Thời điểm từ trường Trái Đất bị lệch 23 độ trục dụng

Bài 35. Từ trường Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.01 KB, 23 trang )

Tiết 53- BÀI 35:

TỪ TRƯỜNG
TRÁI ĐẤT


1.Độ từ thiên. Độ từ khuynh
a) Độ từ thiên:
- Kinh

tuyến từ là các đường sức của từ trường Trái Đất.

- Kinh tuyến địa lí là giao tuyến giữa bề mặt Trái đất và mặt
phẳng đi qua trục quay Trái Đất.
-Vậy
Vậykinh
kinhtuyến
tuyếntừtừvàvà
kinh
kinh
tuyến
tuyến
địađịa
lí không
lí có
trùng
trùng
nhau.
nhau không?



- Đặt

la bàn sao cho phương Bắc - Nam của la bàn trùng
với phương Bắc - Nam địa lí.
- Khi đó kim nam châm sẽ bị lệch khỏi phương Bắc Nam địa lí.
- Khái niệm độ từ thiên:
Góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý gọi là
độ từ thiên ( hay góc từ thiên) và được ký hiệu là D.


- Quy ước:
+ D >0 khi cực N của la bàn lệch hướng Đông.
+ D <0 khi cực N của la bàn lệch sang hướng Tây.


Độ
Trên
từ thiên
hình dương
độ từ
thiênDdương
> 0 hay
âm?

Công dụng độ từ thiên:
- Độ từ thiên thay đổi tùy theo không gian ta đứng. Nếu ta biết độ
từ thiên nơi ta đứng, ta có thể xác định Bắc - Nam địa lý một cách
chính xác. Ví dụ: ở nước ta, độ từ thiên không quá 10 o nên Bắc la
bàn xem như gần trùng với Bắc địa lý.



b) Độ từ khuynh:
Quan sát sự định hướng kim nam châm quay tự do quanh trục
nằm ngang đi qua trọng tâm của nó, ta thấy kim lệch khỏi mặt
phẳng nằm ngang

Góc từ
khuynh


 Khái niệm độ từ khuynh:
 Góc hợp bởi kim nam châm và mặt phẳng nằm ngang gọi
là độ từ khuynh ( hay gốc từ khuynh) kí hiệu độ từ khuynh là
I.
 Quy ước: - Cực Bắc của kim nam châm ở phía dưới mặt
nằm ngang có I >0
- Ngược lại cực Bắc của kim nam châm ở phía
trên mặt nằm ngang có I <0.
ĐộTrên
từ khuynh
hình độdương
từ
khuynhI dương
> 0 hay
âm?


Công dụng: Trên Trái Đất có hai nơi, tại đó trị số độ từ khuynh
lớn nhất và bằng 90o. Lúc đó, kim nam châm vuông góc với mặt
đất. Hai nơi đó là hai từ cực. Đó chính là căn cứ để xác định các


từ cực của Trái Đất.


2. Các từ cực của Trái Đất
 Trái đất là một nam châm khổng lồ có hai địa cực được gọi là
Bắc cực và Nam cực, ngoài ra nó còn có hai từ cực.

TỪ CỰC NAM

TỪ CỰC BẮC


TỪ CỰC NAM

Chiều
Đường
đường
sức từ
sức
của
phảiTrái
đi vào
Đấtcực

Nam
chiều
vànhư
đi rathế
cực
nào? Bắc


Tại sao?

TỪ CỰC BẮC

- Cực Bắc của kim la bàn
hướng về phía Bắc cực
- Cực Nam hướng về phía
Nam cực.


 Đường sức từ trường của Trái Đất là những đường khép kín vì
vậy chiều đường sức phải đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc.
Vậy từ cực nằm ở
Nam bán cầu gọi
là từ cực gì?

Vậy từ cực nằm ở
Bắc bán cầu gọi là
từ cực gì?

Từ cực nằm ở Nam bán cầu phải gọi
là từ cực Bắc.

Từ cực nằm ở Bắc bán cầu phải gọi
là từ cực Nam.


TỪ CỰC NAM

CácCác


kinhtừtuyến
từ
cực Trái
không
với các
Đấttrùng
có trùng
với
kinh các
tuyến
lí.của
Do
địađịa
cực
đó cácnótừkhông?
cực không

trùng vớisao?
các địa
cực.

