Theo quan điểm tiến hoá hiện đại có bao nhiêu

Tổng hợp ngân hàng câu hỏi trăc nghiệm Đại Học, Các Môn Đại cương, Quản trị - Marketing, Tài chính - Ngân hàng, Xã hội nhân văn, Luật - Môn khác, Kinh tế - Thuơng mại, Khoa học - Kỹ thuật, Kế toán - Kiểm toán...

  • Tác giả: tracnghiem.net

  • Ngày đăng: 02/11/2022

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 32258 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 4 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

Lời giải:Phân tích: Các phát biểu đúng 2,4 Chọn lọc tự nhiên không làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể, nó chỉ chọn lọc trong các kiểu hình có sẵn để giữ lại những kiểu hình thích nghi => 1 sai Chọn lọc tự nhiên khó có thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể do chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu hình, mà alen lặn nếu tồn tại ở thể dị hợp thì không biểu hiện kiểu hình nên không bị tác động=> 2 đúng Chọn lọc tự nhiên tác động cả các thể và quần thể=> 3 sai Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen do alen trội biểu hiện ra kiểu hình => 4 đúng Chọn lọc tự nhiên không tạo kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi => 5 sai Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen khác nhau trong quần thể dựa theo sự biểu hiện kiểu hình, theo hướng thích nghi=> 6 sai

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại - Sinh học 12 - Đề số 3

Làm bài

  • Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về chọn lọc tự nhiên [CLTN]? 1.CLTN tác động gián tiếp lên kiểu hình, trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể. 2.CLTN là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 3.CLTN sàng lọc và làm tăng tỉ lệ cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể. 4.CLTN tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định các đặc điểm thích nghi. 5.CLTN không đào thải các đột biến trung tính.

  • Cho các nhân tố sau: [1] Chọn lọc tự nhiên [2] Giao phối không ngẫu nhiên [3] Giao phối ngẫu nhiên [4] Các yếu tố ngẫu nhiên [5] Đột biến [6] Di nhập gen. Có bao nhiêu nhân tố không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

  • Một trong những vai trò của quá trình giao phổi ngẫu nhiên đối với tiến hóa là:

  • Khi nói về chọn lọc tự nhiên [CLTN], xét các kết luận sau đây: CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi CLTN tác động đào thải alen trội sẽ thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào thải alen lặn Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lý luôn được chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị theo một hướng CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với tác động lên quần thể động vật bậc cao CLTN tác động trực tiếp lên alen, nó loại bỏ tất cả các alen có hại ra khỏi quần thể. Có bao nhiêu kết luận đúng:

  • Biến động di truyền là hiện tượng:

  • Các nhân tố tiến hóa phát huy vai trò chủ yếu trong quần thể có kích thước nhỏ là:

  • Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là:

  • Khi nói về chọn lọc tự nhiên [CLTN], có bao nhiêu kết luận đúng? CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi. CLTN tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn với đào thải alen lặn Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lí luôn được CLTN tích lũy theo biến dị theo một hướng CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với tác động lên quần thể động vật bậc cao. CLTN tác động trực tiếp lên alen, nó loại bỏ tất cả các alen có hại ra khởi quần thể.

  • Phát biểu nào sau đây khôngchính xác?

  • Vai trò của các nhân tố ngẫu nhiên và di – nhập gen trong quá trình hình thành loài mới là:

  • Khi nói về nhân tố tiến hóa.xét các đặc điểm sau: Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quẩn thể. Đều làm thay đổi tẩn số alen không theo hướng xác định. Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. Số đặc điểm mà cả nhân tố di - nhập gen và nhân tố đột biến đểu có là:

  • Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng về chọn lọc tự nhiên? [7]Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể. [8]Chọn lọc tự nhiên khó có thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể. [9]Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng cá thể mà tác động lên cả quần thể. [10]Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể. [11]Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi. [12]Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót của các alen khác nhau trong quần thể theohướng thích nghi.

  • Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?

  • Yếu tố ngẫu nhiên gây nên sự biến đổi về tần số alen của quần thể với các đặc điểm nào dưới đây?

    [1] Tần số alen thay đổi không theo một chiều hướng nhất định.

    [2] Tần số alen thay đổi theo hướng giảm dần alen có lợi và tăng dần tần số alen có hại.

    [3] Có thể làm giảm tần số alen có lợi vì có thêm các alen mới.

    [4] Một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.

    [5] Thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi không theo một hướng nhất định.

  • Trong các nhân tố tiến hóa sau, nhân tố nào không làm thay đổi tần số tương đối của các alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể ?

