Thầy cô hãy kể tên ít nhất hai ưu điểm và 2 nhược điểm của phương pháp đánh giá này

Đáp án Mô đun 03 GVPT tiểu học chi tiết đầy đủ tự luận và trắc nghiệm từ az chính xác 100% Đáp án mô đun 3 0 tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 40 trang )

Đáp án đầy đủ chi tiết Mô đun 03 GVPT - Mô đun 3.0 - Tiểu
học
Các thầy cô cứ làm lần lượt theo đáp án này từ đầu đến cuối rất chi tiết đầy
đủ phần trắc nghiệm và phần tự luận chỉ việc vào copy lấy rồi paste vào là
xong ở đây và paste vào, tất cả h àng trăm câu trắc nghiệm và tự luận chỉ hơn
1 giờ là xong tất cả thôi ạ .. Và kết quả điểm bài kiểm tra cuối khóa của các
thầy cơ sẽ đạt được đây ạ! Chúc các thầy cô làm bài vui vẻ !
Thầy cơ có thể liên lạc trực tiếp theo facebook sau:
https://www.facebook.com/minh.vuxuan.52/

Những điều kiện tiên quyết
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Sau khi hồn thành Mơ-đun 1 - Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT và Mô-đun 2 Sử dụng Phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực
học sinh tiểu học, hãy liệt kê 03 phương pháp hay kỹ thuật dạy học phát
triển phẩm chất và năng lực học sinh thầy cô đã thực hiện đối với học sinh
của mình.
SaukhihồnthànhMơ­đun1­HướngdẫnThựchiệnCTGDPTvàMơ­đun2­Sử
dụngPhươngphápdạyhọcvàgiáodụcpháttriểnphẩmchấtvànănglựchọcsinhtiểu
học,tơiđãthựchiện03phươngpháphaykỹthuậtdạyhọcpháttriểnphẩmchấtvà
nănglựchọcsinhđốivớihọcsinhcủamìnhlà:
1.Cảitiếncácphươngphápdạyhọctruyềnthống
Đổimớiphươngphápdạyhọckhơngcónghĩalàloạibỏcácphươngphápdạyhọctruyền
thốngnhưthuyếttrình,đàmthoại,luyệntậpmàcầnbắtđầubằngviệccảitiếnđểnângcao
hiệuquảvàhạnchếnhượcđiểmcủachúng.Đểnângcaohiệuquảcủacácphươngphápdạy
họcnàyngườigiáoviêntrướchếtcầnnắmvữngnhữngucầuvàsửdụngthànhthạocác
kỹthuậtcủachúngtrongviệcchuẩnbịcũngnhưtiếnhànhbàilênlớp,kỹthuậtđặtcáccâuhỏi
vàxửlýcáccâutrảlờitrongđàmthoại,haykỹthuậtlàmmẫutrongluyệntập.
2.Kếthợpđadạngcácphươngphápdạyhọc
Việcphốihợpđadạngcácphươngphápvàhìnhthứcdạyhọctrongtồnbộqtrìnhdạy
họclàphươnghướngquantrọngđểpháthuytínhtíchcựcvànângcaochấtlượngdạyhọc.


Dạyhọctồnlớp,dạyhọcnhóm,nhómđơivàdạyhọccáthểlànhữnghìnhthứcxãhộicủa
dạyhọccầnkếthợpvớinhau,mỗimộthìnhthứccónhữngchứcnăngriêng.Tìnhtrạngđộc


tơncủadạyhọctồnlớpvàsựlạmdụngphươngphápthuyếttrìnhcầnđượckhắcphục,đặc
biệtthơngqualàmviệcnhóm.
3.Vậndụngdạyhọcgiảiquyếtvấnđề
Dạyhọcgiảiquyếtvấnđề(dạyhọcnêuvấnđề,dạyhọcnhậnbiếtvàgiảiquyếtvấnđề)là
quanđiểmdạyhọcnhằmpháttriểnnănglựctưduy,khảnăngnhậnbiếtvàgiảiquyếtvấnđề.
Họcđượcđặttrongmộttìnhhuốngcóvấnđề,đólàtìnhhuốngchứađựngmâuthuẫnnhận
thức,thơngquaviệcgiảiquyếtvấnđề,giúphọcsinhlĩnhhộitrithức,kỹnăngvàphươngpháp
nhậnthức.Dạyhọcgiảiquyếtvấnđềlàconđườngcơbảnđểpháthuytínhtíchcựcnhận
thứccủahọcsinh,cóthểápdụngtrongnhiềuhìnhthứcdạyhọcvớinhữngmứcđộtựlực
khácnhaucủahọcsinh.Cáctìnhhuốngcóvấnđềlànhữngtìnhhuốngkhoahọcchun
mơn,cũngcóthểlànhữngtìnhhuốnggắnvớithựctiễn.