- Các từ cực của Trái Đất không nằm yên một chổ mà di chuyển
và sự di chuyển đó diễn ra rất chậm chạp.
TỪ CỰC BẮC


3. Bão Từ:


 Khái niệm bão từ:


 Các yếu tố của từ trường Trái đất ( chẳng hạn cảm ứng
từ, độ từ thiên, độ từ khuynh…) có những biến đổi theo
thời gian. Những biến đổi này xảy ra hầu như cùng một lúc
trên qui mô hành tinh gọi là BÃO TỪ (còn gọi là bão địa
từ)
 Trong những thời kì này, kim la bàn sẽ dao động
mạnh
 Có hai loại bão từ: loại yếu và loại mạnh


 Nguyên nhân gây ra bão từ: có 2 nguyên nhân chính
 Do dòng hạt mang điện phóng ra từ gió Mặt Trời tác
dụng lên các đường cảm ứng từ của Trái Đất.
 Do có sự kết nối từ trường của Trái Đất với từ trường
của Mặt Trời.


 Cơ chế hình thành bão từ:
 Các dòng hạt mang điện phóng ra từ Mặt Trời sinh ra một từ
trường, có độ lớn vào khoảng 6.10-9 tesla.
 Từ trường này ép lên từ trường Trái Đất làm cho từ trường
nơi bị ép tăng lên.
 Khi từ trường Trái Đất tăng lên, từ thông sẽ biến thiên
và sinh ra một dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng từ
trường của Trái Đất (theo định luật Lenz).
 Dòng điện cảm ứng này có thể đạt cường độ hàng triệu
Ampe chuyển động vòng quanh Trái Đất và gây ra một từ
trường rất lớn tác dụng lên từ trường Trái Đất.
 Hiện tượng này tiếp diễn làm cho từ trường Trái Đất
liên tục biến thiên và kim la bàn dao động mạnh.




ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO TỪ
SỨC KHỎE CON NGƯỜI
KINH TẾ
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ


SỨC KHỎE CON NGƯỜI
 Khoa học đã chứng minh rằng các tế bào động vật có dư
điện tích âm bên trong màng tế bào và có dư điện tích dương ở
bên ngoài màng. Điện áp giữa 2 mặt của màng tế bào là 90mV.
Khi tế bào bị kích thích hoạt động, có sự dịch chuyển của các
điện tích qua màng tế bào, tạo ra một xung điện thế hoạt động.
Các xung điện thế này đặc biệt mạnh ở cơ tim. Vì thế, khi bão
từ xuất hiện, nó tác động đến các tế bào trong tim và não nên
ảnh hưởng đến người huyết áp cao , bệnh nhân tim mạch và
thần kinh,gây mất ngủ, đau đầu ,gãy xương


KINH TẾ
 Điện lực: Khi bão từ xuất hiện sẽ tạo ra dòng điện tròn xung
quanh Trái Đất. Dòng điện này tạo ra từ trường bổ sung vào từ trường
Trái Đất, làm biến đổi rất mạnh từ trường này. Khi từ trường Trái Đất
tăng lên, từ thông sẽ biến thiên và sinh ra dòng điện cảm ứng hàng
triệu ampe đối nghịch với dòng điện trên mặt đất, gây tê liệt hệ thống
điện.
 Bưu chính viễn thông: làm hỏng vệ tin truyền hình gây gián
đọan cho việc truyền tín hiệu của các trạm quan sát và những vệ
tinh trong quỹ đạo Trái Đất




 Hàng không: gây nhiễu sóng vô tuyến làm cho máy bay
không thể xác định được phương hướng và liên lạc với mặt đất
nên tai nạn hàng không tăng lên
 Dầu khí: vì đây là ống dẫn kim loại nên khi có bão từ, chắc
chắn xuất hiện một dòng điện cảm ứng mạnh trong đường ống
dẫn dầu, dẫn khí làm cho ống bị ăn mòn và có thể thủng


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ
 Làm cho vệ tinh truyền thông bị hư hại, tất cả mọi dữ liệu
quan trọng truyền về trái đất đều bị gián đọan, làm cho họat
động tại vài thành phố lớn tê liệt hoàn toàn


TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT ĐÃ
HÌNH THÀNH THẾ NÀO ?
Nguyên nhân gây ra
từ trường Trái Đất là
ở trong lòng Trái
Đất.

