“Tôi chỉ là người mơ ước thôitrải nghiệm trữ tình, khát vọng vận động, chuyển dịch, vượt thoát đến một khôngLà người mơ ước hão! than ôi!”gian mới - cả không gian nội tâm và không gian ngoại cảnh - thoáng rộng hơn, tự[Bên sông đưa khách - Thế Lữ]do hơn, đa dạng về màu sắc hương vị hơn” [9, 102-103]. Đây là một nỗi trảiđã chứng tỏ sự tác động đặc biệt của “trường mơ mộng” lên những không giannghiệm đau đáu, thường trực trong tâm thức của con người lãng mạn, nó là mộtchính của Thơ mới. Theo chúng tôi đây chính là mẫu số chung [dù chưa đầy đủ]nhu cầu không thể thiếu để con người cá nhân lấy mình làm trung tâm quy chiếucủa những hiện tượng thơ làm nên tính đa dạng của không gian nghệ thuật Thơthế giới được là chính mình. Không gian mới mà Tản Đà là người chuẩn bị chomới, điều tạo nên một diện mạo chung cho cả một vần thơ.nó ra đời từ những năm ông viết Thư gửi người tình nhân không quen biết đã trởĐi tìm mẫu số chung hay con đường hồi quy của không gian nghệ thuậtthành nét đặc trưng của “khí quyển” Thơ mới. Bài thơ tưởng như vu vơ này cũngThơ mới chúng ta đã dựng được mô hình phổ quát về sự song hành của khônglà một tiếng nói vô thức muốn “mở rộng không gian của đời sống riêng tư, [...] làgian lý tưởng và không gian phi lý tưởng trong sự chi phối của “trường mơlý tưởng vượt ra khỏi sự gò bó của các thiết chế xã hội, đi tìm không gian thoángmộng”. Tuy nhiên, nếu hiểu mỗi không gian nghệ thuật là “một mô hình nghệrộng hơn cho cái tôi” [66, 336-337]. Nó là biểu hiện sinh động của một “mặc cảmthuật về thế giới mà con người đang sống, đang cảm thấy vị trí của mình ở trongvăn hóa” mà ở đây là khát vọng khẳng định cái chủ quan của những cá nhân luônđó” [Trần Đình Sử], gắn liền với quan niệm về con người và góp phần biểu hiệnkhao khát cái vô cùng nhưng lại vẫn đủ tỉnh táo để biết đời mình là hữu hạn.cho quan niệm ấy như đã trình bày thì chúng ta phải đi thêm một bước xa hơn,Sự phân ly của không gian phổ quát trong Thơ mới, về thực chất là sự thăngtìm về ngọn nguồn của sự quy hồi, của mẫu số chung kia. Ở đó chúng ta sẽ thấy,hoa của những trạng thái cảm xúc đối nghịch trong con người cá nhân vốn khôngvới những tâm hồn trẻ, với những cái mới, ám ảnh đầu tiên, trợ lực đầu tiên màhề đơn giản. Nỗi phân vân, băn khoăn giữa hai thế ứng xử “giữa ở và đi, giữa tĩnhnó phải vượt qua là những phân cách về không gian. Như một biểu tượng văn hóatại và không gian rộng mở đa dạng” [5, 103] cũng là quy luật cảm xúc chung củacó giá trị lâu bền, chính “không gian” là sự tượng trưng cho “khuôn khổ”, “kíchcái mới khi khẳng định mình trước sự tồn tại của cái cũ - một cái cũ mạnh mẽ chứthước”, “quy phạm” của một thời đại mà bất cứ cuộc cách mạng nào cũng khôngkhông hề yếu ớt và tàn tạ. Con người lãng mạn dù