Tại sao suy thận lại thiếu máu

Đa phần ở những bệnh nhân bị suy thận mạn, nhất là ở giai đoạn cuối, thường xuyên bị thiếu máu, phải uống thuốc hoặc tiêm thuốc tạo máu. Vậy tại sao suy thận lại gây ra thiếu máu. Chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề này.

Nguyên nhân tại sao suy thận thường gây ra thiếu máu

Khi thận bị bệnh hoặc bị hư hỏng, nó không sản sinh đủ hormon erythropoietin, đây là một hormon kích thích tủy xương sản sinh hồng cầu. Kết quả là tủy xương sản sinh ít hồng cầu, gây thiếu máu. Khi máu có ít tế bào hồng cầu, nó làm cho cơ thể thiếu lượng oxy cần thiết.

Một nguyên nhân phổ biến khác gây thiếu máu ở những người bị bệnh suy thận bao gồm mất máu do chạy thận nhân tạo. Do máu được luân chuyển ra ngoài cơ thể, qua hệ thống ống dẫn và thiết bị nên thất thoát máu là điều khó tránh khỏi. Do vậy người bệnh sẽ bị mất máu sau mỗi lần chạy thận.

Nguyên nhân thứ ba gây thiếu máu ở người suy thận là do người bệnh suy thận thường ăn uống kém. Từ đó dẫn đến lượng sắt, vitamin B12, acid folic trong thực phẩm ăn vào không đủ nhu cầu của cơ thể.

 

Bệnh suy thận thường gây ra thiếu máu

Thiếu máu gây ra những triệu chứng gì?

Khi bị thiếu máu, bệnh nhân thường cảm thấy luôn luôn mệt mỏi, đau đầu, khó tập trung cho công việc, da xanh xao, hay bị chóng mặt, khó thở, tức ngực. Bệnh nhân sẽ gặp vấn đề về tim: nhịp tim bất thường, tim phì đại, suy tim. Để chẩn đoán thiếu máu, bệnh nhân sẽ được lấy mẫu máu, xét nghiệm đếm hồng cầu, hoặc định lượng hemoglobin, nồng độ sắt trong máu để kết luận bệnh nhân có bị thiếu máu hay không.

Cần làm gì với tình trạng thiếu máu do suy thận?

Tùy vào từng tình trạng, mức độ và nguyên nhân thiếu máu mà bác sỹ sẽ có chỉ định điều trị phù hợp. Viên thuốc bổ sung sắt có thể cải thiện mức độ thiếu sắt và hemoglobin. Tuy nhiên, với những người đã chạy thận nhân tạo, có thể sẽ được chỉ định tiêm thuốc tạo máu. Do vậy, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để có biện pháp phù hợp.

Bên cạnh việc đó, việc tìm được giải pháp giúp bảo tồn chức năng thận là rất quan trọng đối với người bị suy thận. Sử dụng các sản phẩm thảo dược an toàn, hiệu quả cao đã và đang là xu hướng được nhiều người tin dùng. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương là một sản phẩm nguồn gốc từ thiên nhiên điển hình trong số đó. Đây là sản phẩm có các thành phần như đan sâm, hoàng kỳ, dành dành, mã đề,… là những vị thuốc bổ thận, tăng cường chức năng thận. Theo Đông y, thận chủ cốt, thận tàng tinh, sinh tủy. Do vậy khi bồi bổ thận, khí huyết cũng sẽ dồi dào, cải thiện tình trạng thiếu máu. Sản phẩm còn được bổ sung thêm L- Carnitine fumarate, Co- Enzym Q10 giúp thận vận hành tốt hơn. Đặc biệt, sự góp mặt của linh chi đỏ, trầm hương giúp tăng cường sức khỏe toàn trạng, giảm mệt mỏi, có tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy thận. Ích Thận Vương vinh dự đạt giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” năm 2015, “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em lần thứ 4” năm 2016. Sản phẩm cũng được giới chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả.