Lõi Trái Đất là lò phản ứng hạt nhân tự nhiên, tạo ra nhiệt
lượng sưởi ấm bề mặt trái đất. Lượng nhiệt này là nguyên
nhân hình thành các dòng đối lưu trong những lớp vỏ chất
lỏng của Trái Đất . Các dòng đối lưu này là nguồn gốc từ
trường của hành tinh.



Củng cố:
 Chọn những thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong
các câu sau để được phát biểu đúng.
A. Góc hợp bởi kim la bàn từ thiên và kinh tuyến địa lí gọi
là………
Độ từ thiên.
B. Góc hợp bởi kim la bàn từ khuynh và mặt phẳng nằm
ngang gọi là…….
Độ từ khuynh
C. Người ta quy ước ……
D > 0 ứng với trường hợp cực Bắc
của kim la bàn từ thiên lệch về phía Đông ( so với kinh
tuyến địa lí).
D. Người ta quy ước…….
I < 0 ứng với trường hợp cực Bắc
của kim la bàn từ khuynh nằm ở phía trên mặt phẳng
nằm ngang.


CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!



Trái đất hình gì? Câu hỏi dễ mà khó, khó mà dễ. Câu hỏi sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều khi bạn theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi đấy! 

Trái đất hình gì?

Thời điểm từ trường Trái Đất bị lệch 23 độ trục dụng

Giải đáp: Trái đất hình gì?

Trái đất hình gì không còn là một câu hỏi quá mới nhưng nó luôn là câu hỏi ẩn chứa câu trả lời bí mật nhất. Các nhà thiên văn học trước đây cho rằng Trái đất là một hành tinh hình cầu hơi thuôn dài. Trái Đất bị nén dọc theo hướng từ hai cực cho đến Xích đạo. Trái đất bị dẹt ở cực Bắc và cực Nam. Chính nhờ có lực hút mà chúng ta không bị rơi ra khỏi bề mặt của Trái Đất.

Bạn đang xem: Trục trái đất nghiêng bao nhiêu độ

Thời điểm từ trường Trái Đất bị lệch 23 độ trục dụng

Trái đất hình cầu liệu có đúng hay không?

Vậy câu trả lời nào chính xác nhất nhất cho câu hỏi Trái đất là hình gì? Đáp án chính là Trái đất gần giống với hình quả cầu dẹt. Quay về quá khứ, trước đây người ta thường nghĩ rằng Trái đất hình quả cầu.

Các cực và đường xích đạo của Trái đất phình ra là do sự luân chuyển của các hành tinh. Và điều này chỉ được các nhà khoa học chấp nhận đến giữa thế kỉ thứ 6 TCN và thời hiện đại. Nhưng hiện nay, nhờ có thiên văn học hiện đại mà các nhà khoa học đã nhận ra rằng Trái đất có hình dạng giống như một quả cầu dẹt.

Xem thêm: Top Những Status Vui Về Tình Yêu Dành Riêng Những Người Đang Yêu

10 vạn câu hỏi liên quan về hành tinh chúng ta đang sống – Trái đất

Để hiểu thêm về Trái đất, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một số vấn đề về hành tinh này nhé!

Một vòng Trái đất là bao nhiêu km?

Thời điểm từ trường Trái Đất bị lệch 23 độ trục dụng

Đường kính của Trái đất là 12742 km

Như chúng ta đã biết Trái đất có hình dạng giống với quả cầu dẹt. Chính vì vậy, Trái đất không phải là một hình cầu hoàn hảo. Bề mặt của Trái đất cũng có những vùng lồi (đồi núi), vùng lõm (thung lũng của các đại dương).

Do đó, con số ước lượng mà các nhà khoa học đã tính toán được từ trung tâm lõi của Trái đất đến bề mặt ngoài cùng là khoảng 6353 – 6348km. Bán kính trung bình của hành tinh là 6371 km. Từ đó suy ra đường kính của Trái đất là 12742 km.