có xoay chuyển trong bao nhiêutránh khỏi phải va chạm với nó. Phong trào Thơ mới là một cuộc cách mạngkhông gian riêng thì vẫn bộc lộ căn tính “xê dịch” trong mô hình không gian phổtrong thi ca, khi mới ra đời nó đã vấp phải những “cảm tử quân” sẵn sàng bútquát. Sự hồi quy của không gian này còn nằm trong cách cảm, cách thể hiện củachiến, diễn thuyết cho sự sống còn của thơ cũ. Tuy nhiên, đây là những trở lựctác phẩm. Không gian được cá thể hóa cao độ qua cái nhìn chủ quan của nhà thơvật chất không đáng ngại. Điều khó khăn nhất mà Thơ mới phải vượt qua làthể hiện vai trò trung tâm của cái tôi nội cảm tinh tế và đa dạng. Những câu thơ“không gian thơ trung đại” đã ngự trị cả hàng ngàn năm trên văn đàn - trườngnhư: “Hoa lá ngây tình không muốn động. Lòng em hồi hộp, chị Hằng ơi” [Hànhoạt động của con người cộng đồng, con người nhân cách, con người tâm linh,Mặc Tử], “Gió về lòng rộng không che. Hơi may hiu hắt bốn bề tâm tư” [Huycon người của hoài cảm, ngôn chí, tự tình. Những mô típ “lạc loài”, “bơ vơ”,Cận]... chúng ta thấy rõ cả không gian ngoại cảnh và nội cảnh đã nhập làm một“chiếc đảo” không chỉ gắn với cái tôi nhà thơ như một người độc lập tự trị mà nótrong sự đổi mới của thi pháp thơ, đổi mới một “kiểu trữ tình”.4344Thơ mới là một cuộc cách mạng về thể thơ, hình ảnh thơ, không gian thơ“chúng tôi không phải là những quái thai của thời đại, những đứa thất cướcmang tính đa dạng, điều đó đã làm nên sự giàu có, phong phú, không lặp lại củakhông có liên lạc gì với quá khứ của giống nòi” [64, 8] mà còn có ý nghĩa nhưThơ mới. Chúng ta đi tìm mẫu số chung cho tính đa dạng trong không gian nghệmột tiếng nói: ngày hôm nay bắt đầu từ ngày hôm qua và ngày mai bắt đầu từthuật Thơ mới là đi tìm một diện mạo chung cho cả một nền thơ. Mẫu số chungngày hôm nay, Thơ mới cũng là một dòng chảy khởi tự mạch nguồn thơ ca dânnày không chỉ nằm trong mô hình không gian mà còn nằm trong cách tư duy,tộc. Hoài Thanh cũng đã nói rất tâm huyết về “tính cách vĩnh viễn nhiều hơn tínhcách thể hiện mô hình không gian đó. Sự hồi quy của các hướng phát triển phongcách một thời” trong thi phẩm của dòng thơ có tính cách Việt Nam rõ rệt. Đi tìmcách cá nhân đọng lại trong mẫu số chung này giúp người đọc nhận ra Thơ mớimối liên lạc giữa thơ cũ và Thơ mới, trong trường hợp này, là tìm về sự tái sinh,ngay cả trong từng hiện tượng thơ riêng lẻ của phong trào.