Tiêm 2 mũi astra thì tiêm mũi 3 thuốc gì

Theo hướng dẫn này, có 4nhóm người cần tiêm vắc xinmũi bổ sung, mũi nhắc lại lần 1, lần 2 (mũi 3,4)

Người từ 18 tuổi trở lên:Với nhóm tuổi này sẽ tiêm liều bổ sung (liều này không phải mũi 3) - là người có tình trạng suy giảm miễn dịch vừa và nặng như người đang điều trị ung thư tích cực đối với các khối u hoặc ung thư máu; người cấy ghép nội tạng và đang dùng thuốc ức chế miễn dịch;

Người điều trị bằng liệu pháp thụ thể kháng thể tế bào T (một loại điều trị giúp hệ miễn dịch tấn công và tiêu diệt các tế bào ung thư) hoặc được cấy ghép tế bào gốc (trong vòng 2 năm qua); người suy giảm miễn dịch nguyên phát trung bình hoặc nặng; người nhiễm HIV tiến triển hoặc không được điều trị; Người đang điều trị tích cực corticosteroid hoặc các loại thuốc ứng chế miễn dịch liều cao.

Tiêm 2 mũi astra thì tiêm mũi 3 thuốc gì
Tiêm 2 mũi astra thì tiêm mũi 3 thuốc gì
Tiêm 2 mũi astra thì tiêm mũi 3 thuốc gì
Tiêm 2 mũi astra thì tiêm mũi 3 thuốc gì
Tiêm 2 mũi astra thì tiêm mũi 3 thuốc gì
Lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho người dân. Ảnh: TTXVN

Hoặc người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vắc xin Sinopharm (Vero cell) hoặc vắc xin Sputnik V.

Loại vắc xin: Cùng loại vắc xin với liều cơ bản hoặc vắc xin mRNA; hoặc vắc xin Astrazeneca đối với người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vắc xin Sinopharm (Vero cell).

Khoảng cách tiêm 1 mũi bổ sung sau mũi cuối cùng của liều cơ bản từ 28 ngày đến 3 tháng.

Người đã mắc Covid-19 thì tiêm ngay sau khi hồi phục và hoàn thành việc cách ly y tế theo qui định.

Người cần tiêm liều nhắc lại lần 1 (mũi 3):Tiêm liều nhắc lại lần 1 (mũi 3) (không tính liều bổ sung) sẽ áp dụng với người từ 18 tuổi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản (đủ 1 hoặc 2 hoặc 3 tùy theo loại vắc xin và mũi bổ sung nếu có)

Loại vắc xin: Cùng loại vắc xin với liều cơ bản hoặc vắc xin mRNA; hoặc vắc xin Astrazeneca nếu tiêm liều cơ bản bằng vắc xin Sinopharm (Vero cell) hoặc vắc xin mRNA.

Khoảng cách: Tiêm 1 mũi nhắc lại ít nhất 3 tháng sau mũi cuối cùng của liều cơ bản.

Người đã mắc Covid-19 thì tiêm ngay sau khi hồi phục và hoàn thành việc cách ly y tế theo qui định.

Người cần tiêm liều nhắc lại lần 2 (mũi 4):Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, người từ 50 tuổi trở lên; người từ 18 tuổi trở lên có suy giảm miễn dịch từ thể vừa đến thể nặng; người từ 18 tuổi trở lên thuộc nhóm nguy cơ cao phơi nhiễm với Covid-19 như cán bộ y tế, cán bộ tuyến đầu (lực lượng công an, quân đội, giáo viên, người làm việc trong lĩnh vực giao thông vận tải,người cung cấp dịch vụ thiết yếu, người làm việc tại các cơ sở dịch vụ du lịch, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ), công nhân, người làm việc các khu công nghiệp... sẽ tiêm mũi 4.

Loại vắc xin: Vắc xin mRNA (vaccine Pfizer hoặc Moderna); vắc xin AstraZeneca; vắc xin cùng loại với mũi 3 (mũi nhắc lần 1);

Khoảng cách ít nhất là 4 tháng sau mũi 3 (mũi nhắc lần 1).

