Thực vật ở hoang mạc thích nghi với khí hậu khô hạn bằng cách nào

Bài 2. Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn như thế nào ?

Đề bài

Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn như thế nào ?

Lời giải chi tiết

Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn bằng cách:

- Thực vật:

+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời tăng cường sự dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

VD. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

         Cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ là những loài dự trữ nước trong thân cây.

         Các loài cây ở hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ to và dài để có thể hút nước dưới sâu.

+ Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Động vật:  

+ Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá, chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.

+ Linh dương và lạc đà ...sống được là nhờ khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

loigiaihay.com

Đáp án chi tiết, lời giải dễ hiểu nhất cho câu hỏi: “ Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào? ” cùng với kiến thức tham khảo cực hay là tài liệu bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức. Cùng HOCBAI247 ôn tập nhé!

Câu hỏi

Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?

Lời giải :

– Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

– Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

– Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Kiến thức tham khảo

Tổng quan về hoang mạc

– Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đới lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 200 mm/năm [10 in/năm], do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.

– Ở một số sa mạc nóng, khí hậu thường nóng có thể tới 58°C như ở sa mạc Mexico, Turfan [Tân Cương] nhiệt độ ban ngày mùa hạ lên tới 82,3 °C, có nơi lại lạnh đến -45 °C như ở sa mạc Gobi thuộc Châu Á. Ở vùng sa mạc Sinai, biên độ nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm có thể đến hơn 80 °C, đất đai cằn cỗi. Sa mạc thường có lượng bức xạ mặt trời lớn, nhiều cát và gió nóng luôn thổi mạnh tạo ra rất nhiều trận bão cát, hiện nay có khoảng 1/3 diện tích Trái Đất [lục địa] là sa mạc. Người ta thường dùng lạc đà làm phương tiện di chuyển trong sa mạc.

Các nguyên nhân hình thành hoang mạc?

– Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Các dòng biển lạnh ngoài khơi sẽ ngăn hơi nước từ ngoài biển vào, khiến cho khí hậu khô và khó mưa. – Do nằm dọc theo hai đường chí tuyến Bắc – Nam Ở hai khu vực đường chí tuyến Bắc – Nam, nhiệt độ trung bình năm cao, khí hậu thường xuyên khô hạn. – Do nằm sâu trong các lục địa [lục địa Á – Âu] Càng vào sâu trong lục địa, lượng mưa càng giảm dần. Hoang mạc cũng vì thế xuất hiện nhiều hơn so với các vùng ven biển. – Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu [hiện tượng sa mạc hóa] Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng cao, khí hậu cũng trở nên thất thường. Ở những khu vực ít mưa, hiện tượng sa mạc hóa diễn ra ngày một nhiều hơn. – Do tác động của con người

Các hoạt động của con người gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sa mạc. Phá rừng, khai thác rừng bừa bãi là một trong những nguyên nhân gián tiếp hình thành nên hoang mạc.

Câu 5: Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn như thế nào?


Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…


Trắc nghiệm địa lí 7 bài 19: Môi trường hoang mạc

Từ khóa tìm kiếm Google: môi trường khắc nghiệt, cách thích nghi môi trường khắc nghiệt, đông thực vật thích nghi môi trường hoang mạc.

Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?

a] Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa?

b] Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?

Video liên quan

Chủ Đề