đầu thai của những mẫu gốc truyền thống trong một hình hài mới, một tên gọi1.3.2.4. Không gian Thơ mới - con đường của cái tôi nội cảm đi tìm mìnhtrên những mẫu gốc truyền thốngKhông gian Thơ mới là trường hoạt động của cái Tôi cô đơn, bơ vơ luônthấy mình lạc lõng giữa chợ đời phàm tục. Cái Tôi của thi nhân dằn vặt, khổ đauvì điều đó và cũng kiêu hãnh vì điều đó. Con người cá nhân cảm nhận sự phâncách vô hình giữa các cá nhân đồng thời cảm nhận ra thế giới riêng biệt của chínhmình. Nhu cầu biểu hiện cái Tôi, nhu cầu tạo lập không gian nghệ thuật mới làmnên phong cách của mình buộc nhà thơ phải có những lựa chọn mang tính nghệthuật vì một lẽ đơn giản: Phong cách là những kiểu lựa chọn.Thơ mới ra đời, nó phải đấu tranh với thơ cũ để khẳng định sự khác biệtcủa mình, sự khác biệt của một kiểu trữ tình. Có thể thấy rằng, từ khía cạnh củathi pháp học, không gian nghệ thuật của Thơ mới là sự phá vỡ những khuôn khổchật hẹp của không gian nghệ thuật Trung đại. Từ mô hình không gian khái quátmới. Từ những câu thơ cổ điển của Trương Kế, Nguyễn Trãi:- “Cô Tô thành ngoại Hàn San tựDạ bán chung thanh đáo khách thuyền”[Thuyền ai đậu bến Cô TôNửa đêm vẳng tiếng chuông chùa Hàn San]- “Kho thu phong nguyệt đầy qua nócThuyền chở yên hà nặng vạy then”đến những vần thơ của Hàn Mặc Tử:“Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?”Các thi nhân của phong trào Thơ mới đã tìm mình trên con đường ngôn từquen thuộc của các mẫu gốc truyền thống nhờ chủ quan hoá đến cao độ các mẫugốc bằng những rung động tinh vi của cái tôi duy cảm và duy mĩ. Nếu cảm giáccho tới sự cụ thể hóa trong tính đa dạng của cả một nền thơ, không gian nghệcô đơn, bệnh “xê dịch” không phải là độc quyền của Thơ mới thì hình ảnh “vũthuật Thơ mới đã chứng tỏ nó là không quyển tinh thần lý tưởng cho cái tôi nộitrụ”, mô típ “chinh phu”, không gian “biên tái” cũng không phải là độc quyền củacảm tồn tại, bộc lộ mình. Từ mô hình nghệ thuật về không gian này, chúng tathơ cổ. Ta thử cảm nhận sự bâng khuâng trong thơ Huy Cận:phải tìm về những không gian địa danh, không gian địa lý như là những mẫu gốc- “Nắng xuống trời lên sâu chót vótmà từ đó không gian nghệ thuật thoát thai với trọn vẹn dáng hình của nó. HoàiSông dài trời rộng bến cô liêu”Thanh - Hoài Chân trong “Thi nhân Việt Nam” đã chia Thơ mới theo ba dòng- “Lớp lớp mây cao đùn núi bạcchịu ảnh hưởng: dòng Pháp, dòng Đường, dòng Việt. Việc làm này không chỉ đểChim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều xa”khẳng định “những sự mô phỏng ngu muội lập tức bị đào thải” [64, 34] hay[Tràng giang]4546chúng ta thấy rất gần với những câu thơ cùng một cảm hứng trong thơ cổ nhưngchắc chắn sẽ không ai xếp thơ Huy Cận và thơ cổ vào chung một thời kỳ lịch sử.Sự khác biệt ở đây không nằm ở thời gian xuất xứ của những câu thơ mà ở chínhcái nhìn thẩm mĩ mà tác giả đã “phổ” vào không gian địa danh vốn vô cùng quenthuộc. Với cùng một mẫu gốc nhưng mỗi thời đại, mỗi một nhà thơ sẽ tìm thấymột ý nghĩa thẩm mĩ, ý nghĩa nhân sinh riêng từ trong đó.Trên lớp vỏ ngôn từ không gian địa danh, hẳn những câu thơ như “Lòngem như nước Trường Giang