2. Trả lời câu hỏi
Những phương pháp hay kỹ thuật đó có tác động như thế nào đối với học
sinh?
Những phương pháp và kỹ thuật đó có tác động rất lớn đối với học sinh và tạo
cho em động lực cũng như khích lệ em nhiều hơn trong học tập và có kết quả học tập tốt hơn
3. Trả lời câu hỏi
Học sinh có đạt được những kết quả như mong đợi khơng và điều gì giúp
thầy cơ biết như vậy?
Học sinh đạt được những kết quả như mong đợi Phươngpháphọctậpmộtcách
tựlựcđóngvaitrịquantrọngtrongviệctíchcựchố,pháthuytínhsángtạocủahọc
sinh qua việc đánh giá các em,thuthập,xửlý,đánhgiánănglực của các em.

Mục đích của đánh giá
Tương tác


1. Trả lời câu hỏi
Thầy cơ hãy liệt kê các mục đích mình đã thực hiện đánh giá học sinh trên
thực tế. Thầy cơ có thể lựa chọn trong các mục đích kể trên và/hoặc kể thêm
các mục đích khác:
Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhằm các mục đích sau:
- Đối với GV: Giúp họ dự đốn những điểm mạnh, yếu của HS nhằm giúp HS khắc
phục những yếu kém. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cịn giúp GV giám sát q
trình tiến bộ của HS và xem xét sự tiến bộ đó có tương xứng với mục tiêu đề ra hay
khơng. Ngồi ra, nó cịn giúp GV có cơ sở cho điểm, xếp loại HS.
- Đối với HS: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập làm cho HS hiểu rõ mục tiêu cụ thể
của việc học tập. Giúp HS phát huy điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu, phát
huy tính tích cực trong học tập.
- Đối với nhà quản lý: Giúp họ xác định tính hiệu quả của chương trình học tập; cung
cấp thông tin phản hồi cho nhà quản lý và những người thiết kế chương trình. Khẳng


định với xã hội về chất lượng hiệu quả giáo dục. Hỗ trợ việc đánh giá GV thông qua
kết quả giảng dạy.

Đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy/cô hãy liệt kê 3 đánh giá q trình mình đã thực hiện và mơ tả chi tiết
về mục tiêu đánh giá, kết quả thu được và những quyết định giáo dục sau
đó.
Trả lời

Đánh giá thường xuyên, học sinh tích cực tham gia phát biểu

Đánh giá định kỳ. Nắm được học sinh hiểu biết kiến thức đến mức độ nào. Giúp


học sinh mạnh dạn, tự tin.

Đánh giá qua các bài kiểm tra viết. Biết được khả năng học sinh trình bày văn
bản viết như thế nào. Học sinh biết chia sẻ kết quả học tập.
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Hoạt động trong video vừa xem là đánh giá kết quả học tập, đánh giá để cải
tiến học tập, hay đánh giá là hoạt động học tập ?
Hãy nêu lý do tại sao?
Trả lời: Là đánh giá hoạt động học tập là tại vì thơng qua kết quả học tập của học sinh.
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Theo thầy/cô, đánh giá định kỳ vào cuối học kỳ 1 của năm học có thể là hoạt
động đánh giá q trình khơng? Hãy giải thích và nêu ví dụ cụ thể trong thực
tiễn giảng dạy của thầy/cô để minh hoạ cho câu trả lời của mình.
Trả lời: Đánh giá định kỳ vào cuối học kỳ 1 của năm học có thể là hoạt động đánh giá
của q trình. Ví dụ các bài kiểm tra cuối học kỳ 1, giúp giáo viên có thể đánh giá được
q trình học tập của học sinh trong suốt học kỳ 1, thông qua đó nêu ra những vướng
mắc mà các em cịn khó khăn. Từ đó giáo viên nêu ra hướng điều chỉnh phù hợp hơn
ở học kỳ 2.

Mục tiêu giáo dục cụ thể mơ đun 3
Dựa trên những hiểu biết của mình từ Mô đun 2 và các nội dung vừa được trao đổi ở
Mơ đun 3 thì ta có thể sắp xếp thứ tự xác định mục tiêu giáo dục cụ thể như
sau:
☞1. Mục tiêu giáo dục chung của chương trình tổng thể ☞2. Chuẩn đầu ra của chương
trình giáo dục của địa phương, nhà trường ☞3.Yêu cầu đầu ra cần đạt của bậc học và
mơn học trong chương trình giáo dục ☞4. Mục tiêu giáo dục cụ thể cho hoạt động giáo
dục.



Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thày/cô hãy cho biết mục tiêu đánh giá dưới đây đã vi phạm những tiêu chí
chất lượng nào?
“Học sinh biết làm phép tính cộng.”
Trả lời: Mục tiêu đánh giá dưới đây đã vi phạm những tiêu chí chất lượng tự đánh giá
của học sinh.

Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Mời q thầy cơ hãy đưa ít nhất 3 động từ cho mỗi cấp độ phức tạp trong
bảng Khung nhận thức của Bloom dưới đây:
Nhận biết / Ghi nhớ Thơng hiểu Vận dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo
Trả lời:

Nhắc lại kiến thức đã học

Vận dụng kiến thức vào bài tập

Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
2. Trả lời câu hỏi
Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 mô tả 3 mức độ thể
hiện năng lực như sau:
- Mức 1 (Năng lực ở mức độ 1): Mức 1 được xác định là khả năng nhận biết,
nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng trực tiếp để giải quyết
một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập.
- Mức 2 (Năng lực đạt mức độ 2): Mức 2 được xác định là khả năng nắm bắt
được ý nghĩa của nội dung đã học để kết nối, sắp xếp nhằm giải quyết vấn
đề có những nơi dung tương tự.


- Mức 3 (Năng lực đạt mức độ 3): Mức 3 là khả năng vận dụng các nội dung
đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý
trong học tập và cuộc sống.
Theo thày cô, mức độ thể hiện năng lực được mô tả ở Thông tư 27 tương ứng
với cấp độ yêu cầu tư duy nào trong Khung nhận thức của Bloom?
Trả lời:

Mức độ nhớ

Mức độ hiểu

Mức độ vận dụng
3. Chọn đáp án đúng nhất
Thày/ cô hãy xác định mức độ thể hiện năng lực ở ví dụ của một mục tiêu
đánh giá dưới đây:


“Học sinh xác định được đặc tính thú ăn thịt của lồi động vật khơng quen
thuộc dựa trên thơng tin được cung cấp trong bài tập.”
Biết
Hiểu
Vận dụng
Phân tích
Trả l ời: Phân tích
Mức độ thể hiện năng lực (tiếp)

11. Phân tích về các năng lực thành phần của phẩm chất "yêu nước - yêu thiên nhiên" và
hướng dẫn viết các mô tả về biểu hiện hành vi của các phẩm chất thành phần này.
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi


Video từ Module 2.0 của RGEP về các năng lực thành phần:
Mục 4, hoạt động 4.2: phân tích về các năng lực thành phần của phẩm chất
"yêu nước – yêu thiên nhiên", và hướng dẫn viết các mô tả về biểu hiện hành
vi của các phẩm chất thành phần này.


Trả lời: Phân tích về các năng lực thành phần của phẩm chất "yêu nước - yêu thiên
nhiên", và hướng dẫn viết các mô tả về biểu hiện hành vi của các phẩm chất thành
phần này.

Bản đặc tính kỹ thuật
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
"Theo quý thầy cô, giáo viên cần xây dựng bản ĐTKT trước khi thực hiện
những hoạt động đánh giá nào dưới đây?
o
o
o
o
o
o
o

Quan sát
Vấn đáp
Đánh giá qua hồ sơ học tập
Đánh giá qua sản phẩm, hoạt động
Bài kiểm tra viết dạng tự luận hạn chế
Bài kiểm tra viết dạng tự luận mở rộng
Bài kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan



TL: Giáo viên cần xây dựng bản ĐTKT trước khi thực hiện những hoạt động đánh giá
qua sản phẩm, hoạt động của học sinh
Cấu trúc của một bài tập/ nhiệm vụ đánh giá
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy/cơ hãy chọn 3 bài tập/nhiệm vụ đánh giá mình đã biên soạn và phân
tích các cấu phần theo hướng dẫn kể trên.
TL: Ví dụ: bài "Tự giác làm việc ở trường" môn Đạo đức
Ghi Đ chỉ việc làm đúng, ghi S chỉ việc làm sai vào ô trống: (Hướng dẫn)
Khi tự giác làm việc ở trường: (Dữ liệu đầu vào)
(Câu trả lời dự kiến)

Em được thầy cô, bạn bè quý mến.

Em sẽ cảm thấy mệt mỏi.

Em được thực hành, rèn luyện kĩ năng.

Em khơng có đủ thời gian để chơi với các bạn.

Em thể hiện được trách nhiệm của mình với trường và lớp.

Em làm cho bố mẹ vui và tự hào về em.
Các phương pháp đánh giá
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Trước hết, dựa trên kinh nghiệm giảng dạy và cơng tác của mình, thầy cơ
hãy gọi tên phương pháp đánh giá của các hoạt động được trình bày dưới
đây.




