Tốc độ phản ứng hoá học 10 violet

Page 2

Lý thuyết Tốc độ phản ứng hóa học

I-Tốc độ phản ứng hóa học

Chuyên đề tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học LỚP 10

Dưới đây là các chuyên đề Tốc độ phản ứng, cân bằng Hóa học lớp 10. Chuyên đề tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học LỚP 10 có tóm tắt lý thuyết và bài tập phân theo từng dạng. Chuyên đề được viết dưới dạng word gồm 8 trang. Các bạn xem và download ở dưới.

CHUYÊN ĐỀ 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC


I/ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

PHẦN I – TÓM TẮT LÍ THUYẾT


Khái niệm :
  • Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian .
  • Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng : V= mol/[l.s] [V] t = thời gian sau [t2] – thời gian đầu [t1]
Đối với chất tham gia [nồng độ giảm dần ] : C = Cđầu – Csau Đối với chất sản phẩm [nồng độ tăng dần ] : C = Csau – Cđầu Đối với phản ứng tổng quát dạng : a A + b B c C + d D V = = = =

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Ảnh hưởng của nồng độ:

Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng .

Ảnh hưởng của áp suất: [Đối với phản ứng có chất khí tham gia ] : Khi áp suất tăng , tốc độ phản ứng tăng [hoặc ngược lại ]

Ảnh hưởng của nhiệt độ : khi nhiệt độ tăng , tốc độ phản ứng tăng [hoặc ngược lại ] .

Thông thường , khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần . Số lần tăng đó gọi là hệ số nhiệt độ [ ].

[V1 và V2 là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t1 và t2 ]

Ảnh hưởng của diện tích bề mặt : [Đối với phản ứng có chất rắn tham gia ] : Khi diện tích bề mặt tăng , tốc độ phản ứng tăng .

Ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng , nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng .

II - CÂN BẰNG HÓA HỌC

1- Phản ứng một chiều:

Là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều xác định [không có chiều ngược lại ] a A + b B c C + d D

Phản ứng thuận nghịch: Là phản ứng mà trong điều kiện xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau

[chiều thuận và chiều nghịch ] a A + b B c C + d D

Cân bằng hóa học: Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch , tại đó tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau và nồng độ các

chất không thay đổi nữa . Cân bằng hóa học là một cân bằng động .

Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch [K]:

Đối với hệ phản ứng thuận nghịch đồng thể [hệ chỉ gồm chất khí hoăc chất tan trong dung dịch ] tổng quát dạng : a A + b B c C + d D Kc = = [Trong đó là nồng độ mol/l của các chất A , B , C , D ở trạng thái cân bằng ] . Đối với hệ phản ứng thuận nghịch dị thể [ hệ gồm chất rắn và khí] hoặc [hệ gồm chất rắn và chất tan trong dung dịch ] thì nồng độ của chất rắn được coi là hằng số [không có trong biểu thức tính K ]

Thí dụ : C[r] + CO2[k] 2CO[k] Kc = ; CaCO3[r] CaO[r] + CO2[k] Kc = [CO2]

Hằng số cân bằng của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ . Đối với một phản ứng xác định , nếu thay đổi hệ số các chất trong phản ứng thì giá trị hằng số cân bằng cũng thay đổi .

Thí dụ : N2[k] + 3H2[k] 2 NH3[k] Kc1 =

1/2N2[k] + 3/2 H2[k] NH3[k] Kc2 = Kc1 Kc2 và Kc1 = [Kc2]2

Sự chuyển dịch cân bằng hóa học:

Khái niệm :

Sự chuyển dich cân bằng là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên

ngoài [nồng độ , nhiệt độ ,áp suất ] tác động lên cân bằng .

Bạn đang quan tâm đến Bài Tập Về Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học Violet Mới Nhất 2021 phải không? Nào hãy cùng Truongxaydunghcm.edu.vn đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

… Nắm đợc các khái niệm về tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình của phản ứng, chất xúc tác. Hiểu các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng hóa học : nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất … theo tốc độ phản ứng thực tế đang xét mà biểu diễn để con số không quá nhỏ mà cũng không quá lớn.2. Phơng trình động học của phản ứng hóa học : Đối với các phản ứng đơn giản thì tốc độ phản ứngtốc độ phản ứng hóa học. GV cung cấp một số cách biểu diễn tốc độ phản ứng [Bảng 1]. HS hoàn thành nội dung 1 của phiếu học tập. Đáp án nội dung 1. HS đa ra kết luận.Hoạt động 3. Tốc độ…

Đang xem: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học violet

… trên?A. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng C. Tốc độ phản ứng … trình phản ứng. II.Cân bằng hoá học 1. Khái niệm: Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.2. Hằng số cân bằng của phản ứng … ứng, tốc độ phản ứng tăng.b, ảnh hởng của áp suất: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng.c, ảnh hởng của nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng….

Xem thêm: Chuyên Đề Dòng Điện Trong Các Môi Trường Vật Lý 11, Dòng Điện Trong Các Môi Trường

Xem thêm: Đề Thi Lớp 4, Đề Thi Toán 4, Top 20 Đề Thi Tiếng Anh Lớp 4 Chọn Lọc, Có Đáp Án

                       

Vậy là đến đây bài viết về Bài Tập Về Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học Violet Mới Nhất 2021 đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website Truongxaydunghcm.edu.vn

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Tuần: 01 Tiết: 01, 02 Ngày dạy:……… Tại: 11A2, 11A4.Bài: ÔN TẬP ĐẦU NĂMI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:- Kiến thức: Ôn tập cơ sở lí thuyết hóa học về nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn,

phản ứng oxi hóa khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học; Hệ thống tính chất vật lí, hóa[r]

Video liên quan

Chủ Đề