ấy. Sớm tối theo chàng tới Phúc Châu” của Thế Lữrất gần với thơ cổ. Không gian nghệ thuật của Thơ mới xây dựng trên những“chất liệu” ấy, nó là việc sử dụng những mẫu gốc truyền thống vào thể hiện mộtquan điểm thẩm mĩ mới, là những bước đi mới mẻ, táo bạo trên con đường vươngvấn nhiều lá vàng của “một mùa thu trước rất xa xôi”. Những hình ảnh Thơ mớilấy từ thơ cũ để xây dựng cho mình một mô hình không gian phù hợp là kết quảcủa một quá trình phát triển biện chứng.Các tác giả Thơ mới 1932-1945 đã thể hiện con người cá nhân của mìnhqua sáng tác và đã tạo nên một không gian nghệ thuật riêng không giống với cáctác giả thời kỳ trước đó. Để hiểu hơn về không gian nghệ thuật Thơ mới chúng tôiđi sâu vào tìm hiểu sáng tác của một số tác giả tiêu biểu giai đoạn này.Chương 2KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA THẾ LỮ, HUY CẬNTính khuynh hướng của nghệ thuật lãng mạn của thời kỳ Thơ mới rấtphong phú, đa dạng nhưng nét bao trùm là mộng mơ. Các nhà thơ muốn thoátkhỏi những điều kiện ngột ngạt của xã hội bảo hộ lúc bấy giờ bằng cách tưởngtượng, trốn vào trong cái thế giới vô cùng lý tưởng ấy. Trong văn học thời kỳnày, thơ cũng như văn xuôi, cá nhân tự khẳng định, tự biểu hiện ra niềm vui, mơước, khát vọng. Buồn, cô đơn là tâm trạng của một cá thể thi nhân nhưng lại lànét chung của các nhà thơ thời kỳ này, họ cảm thấy lạc lõng, bơ vơ giữa xã hội.Chính vì vậy họ đã vượt thoát lên một không gian cao xa, khoáng đạt, không giantrong tưởng tượng để tìm lại chính mình. Thế Lữ và Huy Cận là đại diện tiêu biểucho các tác giả thời kỳ Thơ mới muốn tìm lại chính mình trong không gian mộngtưởng đó với nỗi đắm say, phiêu diêu cùng cõi Tiên và ngất ngây cùng trời xa,cõi biếc của vũ trụ.2.1. Thế Lữ với không gian tiên cảnh4748Thế Lữ là nhà thơ nổi tiếng, đã cùng Lưu Trọng Lư và một số người khácngữ, âm điệu, hình ảnh... ở trong thơ Thế Lữ đã đạt tới độ tinh xảo đủ để chuyênkhai sáng cho phong trào Thơ mới, trở nên nhà thơ tiêu biểu nhất của Thơ mớichở cái cõi mộng trong hồn ông. Không gian trong thơ ông là không gian khoángtrong những buổi đầu, đánh dấu bước ngoặt thay đổi căn bản diện mạo thi cađạt, ông say đắm cõi Tiên để rồi luôn ở trong cõi mộng:nước nhà từ thời kỳ Trung đại sang thời kỳ Hiện đại. Khi ấy “Thế Lữ bước ragiữa không gian rộng mở, rộn ràng sắc màu, âm thanh cùng với quan niệm nghệthuật riêng lạ lẫm của mình mà trước đó chưa ai từng đề xuất. Cái đẹp là hạt nhâncủa quan niệm ấy” [1, 19].Thế Lữ không tham gia tranh luận trên các diễn đàn văn học mà âm thầmlàm thơ theo lối mới, thơ ông không phản ánh hiện thực, ông chỉ phản ánh tâmhồn mình. Khi Thế Lữ mở đầu Thơ mới, cũng là khi ông mở đầu một quan niệmnghệ thuật mới.