TL: 1/ Phương pháp Quan sát, vấn đáp
2/ Phương pháp Kiểm tra viết
3/ Phương pháp vấn đáp
4/ Đánh giá qua hồ sơ học tập
5/ Đánh giá qua sự quan sát hoạt động học tập nhóm và kết quả làm việc của học sinh.
Phương pháp vấn đáp
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy cô hãy điền vào chỗ trống với 1 đến 3 từ để định nghĩa về phương pháp
vấn đáp giữa trên kinh nghiệm giảng dạy của mình.
Giáo viên trao đổi với .....(nội dung 1).... thông qua .....(nội dung 2).... để thu
thập thông tin nhằm đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời.
TL: Giáo viên trao đổi với học sinh thông qua việc hỏi - đáp để thu thập thông tin
nhằm đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời.
Phương pháp vấn đáp (Tiếp)

Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Mời thầy cô cùng thực hiện phần luyện tập về kỹ thuật của phương pháp vấn
đáp.
Thầy cô đưa ra các câu hỏi gợi mở để giúp học sinh hoàn thành bài tập được
giao.


Bài tốn 1 (trang 166) SGK tốn 3
Có 40 kg đường đựng đều trong 8 túi. Hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi
như thế?
TL: Đề xuất


Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài và tìm cách giải
nhờ một hệ thống câu hỏi sau:
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
Muốn biết 15 kg đường đựng trong mấy túi như thế thì phải biết điều gì?
(mỗi túi đựng bao nhiêu kg đường).
Bằng cách nào? ( 40 chia 8 )
Biết số kg đường trong mấy túi như thế bằng cách nào? ( Lấy 15 chia cho số
đường trong 1 túi
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động
của học sinh
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy cơ hãy kể tên ít nhất 2 ưu điểm và 2 nhược điểm của phương pháp
đánh giá này.
TL:
Ưu điểm
- Có khả năng đo lường kết quả học tập của học sinh ở mức độ phân tích, tổng hợp
và đánh giá. Nó tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng suy luận, phê phán, trình
bày những ý kiến dựa ưên những trải nghiệm của cá nhân.
- Đề kiểm tra viết dạng tự luận thường dễ chuẩn bị, tốn ít thời gian và cơng sức.
Nhược điểm:
- Bài tự luận thường có số câu hỏi ít nên khỏ đại diện đầy đủ cho nội dung cần đánh
giá
- Việc chấm điểm thường khó khăn và tốn nhiều thời gian.
Phương pháp kiểm tra viết
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Với kinh nghiệm và thực tế giảng dạy của mình, thầy cơ hãy liệt kê tối thiếu 3 hình thức hoặc kỹ
thuật kiểm tra viết mà thầy cô thường áp dụng trong lớp học của mình.


Khi giáo viên làm xong phần của mình và xem phản hồi của ít nhất 2 học viên khác, màn hình
hiện lên: Cảm ơn thầy cơ đã hoàn thành bài tập!


TL: Kiểm tra viết thường được sử dụng sau khi học một phần chương, cuối chương,
cuối giáo trình, nhàm kiểm tra từ một vấn đề nhỏ đến một vấn đề lớn có tính chất tổng
hợp, kiểm tra tồn lớp trong một thời gian nhất định, giúp học sinh rèn luyện năng lực
biểu đạt bằng ngơn ngữ viết.
Có 3 dạng kiểm tra viết cơ bản:

Kiểm tra viết dạng tự luận: trả lời ngắn - trả lời dài

Kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, ghép đôi).

Kiểm tra viết dạng trắc nghiệm điền khuyết
Phương pháp kiểm tra viết (Tiếp)
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Theo các thầy cô dạng thức này có những ưu điểm và nhược điểm gì?
TL:
Ưu điểm
- Có khả năng đo lường kết quả học tập của học sinh ở mức độ phân tích, tổng hợp
và đánh giá. Nó tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng suy luận, phê phán, trình
bày những ý kiến dựa trên những trải nghiệm của cá nhân.
- Đề kiểm tra viết dạng tự luận thường dễ chuẩn bị, tốn ít thời gian và công sức.
Nhược điểm:
- Bài tự luận thường có số câu hỏi ít nên khỏ đại diện đầy đủ cho nội dung cần đánh
giá
- Việc chấm điểm thường khó khăn và tốn nhiều thời gian.
Tương tác


1. Trả lời câu hỏi
Tiếp theo, với từng ví dụ dưới đây, mời thầy cô gọi tên dạng thức trắc
nghiệm khách quan phù hợp.
TL: Câu nhiều lựa chọn: Câu 1, 4
Câu điền vào chỗ trống: Câu 3, 5
Câu ghép đôi: Câu 2
Phương pháp kiểm tra viết (Tiếp)
1. Chọn đáp án đúng nhất
Có mấy phương pháp đánh giá được đề cập trong phần này?
TL: 4
2. Trả lời câu hỏi
3 công cụ để thu thập thơng tin trong phương pháp quan sát là gì?
TL: 3 công cụ để thu thập thông tin trong phương pháp quan sát là:
1/ Quan sát, nghiên cứu những tài liệu sẵn có
2/ Quan sát nhận thức và ghi lại thái độ của đối tượng
3/ Quan sát bằng thiết bị
3. Trả lời câu hỏi


