Tiêu thụ nội bộ là gì

Hàng tiêu dùng nội bộ là gì? Có cần phải xuất hóa đơn dùng nội bộ không? Nếu không xuất hóa đơn thì dùng chứng từ gì để ghi nhận việc xuất hàng nội bộ? Chi tiết sẽ được giải đáp ngay trong bài viết này.

Khái niệm hàng tiêu dùng nội bộ.

1. Hàng tiêu dùng nội bộ là gì?

Hàng tiêu dùng nội bộ là gì? Thực tế, hàng tiêu dùng nội bộ được hiểu là hàng hóa dùng để luân chuyển trong nội bộ đơn vị kinh doanh, chẳng hạn như: hàng hóa được xuất để chuyển kho nội bộ; hàng hóa được xuất vật tư, bán thành phẩm, để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất, kinh doanh của DN; hàng hóa, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụng phục vụ hoạt động kinh doanh,...

2. Quy định với xuất hàng hóa tiêu dùng nội bộ hiện nay

Hàng hóa, tiêu dùng nội bộ có xuất hóa đơn không?

Để năm được rõ quy định về xuất hóa đơn dùng nội bộ hiện nay như thế nào, bạn và DN có thể tham khảo cả 03 văn bản pháp luật sau:
- Thông tư số 39/2014/TT-BTC, Bộ Tài chính ban hành ngày 31/3/2014.
- Thông tư số 119/2014/TT-BTC, Bộ tài chính ban hành ngày 25/8/ 2014.
- Thông tư số 26/2015/TT-BTC, Bộ Tài chính ban hành ngày 27/2/2015.
Theo đó, tại Điểm b, Khoản 1, Điều 26, Thông tư số 39/2014/TT-BTC, trong nguyên tắc lập hóa đơn, Bộ Tài chính đã quy định: “Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ [trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất]; xuất hàng hóa dưới các hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả hàng hóa.”
Quy định trên đồng nghĩa rằng: hàng hóa tiêu dùng nội bộ bắt buộc phải xuất hóa đơn theo đúng quy định pháp luật.
>> Có thể bạn quan tâm: Hóa đơn điện tử, Báo giá hóa đơn điện tử.
Tại Khoản 3, Điều 5, Thông tư 119/2014/TT-BTC [Sửa đổi bổ sung Điểm b của Điều 16, Thông tư số 39/2014/TT-BTC], Bộ tài chính đã quy định: “Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ [trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất].”
Quy định sửa đổi này đồng nghĩa rằng: Các hàng hóa tiêu dùng nội bộ, ngoại trừ trường hợp luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất, sẽ phải xuất hóa đơn theo đúng quy định pháp luật. Đồng thời, cũng theo quy định của Thông tư này thì trường hợp này không phải tính thuế GTGT đầu ra.
Tuy nhiên sau đó, Bộ Tài chính tiếp tục cho ban hành Thông tư 26/2015/TT-BTC để sửa đổi quy định trên. Cụ thể tại Khoản 7, Điều 3, Thông tư 26/2015/TT-BTC, Bộ Tài chính đã sửa đổi, bổ sung Điểm b, Điều 16, Thông tư số 39/2014/TT-BTC như sau: “Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động [trừ hàng hoá luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất].”
Như vậy, với quy định sửa đổi bổ sung này, hàng hóa tiêu nội bộ đã được quy vào trường hợp không cần phải xuất hóa đơn. Điều này đồng nghĩa rằng, kể từ ngày Thông tư số 26/2015/TT-BTC chính thức có hiệu lực thi hành [1/1/2015], các đơn vị kinh doanh khi xuất hàng hóa tiêu dùng nội bộ thì không không phải xuất hóa đơn, mà chỉ cần viết phiếu xuất kho. Thay vào đó, các DN chỉ phải xuất phiếu xuất kho cho các hàng hóa tiêu dùng nội bộ mà thôi.
>> Tham khảo: Quy định về hóa đơn chứng từ theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

3. Cách viết phiếu xuất kho

Theo đúng quy định hiện hành, từ ngày 1/1/2015, các đơn vị kinh doanh chỉ phải xuất phiếu xuất kho cho hàng hóa tiêu dùng nội bộ chứ tuyệt đối không xuất hóa đơn cho hàng dùng nội bộ.

Hàng hóa luân chuyển, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất không phải xuất hóa đơn. Không phải tính, nộp thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa luân chuyển, tiêu dùng nội bộ.

Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không, 

Mục lục

Giá cước vận tải biển tăng quá cao

Biểu thuế xuất nhập khẩu 2020

Giải pháp giúp giảm giá cước vận tải biển

Facebook Twitter Youtube

Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không, 

Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?

Căn cứ theo quy định tại Khoản 2, Điều 3 của Thông tư 119/2014/TT-BTC về giá tính thuế đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội bộ:

“Điều 3. Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng như sau:

2. Sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 7 Thông tư số 219/2013/TT-BTC như sau:

Hàng hóa luân chuyển nội bộ như hàng hóa được xuất để chuyển kho nội bộ, xuất vật tư, bán thành phẩm, để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc hàng hóa, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụng phục vụ hoạt động kinh doanh thì không phải tính, nộp thuế GTGT.

Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, 

Ngoài ra, căn cứ theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 của Thông tư 26/2015/TT-BTC về nguyên tắc lập hóa đơn:

“Điều 3. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ như sau:

7. Sửa đổi, bổ sung Điều 16 như sau:

a] Sửa đổi, bổ sung điểm b Khoản 1 Điều 16 [đã được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 3 Điều 5 Thông tư số 119/2014/TT-BTC] như sau:

“b] Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động [trừ hàng hoá luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất].

Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, 

Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, 

Như vậy, nếu hàng hóa luân chuyển, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất thì không phải lập hóa đơn và không phải tính, nộp thuế giá trị gia tăng [sau đây gọi tắt là “thuế GTGT”].

Ví dụ 1: Cơ sở sản xuất hàng may mặc A có phân xưởng sợi và phân xưởng may. Cơ sở A xuất sợi thành phẩm từ phân xưởng sợi cho phân xưởng may để tiếp tục quá trình sản xuất thì cơ sở A không phải lập hóa đơn và nộp thuế GTGT đối với sợi xuất cho phân xưởng may.

Trường hợp hàng hóa luân chuyển, tiêu dùng nội bộ mà không phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh thì phải xuất hóa đơn. Trên hóa đơn ghi đầy đủ các chỉ tiêu và tính thuế GTGT như hóa đơn xuất bán hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng.

Ngoài ra, đối với cơ sở kinh doanh có sử dụng hàng hóa, dịch vụ luân chuyển, tiêu dùng nội bộ phục vụ cho sản xuất kinh doanh như vận tải, hàng không, đường sắt, bưu chính viễn thông thì phải có văn bản quy định rõ đối tượng và mức khống chế hàng hóa dịch vụ sử dụng nội bộ theo thẩm quyền quy định.

Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, Sản phẩm tiêu dùng nội bộ có phải nộp thuế không?, 

Một số trường hợp luân chuyển, tiêu dùng nội bộ cụ thể:– Cơ sở kinh doanh tự sản xuất, xây dựng tài sản cố định [tài sản cố định tự làm] để phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.

+ Khi hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao: không phải lập hóa đơn.           

+ Thuế GTGT đầu vào hình thành nên tài sản cố định: được kê khai, khấu trừ theo quy định.

Ví dụ 2: Công ty cổ phần B tự xây dựng nhà nghỉ giữa ca cho công nhân ở trong khu vực sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phần B không có đơn vị, tổ, đội trực thuộc thực hiện hoạt động xây dựng này. Khi hoàn thành, nghiệm thu nhà nghỉ giữa ca, Công ty cổ phần B không phải lập hóa đơn. Thuế GTGT đầu vào hình thành nhà nghỉ giữa ca được kê khai, khấu trừ theo quy định.

– Cơ sở kinh doanh xuất máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa dưới hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả nếu có hợp đồng và các chứng từ liên quan đến giao dịch phù hợp: cơ sở kinh doanh không phải lập hóa đơn, tính, nộp thuế GTGT.

Ví dụ 3: Công ty may C cho công ty may D mượn 10 máy may của mình để công ty may D kịp hoàn thành tiến độ giao hàng, hai bên có hợp đồng mượn tài sản và các chứng từ liên quan đầy đủ. Do đó, công ty C không phải lập hóa đơn và khai, nộp thuế GTGT đối với 10 máy may cho công ty D mượn.

Like share & comment nếu bạn thấy bài viết hữu ích!

Có cần chứng minh vốn điều lệ khi mở công ty không?

Sự khác nhau giữa Lương NET và Lương GROSS

CÔNG TY TNHH TM&DV OPTIONS

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Chủ Đề