Top 10 công ty lợi nhuận cao nhất Việt Nam 2022

Có đến 7 ngân hàng góp mặt trong Top 10 doanh nghiệp trên HOSE có lợi nhuận quý 1/2021 cao nhất. Ba doanh nghiệp khác là Hòa Phát, Vinhomes và Vinamilk.

>> Top 10 doanh nghiệp trên HOSE có doanh thu cao nhất quý 1/2021

>> Top 10 doanh nghiệp trên HOSE tăng / giảm doanh thu nhiều nhất quý 1/2021

>> Kết quả kinh doanh năm 2020 của các công ty niêm yết – Tổng hợp những cái NHẤT

Hòa Phát là doanh nghiệp niêm yết có lợi nhuận quý 1/2021 cao nhất Việt Nam

Các ngân hàng tiếp tục là nhóm doanh nghiệp niêm yết có lợi nhuận hàng đầu. Theo báo cáo kết quả kinh doanh quý 1/2021, có đến 7 ngân hàng góp mặt trong Top 10 doanh nghiệp trên HOSE có lợi nhuận cao nhất. Bảy ngân hàng này bao gồm: Vietcombank [VCB], Vietinbank [CTG], Techcombank [TCB], MBBank [MBB], VPBank [VPB], BIDV [BID] và ACB.

Ba doanh nghiệp ngành khác còn lại trong Top 10 là Hòa Phát [HPG], Vinhomes [VHM] và Vinamilk [VNM].

Dẫn đầu sàn HOSE về lợi nhuận quý 1/2021 là CTCP Tập đoàn Hòa Phát với 7.005,56 tỷ đồng, tăng 2.344,84 tỷ đồng [61,95%] so với Q4 2020 và tăng 4.700,80 tỷ đồng [203,96%] so với cùng kỳ năm trước.

Thứ hai là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam với 6.907,52 tỷ đồng, tăng 1.233,72 tỷ đồng [30,88%] so với Q4 2020 và tăng 2.724,87 tỷ đồng [65,15%] so với Q1 2020.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đứng thứ ba với 6.471,15 tỷ đồng, tăng lần lượt 1.086,76 tỷ đồng [46,41%] và 4.066,43 tỷ đồng [169,10%] so với Q4 và Q1 2020.

Các vị trí tiếp theo như trong bảng dưới đây:

Bảng Top 10 doanh nghiệp trên HOSE có lợi nhuận quý 1/2021 cao nhất
HạngTên doanh nghiệpMã CKLợi nhuận quý 1/2021So Q4 2020%So Q1 2022%
1CTCP Tập đoàn Hòa PhátHPG7.005,562.344,8461,95%4.700,80203,96%
2Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt NamVCB6.907,521.233,7230,88%2.724,8765,15%
3Ngân hàng TMCP Công thương Việt NamCTG6.471,151.086,7646,41%4.066,43169,10%
4CTCP VinhomesVHM5.477,76-6.081,79-98,95%-2.167,30-28,35%
5Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam [Techcombank]TCB4.476,22468,6714,74%1.970,5678,64%
6Ngân hàng TMCP Quân độiMBB3.666,331.656,1368,34%1.883,47105,64%
7Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh VượngVPB3.201,81304,5813,53%887,8238,37%
8Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt NamBID2.721,541.025,7047,18%1.277,0988,41%
9CTCP Sữa Việt NamVNM2.596,93360,7511,50%-179,87-6,48%
10Ngân hàng TMCP Á ChâuACB2.483,40-66,14-3,19%946,3561,57%

Như vậy trong số Top 10 nói trên, duy nhất Vinhomes [VHM] bị giảm lợi nhuận [gần một nửa so với quý trước và 28% so với cùng kỳ năm ngoái] thì 9 doanh nghiệp còn lại đều tăng lợi nhuận.

Biểu đồ dưới đây mô tả xu hướng lợi nhuận của các doanh nghiệp thuộc Top 10 kể trên trong 10 quý gần đây.

Sở dĩ các ngân hàng có lợi nhuận cao là do: [1] đây vốn là những doanh nghiệp có quy mô lớn [vốn chủ sở hữu lớn]; [2] nhiều khoản nợ xấu của giai đoạn trước đã hết trích lập dự phòng hoặc giảm, xóa và [3] các ngân hàng vẫn làm ăn tốt bất chấp bối cảnh dịch bệnh khiến nền kinh tế gặp khó khăn.