“Êm như hơi gió thoảng cung tiênCao như thông vút, buồn như liễuNước lặng, mây ngừng, ta đứng yên”[Tiếng gọi bên sông]Thế Lữ là “người lưu luyến cảnh tiên trong tưởng tượng, phảng phất nghetiếng sáo tiên, mải mê nhìn những nàng tiên. Muốn gợi trí mơ tưởng cảnh tiên”[64, 57]. Ông đang ở cõi trần luôn muốn thoát ngay lên cõi Tiên: “Bồng lai muônthuở vườn xuân thắm. Sán lạn, u huyền, trong khói hương”, để rồi ông lại thấy:2.1.1. Không gian tiên cảnh là nơi nâng đỡ tâm hồn thi nhânCõi tâm hồn trong thơ ông được cất lên từ một thế giới riêng, thoát lên cõiThiên Thai với “Tiếng trúc tuyệt vời”, nghe tiếng sáo mà tác giả tưởng “nhưkhua động nỗi nhớ nhung, thương tiếc”. Không gian tâm tưởng ở đây đã níu kéotác giả “buộc” nỗi nhớ nhung thương tiếc vào cái “cô gái” vu vơ nào đó đangđứng bên kia hồ. Tâm trạng của nhà thơ là nỗi bâng khuâng khi đối diện với“Lung linh vàng dội cung Quỳnh. Nhịp nhàng biến hiện những mình Tiên nga”.Có thể nói, không gian tiên cảnh ngập tràn trong thơ Thế Lữ, “chưa baogiờ ta thấy thế giới tiên có nhiều vẻ đẹp như thế” [64, 57]:“Sáng hôm nay, sương biếc tỏa mờ mờ;Như hương khói đượm tàu cau, mái rạ;khoảng xa rộng của không gian, của đời người. Ông không tìm vui ở cõi trần thếÁnh hồng tía rắc ngọc châu trên lá;mà bay lên cùng thiên nhiên để “tìm mộng vàng trên cảnh lộng trời mây”. ThếTrời trong xanh, chân trời đỏ hây hây.”Lữ là người luôn đắm say trong những cảm xúc lãng mạn và tạo dựng cõi BồngLai, tự kinh ngạc trước vẻ đẹp thần thoại do chính tâm hồn mình tạo nên:Ông đắm say vẻ đẹp yêu kiều, thướt tha của các nàng tiên, du dương cùngcõi mộng:“Trời cao xanh ngắt - Ô kìa!“Tôi chỉ là một khách tình siHai con hạc trắng bay về Bồng Lai”Ham vẻ đẹp có muôn hình, muôn thể.[Tiếng sáo Thiên Thai].“Ái ân, bờ cỏ ôm chân trúc,Sau trúc, ô kìa! Xiêm áo ai?[Vẻ đẹp thoáng qua]Mượn lấy bút nàng Ly Tao, tôi vẽ,Và mượn cây đàn ngàn phím, tôi ca”[Cây đàn muôn điệu]Thơ Thế Lữ không những có những cách tân táo bạo mà thơ ông còn “làmTất cả hình ảnh ấy đều là cõi mộng, là phi thực, lấy mơ và mộng làm tiềnrạn vỡ những khuôn khổ ngàn năm không di dịch” [64, 56]. Thế Lữ muốn tìmđề cho hình ảnh hư ảo để cảm thụ cõi tinh vi, huyền diệu trong thơ ông. Ngôngiấc mộng ẩn sĩ trên cõi Tiên, thế nhưng, thi nhân có lên Tiên cũng vẫn nhớ4950chuyện dưới Trần, vẫn nặng lòng say theo cảnh đẹp trần gian, từ “Cảnh vĩ đạiKhông gian cõi Tiên của Thế Lữ “là một không gian được ướp bởi vẻ đẹpsóng nghiêng trời, thác ngàn đổ” cho đến “Nét mong manh, thấp thoáng cánhtrong lành, tinh khiết và thơ mộng” [1, 319]. Thế giới ấy có những hình ảnhhoa bay” đã gợi trong lòng người đọc những hình ảnh, âm thanh sắc nét.không mang tính chất huyền bí hay mê hoặc mà đầy đắm say, da diết:Không gian trong thơ Thế Lữ là không gian của một thế giới thiên nhiên lýtưởng, thiêng