Hai hình thức đánh giá chính trong phương pháp kiểm tra viết là gì?
TL: Hai hình thức đánh giá chính trong phương pháp kiểm tra viết là đánh giá quá
trình và đánh giá tổng kết
4. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ơ bên trái và sau đó ơ bên phải tương
ứng
Nối mô tả các dạng thức kiểm tra với mô tả đúng
Nối:







Câu hỏi tự luận hạn chế: Là dạng câu hỏi học sinh có xác suất dự đốn câu trả
lời cao với tỉ lệ 50-50
Câu hỏi tự luận mở rộng: Là dạng câu hỏi mà số lượng đáp án nhiều hơn số
lượng câu dẫn.
Câu hỏi đúng – sai: Là dạng câu hỏi mà số lượng từ cho sẵn nhiều hơn số lượng
từ cần điền.
Câu hỏi ghép đôi: Là dạng câu hỏi giới hạn học sinh trả lời trong một từ/cụm
từ/câu văn.
Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Là dạng câu hỏi có câu dẫn, phương án
đúng và các phương án gây nhiễu.

5. Trả lời câu hỏi
Thầy/cơ hãy trình bày điều mình tâm đắc nhất trong phần này trong khoảng
100 từ.
TL:. Khả năng học tập của học sinh sẽ bị giảm sút do tính ỷ lại vào tài liệu ơn thi mà
người GV sẽ cung cấp vào mỗi đợt kiểm tra.
Với cách thức đánh giá học sinh trên, người giáo viên đã vi phạm nguyên tắc sau:

Tính chuẩn xác và tính chân thật: Kết quả đánh giá này khơng thể hiện được sự
tiếp thu nội dung bài học của các em hằng ngày vì khi giáo viên cung cấp sẵn câu
hỏi và câu trả lời như thế thì dù các em khơng hiểu bài, các em vẫn có thể làm
được.
Tính tác động: Với kết quả cao như vậy, người giáo viên không nhận ra cái sai của học
sinh.
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy cô hãy viết trong khoảng 100 từ thể hiện quan điểm của mình về tình
huống sau:


Trong một lần kiểm tra định kì học kì II, ở một môn học, một giáo viên cho
học sinh ôn tập bằng cách để các em học thuộc lòng 10 câu hỏi với 10 câu
trả lời được cung cấp sẵn. 10 câu hỏi này bao quát được một số nội dung
trọng tâm của môn học. Đề kiểm tra gồm ba câu hỏi tương tự với ba câu hỏi
trong 10 câu đã được ôn tập. Kết quả kiểm tra của học sinh rất cao. Như vậy,
nếu dựa vào kết quả kiểm tra này để đánh giá khả năng học tập của học
sinh thì sẽ dẫn tới những hệ quả gì? Cách thức đánh giá học sinh này có vi
phạm nguyên tắc nào trong 6 nguyên tắc kể trên ko? Nếu có, đó là ngun
tắc gì và vì sao?
(Sử dụng ví dụ minh họa trong giáo trình ”Đánh giá kết quả học tập ở bậc
tiểu học”, 2008, Vũ Thị Phương Anh & Hoàng Thị Tuyết)


TL: Trong tình huống trên, kết quả kiểm tra đánh giá này khơng cịn đảm bảo tính
khách quan trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh. Khả năng học tập của
học sinh sẽ bị giảm sút do tính ỷ lại vào tài liệu ơn thi mà người GV sẽ cung cấp vào
mỗi đợt kiểm tra.
Với cách thức đánh giá học sinh trên, người giáo viên đã vi phạm nguyên tắc sau:

Tính chuẩn xác và tính chân thật: Kết quả đánh giá này không thể hiện được sự
tiếp thu nội dung bài học của các em hằng ngày vì khi giáo viên cung cấp sẵn câu
hỏi và câu trả lời như thế thì dù các em khơng hiểu bài, các em vẫn có thể làm
được.

Tính tác động: Với kết quả cao như vậy, người giáo viên không nhận ra cái sai
của học sinh, không nhận ra những hạn chế trong bài giảng của mình để cải thiện
nâng cao chất lượng tiết dạy.
2. Trả lời câu hỏi
Theo thầy cô, những điều người giáo viên cần có và cần làm để đảm bảo các
nguyên tắc kể trên trong kiểm tra đánh giá là gì?