Người đã mắc Covid-19 sau tiêm mũi 3 sẽ tiêm mũi 4 sau 3 tháng và đảm bảo khoảng cách ít nhất 4 tháng sau mũi 3.

Liều nhắc lại (mũi 3) cho người từ 12 đến 17 tuổi:

Trẻ từ 12 tuổi đến 17 tuổi đã tiêm đủ liều cơ bản (mũi 1 và 2) sẽ tiêm mũi 3 là vắc xin Pfizer với liều lượng đã được Bộ Y tế phê duyệt.

Khoảng cách tiêm mũi 3 ít nhất là 5 tháng sau mũi 2. Người đã mắc Covid-19 sẽ tiêm sau 3 tháng và đảm bảo khoảng cách với mũi 2 ít nhất 5 tháng.

Bộ Y tế lưu ý với tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi, 2 mũi tiêm phải cùng loại. Với trẻ mắc Covid-19 sẽ tiêm sau khi mắc bệnh 3 tháng.

Hiện nay, tại kho bảo quản ở trung ương cũng như tại các địa phương có tình trạng tồn đọng vắc xin phòng Covid-19, có thể dẫn tới nguy cơ hết hạn phải hủy bỏ. Bộ Y tế đề nghị các địa phương tập trung nguồn lực, đẩy mạnh tiếp nhận và triển khai tiêm chủng để đạt các mục tiêu bao phủ vắc xin, đồng thời tránh nguy cơ lãng phí vắc xin.

THÁI SƠN

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đã ký ban hành công văn về việc tiêm vaccine phòng COVID-19 liều cơ bản và liều nhắc lại.

Theo đó, trong văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur; Cục Y tế- Bộ Công an; Cục Quân Y- Tổng Cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng, đề nghị về tiêm liều nhắc lại vaccine phòng COVID-19: Người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vaccine mRNA (vaccine do Pfizer hoặc Moderna sản xuất) có thể tiêm liều nhắc lại bằng vaccine do AstraZeneca sản xuất, thời gian tiêm tối thiểu là 03 tháng sau tiêm mũi cuối cùng của liều cơ bản.

Tiêm 2 mũi astra thì tiêm mũi 3 thuốc gì

Bộ Y tế hướng dẫn mới nhất: Người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vaccine Pfizer hoặc Moderna có thể tiêm liều nhắc lại bằng vaccine AstraZeneca, thời gian tiêm tối thiểu là 3 tháng sau tiêm mũi cuối cùng của liều cơ bản

Về tổ chức thực hiện, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố tham mưu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quyết định đối tượng tiêm phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu phòng, chống dịch trên địa bàn, xây dựng kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19, đảm bảo an toàn, hiệu quả, khoa học.

Cục Y tế, Bộ Công an và Cục Quân Y, Tổng Cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng tham mưu Lãnh đạo Bộ của đơn vị mình quyết định đối tượng tiêm phù hợp; xây dựng kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19, đảm bảo an toàn, hiệu quả, khoa học.

Các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur hướng dẫn, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho các địa phương trong việc tổ chức triển khai tiêm chủng. Tiếp tục thực hiện các nội dung khác theo chỉ đạo tại Công văn số 10722/BYT- DP ngày 17/12/2021 và Công văn số 508/BYT-DP ngày 28/01/2022 của Bộ Y tế về tiêm vaccine phòng COVID-19 liều cơ bản và nhắc lại. Bộ Y tế đề nghị các đơn vị khẩn trương xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện.

Bộ Y tế cho biết, đến ngày 25/3, tổng số liều vaccine phòng COVID-19 đã được tiêm trên cả nước là 204.566.009 liều, trong đó:

+ Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 187.444.998 liều: Mũi 1 là 71.195.421 liều; Mũi 2 là 67.958.781 liều; Mũi 3 là 1.499.176 liều; Mũi bổ sung là 14.789.217 liều; Mũi nhắc lại là 32.002.403 liều.

+ Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.121.011 liều: Mũi 1 là 8.778.817 liều; Mũi 2 là 8.342.194 liều.

Liên quan đến công tác tiêm vaccine phòng COVID-19, Bộ Y tế tiếp tục phối hợp với Triển khai bảo đảm tiến độ tiêm vaccine; tăng cường vận động người dân tiêm vaccine, đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người để tránh bỏ sót;

Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh rà soát và tổ chức tiêm liều cơ bản và liều bổ sung cho người trên 50 tuổi, người có bệnh nền đến khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở; sau khi đã tiêm đủ liều cơ bản thì triển khai tiêm liều bổ sung và liều nhắc lại theo thứ tự ưu tiên. Trước mắt tiêm vaccine phòng COVID-19 miễn phí cho người dân; sau khi tiêm đủ liều bổ sung...

Triển khai tiêm vaccine thần tốc để hoàn thành việc tiêm mũi 3 cho người từ 18 tuổi (trừ các đối tượng chống chỉ định và chưa tới thời gian tiêm) trong quý I/2022; hoàn thành việc tiêm mũi thứ 2 cho người từ 12-17 tuổi trong tháng 3/2022; chuẩn bị tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi; nghiên cứu việc tiêm mũi thứ 4 và các cháu dưới 5 tuổi…

Admin

Bắt đầu ngày mới 7.12 với tin tức sức khỏe, bạn đọc còn có thể xem thêm các thông tin: 3 sai lầm cần tránh khi uống thuốc tây; 3 vấn đề gây tổn thương thận mà nhiều người không nhận ra; Nhận biết dị ứng phản vệ sau tiêm vắc xin...

Tiêm mũi 3 vắc xin gì để tạo khả năng miễn dịch cao?

Một nghiên cứu mới cho thấy người tiêm 2 mũi vắc xin AstraZeneca hoặc Sinovac, nếu tiêm mũi 3 vắc xin Covid-19 mRNA như Pfizer, sẽ tạo khả năng miễn dịch cao chống lại biến thể Delta.

Đứng trước sự xuất hiện liên tục của các biến thể mới, cùng với sự gia tăng các ca nhiễm Covid-19 đột phá sau khi đã tiêm vắc xin, các nước đã quyết định tiêm mũi 3.

Thực tế đã chứng minh người tiêm 2 mũi vắc xin AstraZeneca, nếu tiêm mũi 3 với loại vắc xin khác loại, như Pfizer hoặc Moderna, đã có hiệu quả kháng vi rút tăng cao.

Tiêm 2 mũi astra thì tiêm mũi 3 thuốc gì

Người đã tiêm AstraZeneca hoặc Sinovac, tiêm mũi 3 vắc xin gì sẽ cho hiệu quả cao nhất?

Các nhà khoa học từ Đại học Quốc tế Mahidol, Viện Sản phẩm Sinh học, Sở Khoa học Y tế, Nonthaburi (Thái Lan) và các nhà khoa học Úc đã tiến hành nghiên cứu xem người đã tiêm 2 liều vắc xin AstraZeneca hoặc Sinovac, tiêm mũi 3 loại vắc xin gì sẽ an toàn và có khả năng miễn dịch cao nhất.

Nghiên cứu đã cho thấy, tiêm mũi 3 với các vắc xin mRNA (Pfizer hoặc Moderna) tạo khả năng miễn dịch cao ngay cả khi dùng ở liều lượng thấp, theo News Medical.

Có tổng số 352 người trưởng thành khỏe mạnh, trong độ tuổi 18-60 tuổi tham gia nghiên cứu. Trong số đó, 179 người đã tiêm 2 liều vắc xin Sinovac cách nhau 4 tuần, và 173 người đã tiêm 2 liều vắc xin AstraZeneca cách nhau từ 8 - 10 tuần. Kết quả về độ an toàn và khả năng miễn dịch của các loại vắc xin sẽ có trên trang sức khỏe ngày 7.12.