Đã có nhiều người bị suy thận dùng Ích Thận Vương cải thiện được sức khỏe của quả thận, cải thiện tình trạng thiếu máu. Hãy cùng nghe Ông Lê Bá Tuấn sinh năm 1953, trú tại 184/8/1 đường Lê Đình Cẩn, phường Tân Tạo, quận Bình Tân, TP. HCM kể về kinh nghiệm điều trị trong đoạn video sau:

Trần Anh

Thiếu máu là tình trạng xảy ra khi cơ thể có ít hồng cầu hơn mức bình thường, bệnh thường gặp ở những người bị suy thận. Các tế bào hồng cầu có nhiệm vụ mang oxy đến các mô và cơ quan trong cơ thể. Khi bị thiếu máu, số lượng các tế bào máu đỏ ít hơn bình thường, do vậy mang theo ít oxy đến các cơ quan tim, não, thận, và các bộ phận khác, làm các bộ phận đó không đảm nhiệm được hết chức năng, gây ra nhiều biến chứng.

Tại sao bệnh suy thận mạn thường gây ra thiếu máu?

Thiếu máu là tình trạng thường xuyên xảy ra ở những người bị bệnh suy thận mạn tính. Do thận có chức năng quan trọng là sản sinh hormone tạo hồng cầu có tên là erythropoietin. Hormone này kích thích giúp cơ thể sản sinh ra hồng cầu từ tủy xương, vận chuyển oxy cho cơ thể. Do vậy khi thận bị suy yếu, chức năng này cũng đồng thời bị giảm sút. Thiếu máu có thể xuất hiện ngay từ khi suy thận mới đang ở trong giai đoạn đầu, và có xu hướng nặng thêm khi bệnh suy thận tiến triển.

Những dấu hiệu của người suy thận bị thiếu máu?

Khi bị thiếu máu do suy thận, người bệnh trở nên mệt mỏi, xanh xao, yếu đuối, hay cảm thấy đau đầu, kém tập trung, hay chóng mặt, khó thở, tức ngực.  Thiếu máu do suy thận còn gây ra nhịp tim bất thường, đặc biệt là khi người bệnh tập thể dục gắng sức, cơ tim bị phì đại, dẫn đến suy tim.

 

Suy thận gây thiếu máu do giảm sản sinh hồng cầu

Khi khám và điều trị cho người bị suy thận mạn, bác sĩ bao giờ cũng kiểm tra kết quả xét nghiệm xem có bị thiếu máu hay không và thiếu ở mức độ nào để có phương pháp điều trị phù hợp. Với trường hợp thiếu máu ở mức độ nhẹ và vừa phải có thể uống thuốc bổ sung sắt, vitamin B12. Còn khi thiếu máu nặng, bạn sẽ được bác sĩ chỉ định cho tiêm thuốc tạo máu cùng với uống các thuốc khác chống thiếu máu. Và để cải thiện sức khỏe toàn trạng và chức năng của thận, người bị suy thận nên tìm đến các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, chất lượng tốt, điển hình đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương.

Ích Thận Vương với thành phần chính từ cây dành dành, kết hợp cùng nhiều dược liệu quý khác, thực sự là tin vui cho những người bị suy thận. Ích Thận Vương vinh dự đạt giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” năm 2015, “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em lần thứ 4” năm 2016. Sản phẩm cũng được giới chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả. Đã có nhiều người bị suy thận dùng Ích Thận Vương cải thiện được sức khỏe của quả thận, cải thiện tình trạng thiếu máu. Hãy cùng nghe bà Nguyễn Thị Kim Vân, sinh năm 1953, ở số 103 đường 11, phường Tân Kiểng, quận 7, TP. HCM kể về quá trình điều trị của mình: Khoảng tháng thứ 2, tôi chỉ còn đi tiểu đêm 1 - 2 lần thay vì 5 - 6 lần như trước. Chừng tháng thứ 3 - 4, tôi không còn đi tiểu đêm nữa, mà ngủ một mạch tới sáng. Đi siêu âm, sỏi thận chỉ còn 3 - 4mm, chân không bị phù nề nữa, hết đau lưng, người khỏe mạnh hẳn”. Sau 6 tháng, bà đi xét nghiệm lại, thấy kết quả khả quan. Chỉ số xét nghiệm đánh giá chức năng thận đã được đưa về mức bình thường, creatinine giảm còn 76,58 µmol/L nằm trong mức cho phép là [53 - 100 µmol/L]. Đặc biệt kết quả siêu âm thận làm bà vô cùng bất ngờ, một bên thận đã hết sỏi, còn một bên chỉ còn những viên nhỏ 3mm. Trong khi trước đây khi chưa sử dụng Ích Thận Vương, sỏi 2 bên thận kích thước 6,7mm, có những viên to hơn 14mm. Chi tiết theo dõi đoạn băng sau:

 Tâm Anh

Thiếu máu thường gặp ở người bệnh thận mạn tính và làm nặng hơn tình trạng bệnh tật, có thể gây tử vong. Thiếu máu là kết quả của sự giao thoa các tình trạng sinh học và bệnh lý. Đó là tình trạng thiếu Sắt và thiếu Erythropoietin [EPO] tương đối.

Thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn là một tình trạng liên quan đến việc suy giảm chức năng thận, với các rối loạn huyết học, rối loạn hormone và dạ dày ruột. Không loại trừ cả hai trường hợp bệnh nhân ghép thận và bệnh thận giai đoạn cuối. Một thống kê cho thấy 43% người bệnh thận mạn giai đoạn 1-2, 57% người bệnh thận mạn giai đoạn 3-5 bị thiếu máu.

Nồng độ Hemoglobin [Hb] trong máu phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, chủng tộc, tình trạng nhiễm trùng, các tình trạng bệnh tật đồng thời, việc lọc máu đầy đủ, chất lượng nước… Kết quả một nghiên cứu cho thấy, nguy cơ tử vong tăng lên 3 lần với mỗi 10g/Hb giảm đi [trong khoảng 90- 130g/l].

Thiếu máu ở bệnh nhân thận mạn gây tăng tỷ lệ tử vong, tăng phì đại thất trái và suy tim sung huyết, tăng tốc độ tiến triển đến suy thận giai đoạn cuối.

Xem thêm: Người bị suy thận mạn giai đoạn cuối sống được bao lâu tại đây

Như đã nói ở trên, cơ chế thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn là do thiếu Erythropoietin [EPO] và thiếu sắt. Trong đó, cơ chế chủ yếu là thiếu Erythropoietin [EPO] [1]

Ở người bình thường, nồng độ Erythropoietin [EPO] từ 3-30 mU/ml. Khi Hb giảm xuống, nồng độ EPO có thể tăng lên 100 lần. Khi mức lọc cầu thận giảm xuống dưới  < 30-40 ml/p, mối liên quan nghịch này giảm hoặc mất đi.

Cơ chế gây ra tình trạng thiếu EPO tương đối, là do sự thích nghi của thận giảm đi kéo theo giảm tiêu thụ O2. Cải thiện sự oxy hóa ở tủy thận ngoài, giảm kích thích sản xuất EPO.

EPO được trung hòa bởi các receptor EPO hòa tan. EPO tăng sản xuất khi có mặt các chất trung gian và EPO bị bất hoạt bởi các proteinase vốn hoạt động mạnh trong môi trường ure máu cao.

Nếu một lượng EPO đầy đủ đến được trọn vẹn tủy xương, hoạt động của nó vẫn có thể bị suy yếu bởi sự vắng mặt của các yếu tố cho phép [IL-3, calcitriol..] và sự có mặt của các yếu tố ngăn cản[ PTH..].

– Thiếu sắt tương đối: Khi cơ thể không thể huy động đủ sắt cho quá trình sản sinh hồng cầu.

– Thiếu sắt tuyệt đối: Khi cơ thể bị mất máu, loạn sản mạch máu ruột, hoặc chảy máu do urê máu cao…  Bệnh nhân thận nhân tạo mất trung bình 1-3g sắt trong 1 năm.

Ở người bệnh mắc bệnh thận mạn, hồng cầu bị tăng phá hủy. Hồng cầu có tính chất nhược sắc, ít sắt, sớm bị vỡ và bị thực bào. Màng tế bào hồng cầu bị giảm khả năng biến dạng.

Ở người chạy thận nhân tạo, hiện tượng tan máu có thể xảy do ly giải cơ học và tiếp xúc với chất gây ô nhiễm nguồn nước [chloramine, arsenic, kẽm…].

Trong việc sản sinh hồng cầu, các Vitamin nhóm B [B6, B9, B12…] là các đồng yếu tố thiết yế.

Khi mức lọc cầu thận giảm, L-Cartinine cũng giảm đi. Việc bổ sung L-Cartinine có thể chống lại sự chết của tế bào. Giảm phosphat máu làm cạn kiệt ATP, giảm sự biến dạng màng tế bào hồng cầu, dẫn tới lão hóa sớm hoặc thậm chí là thiếu máu tan máu cấp.

Chẩn đoán thiếu máu ở người bệnh mắc bệnh thận mạn, dựa vào kết quả đo nồng độ Hb. Trẻ từ 6 tháng-5 tuổi có nồng độ

Chủ Đề