TL: Người giáo viên cần nghiên cứu kĩ các nội dung trong nguyên tắc đánh giá để có
thể xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá một cách chính xác nhất.
3. Nối:

Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng của phương pháp, kỹ thuật
đánh giá(Tiếp)
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Mời thầy cô đọc các câu hỏi trắc nghiệm dưới đây và cho biết những câu hỏi
này vi phạm nguyên tắc nào về viết câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Một


câu có thể vi phạm một hoặc nhiều lỗi. Từ đó thầy cơ đề xuất cách chỉnh sửa
câu hỏi:
Câu 1: Đối tượng tự nhiên là các đối tượng thuộc về hoặc có tính chất của tự
nhiên, khơng phải do có con người mới có, khơng phải do con người tác động
hoặc can thiệp vào. Hãy chỉ ra đâu không phải là đối tượng tự nhiên trong
các đáp án sau:
A. Rừng nguyên sinh
B. Sông suối
C. Mặt trăng
D. Đập thủy điện
Câu 2: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? Khoanh trịn trước ý em cho là đúng
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật.
C. Khi có ánh sáng đi thẳng từ vật đến lọt vào mắt ta.
D. Khi vật được chiếu sáng.
Câu 3: Sau khi tập trung chuyền bóng trong giờ học Thể dục, bạn Minh ra vòi
rửa và rửa tay sạch sẽ bằng xà phịng, theo em việc làm đó có tác dụng gì?
Em hãy khoanh trịn 1 phương án em cho là đúng vào chữ cái đầu dòng:


A. Tránh được các bệnh tật về Chân - Tay - Miệng
B. Ngủ ngon
C. Giữ gìn vệ sinh cá nhân
D. Ăn khỏe
Câu 5: Trên đường đi học về, em gặp một vũng nước trước mặt, em sẽ làm
gì? Em hãy khoanh trịn vào 1 phương án em cho là đúng vào chữ cái đầu
dòng:
A. Cứ thế đi thẳng dẫm vào vũng nước
B. Nhảy qua vũng nước
C. Đi vịng tránh vũng nước
D. Quay lại khơng đi nữa
TL đáp án:
1- D. Đập thủy điện
2- C . Khi có ánh sáng đi thẳng từ vật đến lọt vào mắt ta.
3- C. Giữ gìn vệ sinh cá nhân
4- khơng có
5- C. Đi vịng tránh vũng nước

Chấm điểm và các hệ quy chiếu


Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy cô hãy đọc phiếu quan sát để đánh giá kĩ năng viết đoạn văn tả đồ vật
của một học sinh lớp 3 dưới đây và trả lời câu hỏi kèm theo.

TL: Theo tôi phiếu quan sát này thể hiện quy chiếu theo tham chiếu với chuẩn kiến
thức, kĩ năng cần đạt được do:

Trong phiếu quan sát này, cùng một đề bài được phân chia mức độ chấm điểm ở


3 khối lớp 2, 3,4

Mức độ chấm điểm và yêu cầu cần đạt tăng dần ở các khối lớp học chứ không
tăng theo đối tượng học sinh. Các điểm số và yêu cầu cần đạt này đặt ra cho GV và
HS phải hướng tới cái đích cần đạt.
Chấm điểm và xây dựng hệ giá trị cho các mức điểm
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy cô đọc phiếu điểm cho bài kiểm tra về năng lực đọc nhạc và hát bài
“Chú ếch con” dưới đây. Theo các thầy cô, hệ giá trị gán cho các mức điểm
là gì trong các phần được ghi trong phiếu điểm? Gán hệ giá trị như vậy có
giúp việc cho điểm thống nhất và dễ dàng hơn không?


TL: Theo phiếu điểm dưới đây, hệ giá trị được gán cho phiếu đó chính là về kĩ năng và
thái độ học tập của học sinh. Khi người giáo viên đưa hệ giá trị đó vào bảng điểm,
những giám khảo chấm sẽ có thể chấm chính xác và thống nhất với nhau hơn.
Chấm điểm và xây dựng hệ giá trị cho các mức điểm (tiếp)
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Theo các quan điểm của các thầy cô, việc đưa các yếu tố như sự nỗ lực
thành tiêu chí đánh giá có tác dụng và bất cập gì trong cơng tác kiểm tra
đánh giá?
TL: Việc đưa các yếu tố như sự nỗ lực thành tiêu chí đánh giá có tác dụng giúp cho
học sinh nỗ lực nhiều hơn trong học tập và hoạt động, các em sẽ đạt được kết quả tốt
hơn.
Tuy nhiên, đối với một số học sinh thụ động, các em sẽ có thể cảm thấy nản và thiếu tự
tin khi thực hiện các bài kiểm tra đánh giá.
Chấm điểm và xây dựng hệ giá trị cho các mức điểm (tiếp)
Tick vào ô trong video




100
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Nhận định cuối cùng trong bài tập này đặt ra cho chúng ra một vấn đề cần
suy ngẫm, đó là chúng ta có thể làm gì để đảm bảo việc cho điểm được
thống nhất và công bằng cho học sinh ở các lần chấm khác nhau và giữa các
giáo viên khác nhau.
Thầy cô hãy cho biết ý kiến cá nhân về vấn đề này.
TL: Để đảm bảo việc cho điểm được thống nhất và công bằng cho học sinh ở các lần
chấm khác nhau và giữa các giáo viên khác nhau thì người xây dựng bài kiểm tra cần
xây dựg một hệ giá trị xác định các mức cần đạt trong nội dung kiểm tra. Cách xây
dựng cần đặt trên mức tham chiếu từ nhiều học sinh để đảm bảo công bằng và khách
quan cho học sinh.
Ưu điểm và nhược điểm của các hình thức chấm điểm