TP.HCM: Những ai được ưu tiên tiêm vắc xin Covid-19 liều bổ sung, nhắc lại?

3 sai lầm cần tránh khi uống thuốc tây

Uống thuốc tây sai cách không chỉ là uống quá liều. Có nhiều sai lầm mọi người đang mắc phải khi uống thuốc nhưng lại không biết. Hệ quả là có thể gây hại cho sức khỏe, đặc biệt là với trẻ em.

Có những sai lầm diễn ra rất tinh tế, khiến nhiều người không nghĩ đến. Tốt nhất bạn nên hỏi kỹ bác sĩ hoặc dược sĩ về cách thức uống các loại thuốc của bạn. Khi uống thuốc tây, mọi người cần tránh những điều sau:

Bẻ hay nhai thuốc trước khi uống. Một số người vì không muốn uống viên thuốc quá lớn nên đã bẻ đôi hay nhai trong miệng rồi mới uống. Phần lớn các loại thuốc uống theo cách này sẽ không ảnh hưởng gì.

\n

Tiêm 2 mũi astra thì tiêm mũi 3 thuốc gì

Chúng ta hay có thói quan bẻ hay nhai các loại thuốc viên trước khi uống

Tuy nhiên, với những loại thuốc là viên bao tan trong ruột thì không được. Người bệnh phải uống trọn vẹn viên thuốc mà không được bẻ hoặc nhai.

Loại thuốc này được bào chế để không tan trong dạ dày mà chỉ tan khi đi qua dạ dày và vào đến ruột. Do đó, bao quanh thuốc là một lớp phủ bảo vệ trước axit dạ dày. Lớp phủ này thường có trong các loại thuốc giảm đau kê đơn và không kê đơn, tiến sĩ sĩ Craig Svensson, giáo sư hóa dược tại Đại học Purdue (Mỹ), giải thích.

Bẻ hay nhai các loại thuốc viên bao tan trong ruột có thể khiến thuốc tác dụng quá mạnh và dẫn đến một số tác động tiêu cực khác đối với sức khỏe. 2 sai lầm cần tránh khi uống thuốc tây tiếp theo sẽ có trên trang sức khỏe ngày 7.12.

3 vấn đề gây tổn thương thận mà nhiều người không nhận ra

Chức năng của thận được nhiều người biết đến nhất là lọc chất thải, chất độc, chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể. Nhưng trên thực tế, thận còn đảm nhận nhiều chức năng quan trọng khác.

Thận có vai trò rất quan trọng giúp duy trì huyết áp ở mức khỏe mạnh, tạo ra các dưỡng chất quan trọng cho xương và giúp cơ thể có đủ lượng tế bào hồng cầu cần thiết.

Tiêm 2 mũi astra thì tiêm mũi 3 thuốc gì

Dùng quá nhiều steroid đồng hóa để tăng cơ có thể gây ra các vấn đề với sức khỏe thận

Thận đóng nhiều chức năng quan trọng với sức khỏe và cũng có nhiều nguyên nhân gây tổn thương thận. Tổn thương thận sẽ dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe như bệnh tim, yếu xương hay tổn thương dây thần kinh.

Do đó, mọi người cần lưu ý các tác nhân gây hại cho thận như sau:

Cao huyết áp. Thận có chứng năng đào thải chất độc và chất lỏng dư thừa trong hệ tuần hoàn. Do đó, huyết áp quá cao có thể ảnh hưởng đến chức năng của thận.

Những mao mạch sẽ kết nối với các bộ lọc nhỏ bên trong thận gọi là khối nephron. Huyết áp tăng cao sẽ làm tổn thương các mao mạch này, khiến các khối nephron nhận được ít ô xy và dinh dưỡng hơn từ máu. Lâu ngày, nephron sẽ bị tổn thương. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm 2 vấn đề gây tổn thương thận còn lại bạn nhé!

Tin liên quan