  • Bảng dưới đây cho biết một số thông tin của thuyết tiến hóa hiện đại Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?

  • Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa ?

  • Nhân tốtiến hóa nào sau đây vừa làm phong phú, vừa làm nghèo vốn gen của quần thể?

  • Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là:

  • Các nhân tố đóng vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là

  • Nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật theo một hướng xác định?

  • Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây sai

  • Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, xét các kết luận sau đây: [1]Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên taihoặc các yếu tố nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu. [2]Ngay cả khi không bị đột biến, không có CLTN, không có di nhập gen thì thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể cũng có thể bị biến đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên. [3]Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại. [4]Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể giảm sự đa dạng di truyền làm suy thoái quần thể và luôn dẫn tới diệt vong quần thể. Có bao nhiêu kết luận đúng?

  • Nhân tố tiến hóa nào dưới đây làm thay đổi tần so alen chậm nhất?

  • Các nhân tố tiến hoá nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

  • Thuyết tiến hoá tổng hợp đã giải thích sự tăng sức đề kháng của ruồi đối với DDT. Phát biểu nào dưới đây không chính xác?

  • Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

  • Giả sử rằng tần số đột biến của một gen là 5x10-6. Có bao nhiêu tinh trùng mang gen đó bị đột biến trên tổng số 10 triệu tinh trùng được khảo sát?

  • Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể vì

  • Cho các phát biểu sau đây : [1] Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội. [2] Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi. [3] Đột biến và di - nhập gen là nhân tố tiến hoá có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật. [4] Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định. [5] Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. [6] Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen trội.

    Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là:

  • Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về CLTN? [1] Trong môt quần thể, CLTN làm giảm tính đa dạng của sinh vật [2] Mối quan hệ cùng loài là 1 trong những nhân tố gây ra sự CLTN [3] Áp lực của CLTN càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm. [4] CLTN không tạo ra các kiểu gen thích nghi mà chỉ sàng lọc các kiểu gen có sẵn trong quần thể.

  • Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau: F1: 0,12AA: 0,56Aa: 0,32aa F2: 0,18AA: 0,44Aa: 0,38aa F3: 0,24A: 0,32Aa: 044aa F4: 0,28AA: 0,24Aa: 0,48aa Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây ?

  • Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Vai trò chủ yếu của CLTN trong quá trình tiến hoá nhỏ:

  • Khẳng định nào sau đây không chính xác?

  • Trong các phát biểu sau: [1]chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất, liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi. [2]chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảò. [3]chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa khả năng sinh sản của quần thể dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỉ lệ các alen khác [4]sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian. [5]sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm biến dị di truyềnề

  • Điều khẳng định nào sau đây làkhông đúng?

  • Cho các phát biểu sau về nhân tố tiến hóa : 1. Đột biến tạo ra alen mới và làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể rất chậm 2.Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen làm thay đổi tần số tương đối các alen theo 1 hướng xác định. 3.Di nhập gen cơ thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể. 4.Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng tần số của một alen có hại trong quần thể. 5.Giao phối không ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Các phát biểu đúng là:

  • Theo quan niệm tiến hóa hiện đại,

  • Chọn lọc tự nhiên có xu hướng làm cho tần số alen trong một quần thể giao phối biến đổi nhanh nhất khi

  • Trong thí nghiệm Yong về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?

  • Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng [ ABCD] bằng 60.

  • Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò:

  • Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng là

  • Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng [ABC]. Biết AB=3,BC=

    . Thể tích khối chóp S.ABC là:

  • Khi nói về vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới, có các phát biểu sau:

    [1] Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lý như sông, núi, biển,… ngăn các cá thể trong cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

    [2] Cách li địa lí trong một thời gian dài sẽ luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.

    [3] Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

    [4] Cách li địa lí là những trở ngại sinh học ngăn cản các cá thể của quần thể giao phối với nhau.

    Số phát biểu đúng là:

  • Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ với bước sóng λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,75µm. Xét trên bề rộng trường giao thoa L = 3,27cm, số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

  • Tháp Eiffel ở Pháp được xây dựng vào khoảng năm 1887 . Tháp Eiffel này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 300 m, cạnh đáy dài 125 m. Thế tích của nó là:

  • Màu sắc sặc sỡ ở một số loài sinh vật chứa độc tố

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng

    . Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân là 1,2 mm. Cho biết hằng số Plăng , vận tốc ánh sáng trong chân không . Năng lượng photon của ánh sáng trong thí nghiệm bằng:

Video liên quan

Chủ Đề