Một số đề xuất, hướng dẫn thực hành mở rộng
Báo cáo kết quả học tập cho phụ huynh
Tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy cô hãy đọc các phiếu báo kết quả học tập cho phụ huynh dưới đây và nêu nhận xét của
mình về các phiếu báo kết quả đó.
TL:








Phiếu 1: Phiếu chỉ báo kết quả học tập của học sinh đạt được và cho biết các
mức đánh giá. Phụ huynh và học sinh khi nhận phiếu điểm này sẽ khó biết được ưu
và khuyết của học sinh.
Phiếu 2: Phiếu có đưa ra các nội dung kiểm tra đánh giá, tuy nhiên vẫn chưa có
nhận xét về HS.
Phiếu 3: Phiếu có đánh giá bằng điểm số và mức đạt được, ngồi ra cịn có lời
nhận xét rõ ràng, chi tiết, giúp người học nhận ra ưu và khuyết để cải thiện việc học
của mình.

Câu hỏi đánh giá tổng kết Mô-đun 3.










Đáp án tự luận Mô đun 3 môn Tự nhiên xã hội Tiểu học

Câu 1: Mời thầy/cô hãy liệt kê 03 nội dung trong Mô đun 3.0 – Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực mà thầy/cô thấy là quan trọng nhất đối với việc kiểm tra, đánh giá môn học:

Trả lời:

3 nội dung mà tôi cảm thấy quan trọng đối với mình trong mô đun 3.0 là:

  • Phương pháp kiểm tra đánh giá
  • Công cụ kiểm tra đánh giá
  • Kết quả kiểm tra đánh giá.

Câu 2: Sau khi hoàn thành Mô đun 3.0, thầy/cô mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề gì để nâng cao năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực? Hãy liệt kê ít nhất 3 vấn đề thầy/cô muốn tìm hiểu thêm.

Trả lời: Sau khi hoàn thành Mô đun 3.0, tôi muốn tìm hiểu thêm về vấn đề những vấn đề sau:

  • Đối với học sinh Tiểu học, những phương pháp kiểm tra đánh giá nào mà tôi có thể sử dụng một cách hiệu quả.
  • Những công cụ kiểm tra đánh giá nào mà tôi có thể sử dụng để đánh giá học sinh tiểu học một cách chính xác nhất.
  • Cách thức xây dựng một bảng kiểm tra đánh giá cho môn học.

Câu 3: Thầy/cô hãy trao đổi, thảo luận để chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi xác định đường phát triển năng lực chung của học sinh tiểu học.

Trả lời: Đường phát triển năng lực là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau mà người học cần hoặc đạt được. Khi xác định đường phát triển năng lực chung cho học sinh tiểu học, tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau:

  • Thuận lợi:Cơ sở để xác định đường phát triển năng lực chung cho từng nội dung đánh giá chính là những yêu cầu cần đạt về năng lực chung được quy định trong chương trình GDPT 2018. Vì vậy, giáo viên dễ dàng xây dựng được các bậc thang trong đường phát triển.
  • Khó khăn: Đường phát triển năng lực không có sẵn mà giáo viên phải tự xác định và xây dựng thông quá trình quá trình giảng dạy và đánh giá dựa trên từng năng lực của học sinh. Chính vì vậy để sự đánh giá được chính xác, người giáo viên phải xây dựng thêm thang đo cho từng bậc thang trong đường phát triển.

Câu 4: Thầy cô hãy kể tên ít nhất 2 ưu điểm và 2 hạn chế của phương pháp đánh giá này.

Trả lời: Phương pháp Kết hợp các lực lượng đánh giá trong giáo dục:

  • Ưu điểm: Tạo nên sự thống nhất trong giáo dục nhằm phát huy tối đa hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Tạo nên sự tự tin ở HS khi có hậu thuẫn từ gia đình.
  • Hạn chế: Nếu không khéo léo sẽ làm cho cho HS bị mất niềm tin khi ko được ba mẹ quan tâm bằng các bạn.

Câu 5: Thầy cô hãy kể tên ít nhất 2 ưu điểm và 2 hạn chế của phương pháp đánh giá này.

Phương pháp Kết hợp các lực lượng đánh giá trong giáo dục:

  • Ưu điểm: Tạo nên sự thống nhất trong giáo dục nhằm phát huy tối đa hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Tạo nên sự tự tin ở HS khi có hậu thuẫn từ gia đình
  • Hạn chế: Nếu ko khéo léo sẽ làm cho cho HS bị mất niềm tin khi ko được ba mẹ quan tâm bằng các bạn.