Đường xích đạo chính là vòng tròn bao quanh và đi qua đường kính của Trái đất. Đây là đường được các nhà khoa học “vẽ” ra ở trên bề mặt địa cầu. Đường xích đạo chia Trái đất thành 2 nửa đó là bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

Trái đất quay quanh trục thì mất bao nhiêu thời gian?

Thời điểm từ trường Trái Đất bị lệch 23 độ trục dụng

Trái đất quay quanh trục của nó mất 23 giờ 56 phút và 4 giây

Như chúng ta đã biết, Trái Đất của chúng ta luôn quay xung quanh Mặt Trời. Mỗi ngày, Mặt Trời chuyển động lệch so với các ngôi sao trên bầu trời khoảng 1 độ so với kích thước của Mặt Trăng ở trên bầu trời. Như vậy, nếu cộng thêm chuyển động từ Mặt Trời thì chúng ta nhận thấy rằng Trái đất quay quanh Mặt trời cũng giống như đang quay quanh trục của chính nó.

Vì vậy, sẽ mất tổng thời gian là 24 giờ. Trái đất quay quanh trục của nó chỉ mất khoảng 23 giờ, 56 phút và 4 giây. Những nhà thiên văn học gọi đó là một “ngày Thiên văn”. Không có nghĩa là một ngày của chúng ta sẽ ngắn đi 4 phút. Thời gian thừa sẽ được cộng dồn vào từng ngày và từng tháng. 

Trái đất quay quanh trục ra sao?

Đây là hiện tượng tự quay đặc biệt của hành tinh chúng ta. Trái đất của chúng ta quay từ hướng Tây sang Đông. Bạn không đọc nhầm đâu! Bởi vì trước đây chúng ta đều biết Mặt Trời mọc từ Đông sang Tây. Quan sát từ cực Bắc thì chuyển động của Trái đất, Mặt trăng đều tự quay quanh trục và quay ngược lại với chiều của kim đồng hồ. 

Thời điểm từ trường Trái Đất bị lệch 23 độ trục dụng

Trái đất nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng của Trái đất và Mặt trời

Bạn sẽ cần quan tâm đến hai vận động chính của Trái đất. Đó là sự tự quay quanh trục và quỹ đạo quanh Mặt trời của quả địa cầu. Trục của địa cầu sẽ nghiêng một góc khoảng 23,5 độ so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng của Trái Đất và Mặt trời. Mặt phẳng của Mặt trăng – Trái Đất nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng giữa Trái Đất và Mặt trời. Địa cầu mất khoảng 24h so với Mặt trời để tự quay quanh trục của chính nó.

Tuy nhiên, khoảng thời gian này đang chậm dần đều. Đây là lý giải cho vì sao ngày trong quá khứ sẽ ngắn hơn so với ngày của tương lai. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hiện nay, một ngày tại Trái Đất đang chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với thế kỷ trước. 

Quỹ đạo trái đất quanh mặt trời hình gì?

Quỹ đạo của Trái đất luôn không ổn định, thay đổi theo thời gian và theo một chu kỳ hoàn hảo. Địa cầu của chúng ta thực hiện quay xung quanh Mặt trời theo chiều từ Tây sang Đông. Quỹ đạo này theo một hình elip gần tròn. Ở thời điểm hiện tại, Trái đất của chúng ta đang ở một quỹ đạo có dạng gần như tròn một cách hoàn hảo quanh Mặt trời.

Thời điểm từ trường Trái Đất bị lệch 23 độ trục dụng

Quỹ đạo của Trái đất luôn không ổn định

Các nhà khoa học tính toán thời gian Trái Đất quay 1 vòng quanh Mặt trời khoảng 365,2564 ngày (365 ngày 6 giờ). Người ta thường làm tròn thành mỗi năm 365 ngày. Số thời gian dư ra ở mỗi năm sẽ được cộng dồn vào và tính vào năm nhuận 366 ngày. Năm nhuận này 4 năm sẽ lại lặp lại 1 lần. Trong khi thực hiện việc quay xung quanh Mặt trời, Trái đất vẫn giữ nguyên góc nghiêng là 66o33′ và không đổi hướng nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của mình. 

Trên đây, chúng tôi đã giải đáp cho các bạn trái đất hình gì cùng với một số câu hỏi liên quan đến Trái đất. Đừng quên theo dõi bdkhtravinh.vn để biết thêm những thông tin thú vị nhé!