liêng, mơ ước - đó là cõi Tiên - nơi nâng đỡ tâm hồn thi nhân. CõiTiên ở đây không cao xa, tách bạch rành mạch với cõi Trần, mà chính là quêhương của nhà thơ, nó ở ngay giữa hiện thực trời đất. Không gian trong thơ ThếLữ là một không gian tươi đẹp, rộng mở. Cái tôi cá nhân của nhà thơ luôn muốn“Ánh xuân lướt cỏ xuân tươi,Bên rừng thổi sáo một hai Kim Đồng.Tiếng đưa hiu hắt bên lòng,Buồn ơi! Xa vắng, mênh mông là buồn...”[Tiếng sáo Thiên Thai]đi xuôi ngược giữa đất trời, muốn vượt thoát đến một miền tuyệt diệu - nơi đó làthế giới của Tiên. Bởi ông bất lực với thực tại, mang nặng tâm sự thời thế nên đãNhà thơ đưa người đọc vào cõi Tiên, đến miền thiêng liêng, huyền diệu vớitìm đến cái đẹp mà chính mình thờ phụng để che giấu nỗi cô đơn, chán chườngnhững vẻ đẹp của hình dáng và không gian tiên trải ra ngân vang suốt dọc nhữngcủa mình.bài thơ như Tiếng sáo Thiên Thai, Tiếng trúc tuyệt vời, Vẻ đẹp thoáng qua, HoaTrong thơ Thế Lữ, những hình ảnh xuất hiện với tần số cao là mỹ nữ, Nàngthuỷ tiên,... Với Thế Lữ, không gian tiên cảnh chứa đầy hương thơm, bước vàoTiên thuộc thế giới con người và Nàng Thơ thuộc thế giới nghệ thuật trở thànhkhông gian ấy như bước vào miền thanh thản của cõi tâm hồn khiến mỗi conhình tượng nghệ thuật đặc trưng, có vai trò như là cái Đẹp. “Trong thơ Thế Lữ,người như dịu lại, sống trong cõi mộng mơ:Nàng Tiên không có mối quan hệ thông thường với cõi Tiên, như là một thực thểdứt khoát phải tồn tại trong một không gian nhất định. Cõi Tiên ở đây thuộckhông gian mơ ước. Nàng Tiên cũng không có trong thực tế mà tồn tại trong ước“Thoáng đưa ra...Như hơi gió xuân quamơ của cái tôi chủ quan” [1, 25]. Chính vì vậy, nhà thơ muốn gửi gắm lòng mìnhChàng bước vào thản nhiên trông bốn phía:nơi Tiên giới để thể hiện “khát vọng tự do trong không gian - cả không gian thiênPhòng vắng lặng cách trang hoàng ý nhịnhiên và không gian tâm tưởng” [1, 25].Đơn sơ nhưng quý trọng thanh cao2.1.2. Không gian tiên cảnh với vẻ đẹp hài hoà và tĩnh lặngThế Lữ không tìm vui ở cõi trần thế mà bay lên cùng thiên nhiên để “tìmÁnh sáng không nguồn, một sắc trong xanh”[Hoa thuỷ tiên]mộng vàng trên cảnh lộng trời mây”. Ông là người luôn đắm say trong nhữngKhông tìm được sự tĩnh lặng nơi trần gian, Thế Lữ đã tìm đến giấc mơ siêucảm xúc lãng mạn và tạo dựng cõi Bồng Lai, tự kinh ngạc trước vẻ đẹp thầnthoát của cõi tiên để tìm lại sự trong trẻo của hồn mình, lắng tâm hồn về vớithoại do chính tâm hồn mình tạo nên. Khi tìm đến thế giới tiên cảnh, nhà thơ đãnhững giá trị thanh cao đích thực của con người:dành cho mình những phút giây tĩnh lặng trong không gian với vẻ đẹp hài hoà,trong sáng.“Thân ta lưu lạc giang hồ,Giận đời muốn khuất những trò đảo điên,Để lòng theo đám mây huyền,

Video liên quan

Chủ Đề