Hòa Phát có lợi nhuận tốt chủ yếu do giá thép tăng đột biến thời gian gần đây.

Vinamilk thì vẫn giữ phong độ ổn định lâu nay.

>> Top 10 doanh nghiệp trên HOSE có doanh thu cao nhất hàng quý từ 2018-2021

Theo fiintrade.vn, BCTC của các doanh nghiệp niêm yết

Ngày 23/7, Tập đoàn Điện lực Việt Nam [EVN] đã gửi báo cáo cập nhật trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Theo đó, tổng doanh thu năm 2017 của EVN đạt 300.045 tỷ đồng.

Với mức doanh thu này, EVN đã trở thành tập đoàn kinh tế nhà nước có doanh thu lớn nhất, xếp trên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam [PVN] [271.404 tỷ đồng] và Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội [Viettel] [249.300 tỷ đồng]. EVN, PVN và Viettel đóng góp 65,82% tổng doanh thu của các tập đoàn kinh tế nhà nước.

Trong 10 tập đoàn kinh tế nhà nước, Tập đoàn Dệt may Việt Nam [Vinatex] có doanh thu nhỏ nhất, 17.447 tỷ đồng. Mức doanh thu này thấp hơn Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam [VN Rubber – 22.840 tỷ đồng] và chỉ bằng 38,4% doanh thu của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam [Vinachem – 45.418 tỷ đồng].

Tuy nhiên, xét về lợi nhuận trước thuế, Vinachem lại đang đứng cuối khi con số năm 2017 chỉ là 164 tỷ đồng. Tập đoàn có lợi nhuận lớn nhất vẫn là PVN với 48.220 tỷ đồng. Đứng thứ hai là Viettel với 43.936 tỷ đồng.

Lợi nhuận của hai tập đoàn có cùng ngành nghề kinh doanh, Viettel và VNPT, chiếm tới 40,62% lợi nhuận của 10 tập đoàn kinh tế nhà nước. Tuy nhiên, lợi nhuận của Viettel gấp tới 8,5 lần lợi nhuận của VNPT, trong khi doanh thu chỉ gấp 4,5 lần.

Ngành nghề thăm dò, khai khác dầu khí và hoạt động hỗ trợ chiếm 39,90% tổng lợi nhuận với sự đóng góp của PVN. Petrolimex với ngành nghề kinh doanh xăng dầu đóng góp 3,96% tổng lợi nhuận của 10 tập đoàn kinh tế.

PVN, Vinacomin, Vinachem là những doanh nghiệp có các hoạt động trong lĩnh vực khai khoáng, trong 10 tập đoàn kinh tế nhà nước.

PVN: tổng sản lượng khai thác quy dầu đạt 25,41 triệu tấn, vượt 1,60 triệu tấn quy dầu so với kế hoạch Chính phủ giao đầu năm. Trong đó: Khai thác dầu thô đạt 15,52 triệu tấn, vượt 1,32 triệu tấn; Khai thác khí đạt 9,89 tỷ m3, vượt 280 triệu m3.

Vinacomin: khai thác 35 triệu tấn than nguyên khai, cùng nhiều khoáng sản khác như nhôm, kẽm, đồng,…

Vinachem: khai thác 2,84 triệu tấn quặng apatit các loại,…

Ba tập đoàn có hoạt đầu tư quốc tế lớn là PVN, Viettel và VN Rubber. Theo Báo cáo giám sát của Quốc hội, có 12.608 tỷ USD được các tập đoàn, tổng công ty 100% vốn nhà nước đăng ký đầu tư ra nước ngoài, tính đến 31/12/2016. Trong đó, đầu tư lớn nhất là PVN với số vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài là 6.687 triệu USD [chiếm tỷ trọng 53%], thứ hai là Viettel với 2.130 triệu USD [17%], thứ ba là VN Rubber với 1.412 triệu USD [11%].

Theo Viettel là tập đoàn này đã trở thành doanh nghiệp Việt Nam duy nhất có doanh thu từ nước ngoài vượt ngưỡng 1 tỷ USD. Năm 2017, doanh thu từ hoạt động đầu tư nước ngoài đạt 1,25 tỷ USD. 

Video liên quan

Chủ Đề