Theo em nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau vì sao

Theo em nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau vì sao
Em hãy viết đề tài về động thực vật (Ngữ văn - Lớp 8)

Theo em nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau vì sao

1 trả lời

Kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em (Ngữ văn - Lớp 6)

2 trả lời

Kể lại 1 việc làm tốt khiến thầy cô vui lòng (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Kể lại 1 việc làm tốt khiến thầy cô vui lòng (Ngữ văn - Lớp 8)

1 trả lời

Cần sắp xếp chúng theo trình tự như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 10)

1 trả lời

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

23 lượt xem

b) Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?

  • (1) Không thầy đố mày làm nên.
  • (2) Học thầy không tày học bạn.

Bài làm:

Hai câu tục ngữ không mẫu thuận nhau mà chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau. Một bên là đề cao vai trò của người thầy, còn một bên đề cao người bạn. Thế nhưng không phải thầy cô dạy chúng ta hết tất cả kiến thức trên đời mà chúng ta còn phải tự tìm tòi khám phá, tự mình học hỏi, tìm hiểu những điều mà ta không biết. Bạn bè chính là những người thân luôn sát cánh đồng hành cùng chúng ta, cũng chính là người chúng ta dễ dàng học hỏi, trao đổi kiến thức với nhau. Vì vậy trong quá trình học tập, chúng ta không ngừng tiếp thu những kiến thức thầy cô và bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về mọi mặt.

Cập nhật: 07/09/2021

Câu 3 (trang 13 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)

So sánh hai câu tục ngữ sau:

- Không thầy đố mày làm nên.

- Học thầy không tày học bạn.

Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ cũng có nội dung tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau.

Soạn cách 1

So sánh

* Giống nhau: cả hai câu tục ngữ đều đề cao việc học hỏi, học tập mọi lúc mọi nơi để có thể thành công.

* Khác nhau

- “Không Thầy đố mày làm nên” : Khẳng định vai trò lớn lao và tiên quyết của người thầy trong môi trường giáo dục, trong nhà trường

- “Học thầy không tày học bạn”: Câu này là một lời khuyên, khuyên con người phải mở rộng môi trường học, không chỉ học trên trường mà còn phải học hỏi trong đời sống xã hội

=> Hai câu tục ngữ không hề mâu thuẫn với nhau, ngược lại chúng còn hỗ trợ ý nghĩa cho nhau, để đề cao vai trò của việc học tập.

* Một số câu tục ngữ tương tự

Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.

Cái nết đánh chết cái đẹp

-------

Bán anh em xa mua láng giềng gần

Xảy đàn tan nghé

Soạn cách 2

- Hai câu tục ngữ không mâu thuẫn nhau mà bổ sung ý nghĩa cho nhau. Vì câu “Không thầy đố mày làm nên” muốn khẳng định vai trò của người thầy, bên cạnh đó  câu “học thầy không tày học bạn” muốn nhấn mạnh vai trò của việc học bạn. Từ đó cả 2 câu đi đến một mục đích chung đó là khuyên ta nên biết chọn người để học không chỉ là thầy mà còn là bạn.

- Một số câu tục ngữ tương tự   

+ Một giọt máu đào hơn ao nước lã

Bán anh em xa mua láng giềng gần

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

b, theo em,nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?

1) không thầy đố mày làm nên

2) học thầy không tày học bạn

c, nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội ,có ý kiến cho rằng : những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh,ẩn dụ,hàm súc về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đồng thời hướng mỗi người tới các phẩm chất và lối sống đẹp.

Em có tán thành ý kiến trên không ? vì sao ?

Các câu hỏi tương tự

a, một mặt người bằng mười mặt của

b, cái răng, cái tóc là góc con người

c, đói cho sạch, rách cho thơm

d, học ăn, học nói, học mở

e, không thầy đố mày làm nên

g, học thầy không tày học bạn

h, thương người như thế thương thân

i, ăn quả nhớ kẻ trồng cây

k, một cây làm chẳng lên non

ba cây chụm lại nên hòn núi cao

trả lời câu hỏi :

a, hãy chia các câu tục ngữ trên thành các nhóm phù hợp và nhận xét về nội dung nghệ thuật của mỗi câu trong nhóm

b, theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mẫu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? vì sao ?

1. không thầy đố mày làm nên

2. học thầy không tày học bạn

c, nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội, có ý kiến cho rằng những câu tục ngữ này thường rất giầu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đồng thời hướng mỗi người tới các phẩm chất lối sống tốt đẹp

em có tán thành ý kiến trên không ? vì sao ?

b) Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?

  •  (1) Không thầy đố mày làm nên.
  •  (2) Học thầy không tày học bạn.

Hai câu tục ngữ không mẫu thuận nhau mà chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau.  Một bên là đề cao vai trò của người thầy, còn một bên đề cao người bạn. Thế nhưng không phải thầy cô dạy chúng ta hết tất cả kiến thức trên đời mà chúng ta còn phải tự tìm tòi khám phá, tự mình học hỏi, tìm hiểu những điều mà ta không biết. Bạn bè chính là những người thân luôn sát cánh đồng hành cùng chúng ta, cũng chính là người chúng ta dễ dàng học hỏi, trao đổi kiến thức với nhau.  Vì vậy trong quá trình học tập, chúng ta không ngừng tiếp thu những kiến thức thầy cô và bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về mọi mặt.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 18 Tục ngữ về con người và xã hội, Tục ngữ về con người và xã hội ngữ văn trang 10, bài Tục ngữ về con người và xã hội ngữ văn vnen 7, giải ngữ văn 7 sách vnen chi tiết dễ hiểu