Câu 6: Vấn đáp được xem là phương pháp đánh giá truyền thống, được sử dụng phổ biến trong trường học hiện nay. Song, để thu được kết quả chính xác cho việc đánh giá, theo thầy/ cô, những câu hỏi mà giáo viên đặt ra cần đạt yêu cầu gì?

Trả lời:

Yêu cầu cần đạt về các câu hỏi là:

  • Trong tình huống học tập nhất định giáo viên phải đặt câu hỏi như thế nào đòi hỏi học sinh phải tích cực hoá tài liệu đã lĩnh hội trước đây, vạch ra ý nghĩa cơ bản của tri thức đã học.
  • Câu hỏi không đơn thuần đòi hỏi học sinh tái hiện tài liệu đã lĩnh hội mà phải vận dụng những tri thức đã nắm trước đây để giải quyết vấn đề mới. Lẽ tất nhiên có những trường hợp câu hỏi đòi hỏi tái hiện trực tiếp tài liệu không chỉ đúng lúc mà là cần thiết.
  • Câu hỏi phải hướng trí tuệ của học sinh vào mặt bản chất của những sự vật, hiện tượng phải nghiên cứu, phải hình thành tư duy biện chứng cho họ.
  • Câu hỏi phải đặt như thế nào để đòi hỏi học sinh xem xét những sự kiện, hiện tượng trong mối liên hệ với nhau, nhìn nhận hiện tượng, sự vật không chỉ theo những thành tố, theo từng bộ phận mà còn theo tính chỉnh thể toàn vẹn của chúng.
  • Câu hỏi đặt ra phải theo những quy tắc logic.
  • Việc biểu đạt câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân, trình độ hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh. Khối lượng những khái niệm trong những câu hỏi của giáo viên không được vượt quá khả năng tìm ra câu trả lời đúng của học sinh.
  • Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, thống nhất, không thể có hai câu trả lời đều đúng, về hình thức phải gọn gàng, sáng sủa.

Câu 7: Thầy/cô có gặp khó khăn gì khi kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá không? Thầy cô hãy chia sẻ những khó khăn đó.

Trong quá trình thực hiện giáo dục, kiểm tra, đánh giá học sinh, để nhận được sự phối hợp từ phía PHHS, ngay từ đầu năm, tôi đã trao đổi và sinh hoạt kĩ với PH bằng các nguyên tắc làm việc của mình, nhờ PH phối hợp thực hiện cùng giáo viên để hướng các em đi đúng theo ý muốn. Chính vì vậy tôi ko gặp khó khăn trong các vấn đề này

Câu 8: Hãy chia sẻ về phương pháp đánh giá hiệu quả nhất được áp dụng trong lớp học của thầy/cô?

Không có phương pháp nào là vạn năng vì vậy tuỳ theo tình hình học sinh, tuỳ theo mục tiêu và yêu cầu cần đánh giá, tôi sẽ chọn lựa phương pháp đánh giá phù hợp nhất.

Câu 9: Thầy/cô có gặp khó khăn gì trong việc xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển, phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học trong dạy học Tự nhiên Xã hội không? Hãy chia sẻ với các đồng nghiệp trên cả nước!

Khi xây dựng câu hỏi và bài tập đánh giá theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất, tôi còn gặp những khó khăn sau:

  • Khi muốn xây dựng các hệ thống câu hỏi cho toàn bộ học sinh, tôi còn mất thời gian để phân loại ra từng nhóm câu hỏi theo năng lực học sinh, từ đó mới có thể xây dựng các câu hỏi phù hợp.
  • Cách dùng từ, câu trong khi đặt câu hỏi đôi lúc còn phải điều chỉnh nhiều lần để phù hợp và dễ hiểu nhất cho học sinh.
  • Nguồn hình ảnh trên internet rất nhiều, cần thời gian tìm để lựa ra những hình ảnh phù hợp cho học sinh của mình.

Câu 10: Thầy/cô hãy phân biệt giữa rubric và bảng kiểm, cho ví dụ minh họa.

Rubric chính là bảng thang điểm chi tiết mô tả đầy đủ các tiêu chí mà người học cần phải đạt được. Nó là một công cụ đánh giá chính xác mức độ đạt chuẩn của HS và cung cấp thông tin phản hồi để HS tiến bộ không ngừng.

Một tiêu chí tốt cần có những đặc trưng: Được phát biểu rõ ràng; Ngắn gọn; Quan sát được; Mô tả hành vi; Được viết sao cho HS hiểu được. Hơn nữa phải chắc chắn rằng mỗi tiêu chí là riêng biệt, đặc trưng cho dấu hiệu của bài kiểm tra.

Nội dung Rubric là một tập hợp các tiêu chí liên hệ với mục tiêu học tập và được sử dụng để đánh giá hoặc thông báo về sản phẩm, năng lực thực hiện hoặc quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bảng kiểm chỉ là hệ thống câu hỏi để kiểm tra quá trình làm việc của hoạt động.